Giáo án Tuần 25 Tiếng việt lớp 1 Cánh diều

374 187 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Tiếng việt
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 1 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(374 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Tuần 25
BÀI 130: OĂNG, OĂC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Nhận biết các vần oăng/oăc. Đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oăng/oăc
- Ghép đúng từ ngữ có vần oăng/oăc với hình vẽ tương ứng
- Đọc đúng, hiểu bài tập đọc: “Ai can đảm
- Viết đúng các vần oăng/oăc, các tiếng (con) hoẵng; ngoắc (tay) cỡ vừa (trên bảng
con)
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ GV hướng dẫn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Máy chiếu/Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾT 1
A. Kiểm tra bài cũ:
2 HS nối tiếp nhau đọc bài: những người bạn tốt/sgk -129
B. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Vần
oăng/oăc
2. Chia sẻ và khám phá (BT1- Làm
quen)
2.1. Dạy vần oăng
- GV viết o, ă, ng
- Yêu cầu vài HS nói: con hoẵng
- Phân tích oăng
- Yêu cầu HS đánh vần vần oăng
đọc trơn hoẵng- con hoẵng
6
8
- HS đọc: - HS: con hoẵng
Tiếng hoẵng có vần oăng
- HS phân tích vần oăng
- HS đánh vần sau đó đọc trơn: o-ă-
ngờ-oăng- hờ- oăng- hoăng ngã
hoẵng
2.2. Dạy vần
oăc
Như vần oăng
- So sánh vần oăng và vần oăc.
- Yêu cầu học sinh đánh vần vần oăc
và đọc trơn: ngoắc- ngoắc tay
* Củng cố: Đọc trơn và nói…
3.3. Mở rộng vốn từ (BT2- Tìm từ
ngữ ứng với hình)
- GV đưa lên bảng lớp nội dung bài
tập, nêu yêu cầu bài tập.
- GV chỉ từng từ yêu cầu HS đánh
vần, đọc trơn: ngoắc sừng; cổ dài
ngoằng ngoẵng
- Cho HS làm bài.
- GV chỉ từng hình, cả lớp đọc.
- GV chỉ từng tiếng có vần oăng/oăc
yêu cầu HS đọc và phân tích.
3.2. Tập viết (BT4- Làm bảng con)
a. Cho HS đọc lại các tiếng vừa học:
oăng/oăc; con hoẵng, ngoắc tay
b. Viết vần: oăng/oăc
- Gọi HS đọc vầnng rồi nêu cách
viết
- GV nói lại cách viết đồng thời
hướng dẫn cách nối nét, viết dấu
mũ…
- Làm tương tự với vần oăc
7
9
10
- Khác nhau ở âm cuối.
- HS thực hiện: o-ă-c-oăc- ngờ-
oăc-ngoăc sắc ngoăc - ngoắc tay
- HS: oăng - con hoẵng; oăc -
ngoắc tay
-HS nhắc lại và nắm nội dung bài
- 2 HS thực hiện.
- HS nối hình với từ ngữ tương ứng
trong vở bài tập
- HS đọc: 1-Cổ dài ngoằng
ngoẵng; 2- ngoắc sừng…
- Cả lớp đọc đồng thanh+ phân
tích: Tiếng ngoẵng có vần oăng
- HS thực hiện
- HS nêu lại cách viết.
- HS quan sát, lắng nghe
- HS chú ý.
- Viết
oăng/oăc
-
Nhận xét- sửa sai
c.Viết chữ ghi tiếng: con hoẵng,
ngoắc tay
- GV viết mẫu cùng mô tả cách viết:
độ cao, cách nối nét
- Cho HS viết
- HS viết bảng con.
- HS quan sat nắm cách viết.
- HS viết 2 lần
TIẾT 2
3.3. Tập đọc (BT3)
a. GV chỉ hình- giới thiệu bài đọc “Ai
can đảm”: 3 bạn cùng chơi trong sân.
Một bạn khoe…
b. GV đọc mẫu
c. Luyện đọc từ ngữ, giải nghĩa từ: +
ngoắc: móc vào vật khác
d. Luyện đọc câu
- GV chia câu: Bài đọc có 10 câu
GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
- Đọc nối tiếp câu chú ý ngắt hơi:
Chúng vươn cổ dài ngoẵng, /kêu
“quàng quạc” ,/chúi mỏ về phía
trước/ như định đớp bọn trẻ.
e. Thi đọc đoạn trong bài (2 đoạn), cả
bài.
Đoạn 1: 6 câu đầu; đoạn 2: 4 câu cuối
g. Tìm hiểu bài
* Ghép đúng;
- GV nêu yêu cầu, chỉ từng vế cho HS
3
1
5
10
6
10
- HS quan sát- nghe nắm được tên
và diễn biến của bài tập đọc.
- HS lắng nghe
- HS đọc cá nhân, cả lớp: Hoằng;
liến thoắng; khoe; vung thanh
kiếm…
- HS luyện đọc câu (câu 3+4).
- Cá nhân, nhóm đôi đọc nối tiếp.
- Thi đọc cá nhân, cặp đôi.
- HS đọc, nắm yêu cầu.
HS làm bài/1 HS đọc kết quả
đọc- GV nối trên bảng lớp.
- Cho HS đọc kết quả trước lớp.
* Hỏi đáp.
- Em thích nhân vật nào? Vì sao?
3. Tổng kết:
- Đọc lại các vần - từ trong bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
5
- HS thực hiện
- HS nêu theo ý thích: Thích
Tiến…vì…
BÀI 131: OANH, OACH
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- HS nhận biết các vần oanh/oach. Đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oanh/oach
- Nhìn chữ tìm và đọc đúng tiếng có vần oanh/oach
- Đọc đúng, hiểu bài tập đoc: “Bác nông dân và con gấu” (1)
- Viết đúng các vần oanh/oach, các tiếng khoanh (bánh) (thu) hoạch cỡ vừa (trên
bảng con)
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ GV hướng dẫn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Máy chiếu hoặc bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾT 1
A. Kiểm tra bài cũ:
-1 HS đọc bài: Ai can đảm.
- Tìm tiếng có vần oăng/oăc
B. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
1 Giới thiệu bài: Vần
oanh/oach
2. Chia sẻ và khám phá (BT1- Làm
quen)
2.1. Dạy vần oanh
- GV viết o, a, nh
- Yêu cầu vài HS nói: khoanh bánh
- Phân tích vần oanh
- Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn:
oanh- khoanh- khoanh bánh
2.2. Dạy vần oach
Như vần oanh
- So sánh vần oanh và vần oach.
- Yêu cầu học sinh đánh vần sau đó
đọc trơn: oach-hoạch- thu hoạch
* Củng cố: Đọc trơn và nói…
3. Luyện tập:
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2- Tiếng nào
có vần oanh, tiếng nào có vần oach?
-GV đưa lên bảng lớp nội dung bài
tập, nêu yêu cầu bài tập.
-GV chỉ từng từ yêu cầu HS đọc trơn:
doanh trại, làm kế hoạch nhỏ,…
- Yêu cầu HS làm trong vở BT nói
tiếng có vần oanh/oach
- GV chỉ từng chữ yêu cầu HS đọc và
- HS đọc: o-a-nhờ-oanh
- HS nói: khoanh bánh
Tiếng khoanh có vần oanh
- HS phân tích vần oanh: âm o
đứng trước; âm a đứng giữa; âm
nh đứng cuối
- HS đánh vần sau đó đọc trơn: o-a-
nhờ -oanh- khờ- oanh- khoanh
- Khác nhau ở âm cuối.
- HS thực hiện: o – a – ch – oach -
chờ - oach - hờ - oach - hoách nặng
hoạch. - thu hoạch
- HS: oanh - khoanh bánh; oach -
thu hoạch
-HS nhắc lại và nắm nội dung bài
- HS thực hiện.
- HS đánh dấu vần oach và vần
oanh trong VBT
- 1 HS đọc mẫu sau đó HS khác
phân tích
3.2. Tập viết (BT4- Làm bảng con)
a. Cho HS đọc lại các vần các tiếng
vừa học
b. Viết vần: oanh/oach
- Gọi HS đọc vần oanh rồi nêu cách
viết
- GV nói lại cách viết oanh đồng thời
hướng dẫn HS nối liền các nét, không
nhấc bút.
- Làm tương tự với vần oach
- Gv cho HS viết bảng: oanh/oach
c. Viết chữ ghi tiếng: khoanh bánh;
thu hoạch
- GV viết mẫu khoanh, hướng dẫn
quy trình viết, chú ý nối nét từ kh
sang o
- Làm tương tự với chữ ghi tiếng
hoạch.
* Cho HS viết bảng con
đọc và phân tích: tiếng doanh
vần oanh tiếng hoạch có vần oach
- HS đọc
- HS nêu lại cách viết.
- HS chú ý.
- HS quan sát, lắng nghe
- HS viết 2 lần
- HS chú ý.
- HS viết bảng con: khoanh bánh;
thu hoach
TIẾT 2
3.3 Tập đọc (BT3)
a. GV chỉ hình- giới thiệu truyện
“Bác nông dân và con gấu” (1):
Chuyện kể về một bác nông dân vào
rừng…
b. GV đọc mẫu, kết hợp giải nghĩa từ
- HS quan sát
- HS lắng nghe
+ Khoảnh đất: phần đất không rộng
lắm…
c. Luyện đọc từ ngữ: cuốc đất; trồng
củ cải…
d. Luyện đọc câu
- GV chia câu: Bài đọc có 8 câu
- GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
- Đọc nối tiếp câu
e. Thi đọc theo vai: GV phân vai
- GV tô 3 màu trong bài tập đọc trên
bảng lớp/màn hình đánh dấu câu văn
của từng nhân vật.
- Thực hiện mẫu
- Cho HS thực hiện trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đọc đồng thanh.
g. Tìm hiểu bài
- Gv chỉ trên bảng câu văn chưa hoàn
thành, nêu yêu cầu.
- HS nối tiếp để hoàn thành câu.
- GV chốt KQ đúng.
- Phần còn lại thuộc về gấu là phần
nào?
GV: Phần ngon nhất của cây cải là
phần củ…bác nông dân khôn ngoan...
- HS luyện đọc từ.
- HS luyện đọc câu.
- Đọc nối tiếp.
- HS nhận vai: người dẫn chuyện;
bác nông dân; con gấu.
- HS đọc, nắm yêu cầu.
- HS thực hiện
- Từng nhóm thực hiện
- Lớp đọc đồng thanh.
- HS nắm yêu cầu
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
Lớp nhắc lại lời giải đúng: Lúc thu
hoạch tối chỉ lấy gốc thôi. Tất cả
phần còn lại thuộc về ông.
- Phần lá
3. Tổng kết:
- Đọc lại các vần- từ trong bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
TẬP VIẾT
(Sau bài 130,131)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Kiến thức-Kĩ năng:
- Viết đúng các vần oăng oăc; oanh; oach, các từ ngữ: con hoẵng, ngoắc tay; khoanh
bánh; thu hoạch- kiểu chữ viết thường cỡ vừa và nhỏ. Chữ rõ ràng, đều nét.
* Năng lực:
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ GV hướng dẫn
- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
* Phẩm chất:
Có ý thức giữu vở sạch- viết chữ đẹp
* Phát triển các năng lực và phẩm chất:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết vần, từ ngữ trên dòng kẻ ôli
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết
học.
2. Luyện viết:
2.1. Viết chữ cỡ nhỡ
- GV treo bảng phụ/chiếu màn hình
các vần và từ ngữ (cỡ vừa) trên
bảng: oăng-con hoẵng; oăc-ngoắc
tay; oanh- khoanh bánh; oach- thu
hoạch
- GV hướng dẫn: Viết mẫu và mô tả
+ oăng: viết o liền mạch với ă, n, g
- HS lắng nghe- nhắc lại.
- HS quan sát và đọc các vần và từ
ngữ trên bảng.
- HS quan sát- nhớ và nắm chắc quy
trình viết.
(từ điểm kết thúc
chỉnh hướng bút
xuống thấp, rê bút sang viết a, từ a
nối sang n, lia bút viết tiếp g, ghi
dấu mũ trên ă để hoàn thành vần
oăng
- Cho HS viết vào vở
2.2. Viết chữ cỡ nhỏ
- GV treo bảng phụ/trình chiếu các
từ: con hoẵng; ngoắc tay; khoanh
bánh; thu hoạch
và cho lớp đọc
- GV hướng dẫn HS viết các chữ cỡ
nhỏ, chú ý khoảng cách giữa các chữ
ghi tiếng bằng một con chữ o
- HS viết vở cỡ chữ nhỡ.
- HS quan sát, đọc trước lớp
- HS viết vào vở Luyện viết, hoàn
thành phần “Luyện tập thêm” cỡ chữ
nhỏ
3. Tổng kết:
- Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
BÀI 132: UÊNH, UÊCH
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Nhận biết các vần uênh/uếch. Đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uênh/uếch
- Nhìn chữ tìm và đọc đúng tiếng có vần uênh/uêch
- Đọc đúng, hiểu bài tập đọc: “Bác nông dân và con gấu
- Viết đúng các vần uênh/uếch, các tiếng huênh(hoang) nguệch (ngoạc) cỡ vừa (trên
bảng con)
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ GV hướng dẫn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (Như tiết trước)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾT 1
A. Kiểm tra bài cũ:
2 HS nối tiếp nhau đọc bài: Bác nông dân và con gấu (1)
B. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
1 Giới thiệu bài: Vần
u
ênh/uêch
2. Chia sẻ và khám phá (BT1- Làm
quen)
2.1. Dạy vần uênh
- GV viết u, ê, nh
- Yêu cầu vài HS nói: nói huênh
hoang
-Phân tích uênh
-Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn
huênh- huênh hoang
2,2 Dạy vần uêch
Như vần uênh
- So sánh vần uênhvần uêch.
- Yêu cầu học sinh đánh vần và đọc
trơn: nguêch- nguệch ngoạc
* Củng cố: Đọc trơn và nói…
3.3. Mở rộng vốn từ (BT2- Tiếng nào
có vần uênh, tiếng nào có vần uêch?
- HS đọc: u-ê-nhờ-uênh
- HS: nói huênh hoang
Tiếng huênh có vần uênh
- HS phân tích vần uênh
- HS đánh vần sau đó đọc trơn: u-ê-
nhờ -uênh- hờ- uênh- huênh
- Khác nhau ở âm cuối.
- HS thực hiện: u-ê-ch-uêch- ngờ-
uếch-nguếch nặng nguệch -
nguệch ngoạc
- HS: uênh- nói huênh hoang;
uêch- vẽ nguêch ngoạc
- GV đưa lên bảng lớp nội dung bài
tập, nêu yêu cầu bài tập.
- GV chỉ từng từ yêu cầu HS đánh
vần, đọc trơn: xuềnh xoàng; bộc
tuệch
- Gọi HS đọc tiếp và phân tích: trống
huếch
- GVchỉ bảng yêu cầu HS đánh dấu
vần uênh/uêch ở VBT.
- GV chỉ vào chữ ghi tiếng, yêu cầu
HS phân tích.
3.2. Tập viết (BT4- Làm bảng con)
a. Cho HS đọc lại các tiếng vừa học
b. Viết vần: uênh/uêch
- GV nói lại cách viết đồng thời
hướng dẫn cách nối nét, viết dấu
mũ…
- Làm tương tự với vần uêch
c.Viết chữ ghi tiếng: huênh; nguệch
- GV viết mẫu cùng mô tả cách viết:
độ cao, cách nối nét
-Làm tương tự với chữ ghi tiếng
nguệch
- HS nhắc lại và nắm nội dung bài
- HS thực hiện.
- 1 HS đọc mẫu sau đó HS khác
đọc và phân tích: tiếng huếch
vần uêch
- HS đánh dấu vần uêch và vần
uênh trong VBT
- HS thực hiện
- HS đọc
- HS nêu lại cách viết.
- HS chú ý.
- HS quan sát, lắng nghe
- HS chú ý.
TIẾT 2
3.3 Tập đọc (BT3)
a. GV chỉ hình- giới thiệu truyện
Bác nông dân và con gấu”
b. GV đọc mẫu, giải nghĩa từ
- HS quan sát
- HS lắng nghe
+ huênh hoang: thái độ khoe khoang,
nói phóng đại, không đúng sự thật.
c. Luyện đọc từ ngữ: thích lắm;
miệng rộng huếch…
d. Luyện đọc câu
- GV chia câu: Bài đọc có 8 câu
GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
- Đọc nối tiếp câu
e. Thi đọc đoạn trong bài (2 đoạn)
g. Tìm hiểu bài
- GV nêu yêu cầu, chỉ từng ý cho HS
đọc
- Tổ chức cho HS hỏi đáp.
- GV chốt KQ đúng.
- HS luyện đọc từ.
- HS luyện đọc câu.
- Đọc nối tiếp.
-Thi đọc cá nhân, cặp đôi.
- HS đọc, nắm yêu cầu.
HS làm trong VBT
- HS thực hiện
+ Vì sao gấu tức mà không làm gì
được?
+ ý b: Vì bác nông dân đã làm đúng
lời hứa
3. Tổng kết:
- Đọc lại các vần- từ trong bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
BÀI 133: UYNH, UYCH
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- HS nhận biết các vần uynh/uych. Đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uynh/uych
- Nhìn chữ tìm và đọc đúng tiếng có vần uynh/uych
- Đọc đúng, hiểu bài tập đoc: “Hà mã bay
- Viết đúng các vần uynh/uych, các tiếng huỳnh huỵch cỡ vừa (trên bảng con)
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
-Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
-Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ GV hướng dẫn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (Như tiết trước)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾT 1
A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: Bác nông dân và con gấu (2)
B. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
1 Giới thiệu bài: Vần
uynh/uych
2. Chia sẻ và khám phá (BT1- Làm
quen)
2.1. Dạy vần uynh
- GV viết u, y, nh
- Yêu cầu vài HS nói: họp phụ
huynh
- Phân tích uênh
- Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn:
họp phụ huynh
2.2. Dạy vần uych
Như vần uynh
- So sánh vần uynh và vần uych.
- Yêu cầu học sinh đánh vần sau đó
đọc trơn: chạy huỳnh huỵch
* Củng cố: Đọc trơn và nói…
3.Luyện tập:
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2- Tiếng nào
có vần uynh, tiếng nào có vần uych?
- HS đọc: u-y-nhờ-uynh
- HS nói: họp phụ huynh
Tiếng huynh có vần uynh
- HS phân tích vần uynh
- HS đánh vần sau đó đọc trơn: u-y-
nhờ -uynh- hờ- uynh- huynh
- Khác nhau ở âm cuối.
- HS thực hiện: u-y-ch-uych- hờ-
uych-huych nặng huỵch-chạy
huỳnh huỵch
-HS: uynh- họp phụ huynh; uych-
chạy huỳnh huỵch.
- HS nhắc lại và nắm nội dung bài
- HS thực hiện.
- GV đưa lên bảng lớp nội dung bài
tập, nêu yêu cầu bài tập.
- GV chỉ từng từ yêu cầu HS đánh
vần, đọc trơn: ngã huỵch; đèn huỳnh
quang
- Yêu cầu HS làm trong vở BT nói
tiếng có vần uynh/uych
- GV chỉ từng chữ yêu cầu HS đọc và
phân tích
3.2. Tập viết (BT4 - Làm bảng con)
a. Cho HS đọc lại các tiếng vừa học
b. Viết vần: uynh/uych
- GV nói lại cách viết uynh đồng thời
hướng dẫn HS nối liền các nét, không
nhấc bút.
- Làm tương tự với vần uych
c.Viết chữ ghi tiếng: huỳnh huỵch
- GV viết mẫu huỳnh, hướng dẫn quy
trình viết, dấu huyền đặt trên âm y
- Làm tương tự với chữ ghi tiếng
huỵch chú ý lia bút khi kết thúc y để
viết ch, dấu nặng dưới y
- HS đánh dấu vần uych và vần
uynh trong VBT
-1 HS đọc mẫu sau đó HS khác đọc
và phân tích: tiếng huỳnh có vần
uynh tiếng huỵch có vần uych
- HS đọc
- HS nêu lại cách viết.
- HS chú ý.
- HS quan sát, lắng nghe
- HS chú ý.
TIẾT 2
3.3. Tập đọc (BT3)
a. GV chỉ hình- giới thiệu truyện “
mã bay”: Hà mã là con vật to lớn, rất
nặng cân…sống ở đầm. Thế chú
lại ước mơ mình biết bay….
b. GV đọc câu, kết hợp mô tả và giải
-HS quan sát
-HS lắng nghe
nghĩa từ
+ khuỳnh chân: vòng rộng chân ra và
gập cong lại…
c. Luyện đọc từ ngữ: khuỳnh chân;
luýnh quýnh…
d. Luyện đọc câu
- GV chia câu: Bài đọc có 10 câu
GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
- Đọc nối tiếp câu
e. Thi đọc đoạn trong bài (2 đoạn)
g. Tìm hiểu bài
- GV nêu yêu cầu, chỉ từng ý cho HS
đọc
- Tổ chức cho HS hỏi đáp.
- GV chốt KQ đúng.
* HS đọc lại 8 vần vừa học trong
tuần. SGK/70
- HS luyện đọc từ.
- HS luyện đọc câu.
- Đọc nối tiếp.
- Thi đọc cá nhân, cặp đôi.
- HS đọc, nắm yêu cầu.
HS làm trong VBT
- HS thực hiện
+ Hà mã bố giúp con bay lên bầu
trời bằng cách nào?
+ …ghi tên con vào lớp học nhảy
+ Theo em con người bay lên bầu
trời bằng cách nào?
+ khinh khí cầu; máy bay; vũ trụ…
3. Tổng kết:
- Đọc lại các vần - từ trong bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
TẬP VIẾT
(Sau bài 132,133)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Kiến thức - Kĩ năng:
- Viết đúng các vần uênh; uêch; uynh; uych, các từ ngữ: huênh hoang; nguệch
ngoạc; huỳnh huỵch- kiểu chữ viết thường cỡ vừa và nhỏ. Chữ rõ ràng, đều nét.
* Năng lực:
-Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ GV hướng dẫn
- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
* Phẩm chất:
Có ý thức giữu vở sạch- viết chữ đẹp
* Phát triển các năng lực và phẩm chất:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết vần, từ ngữ trên dòng kẻ ôli
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết
học.
2. Luyện viết:
2.1. Viết chữ cỡ nhỡ
- GV treo bảng phụ/chiếu màn hình
các vần và từ ngữ (cỡ vừa) trên
bảng: uênh-huênh hoang; uêch-
nguệch ngoạc; uynh/uych- huỳnh
huỵch
- GV hướng dẫn: Viết mẫu và mô tả
+ uênh: Điều chỉnh hướng bút khi
viết xong u và viết sang e, viết liền
nét các chữ e, n, h (không nhấc bút,
dấu mũ đặt trên đầu âm e để thành ê)
- Cho HS viết vào vở
2.2. Viết chữ cỡ nhỏ
- GV treo bảng phụ/trình chiếu các
từ: nguệch ngoạc; phụ huynh và cho
- HS lắng nghe- nhắc lại.
- HS quan sát và đọc các vần và từ
ngữ trên bảng.
- HS quan sát- nhớ và nắm chắc quy
trình viết.
- HS viết vở cỡ chữ nhỡ.
- HS quan sát, đọc trước lớp
lớp đọc
- GV hướng dẫn HS viết các chữ cỡ
nhỏ, chú ý độ cao các con chữ g; p;
y; h
- HS viết vào vở Luyện viết, hoàn
thành phần “Luyện tập thêm” cỡ chữ
nhỏ
3. Tổng kết:
- Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
BÀI 134: KỂ CHUYỆN
CHIM HỌA MI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Kiến thức – Kĩ năng:
- Nghe hiểu câu chuyện
- Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi trong tranh
- Nhìn tranh có thể tự kể lại từng đoạn câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chim họa mi thật có tiếng hót diệu. Họa mi thật
quý giá hơn nhiều họa mi máy vì nó sống tình cảm, gắn bó với con người.
* Năng lực:
- Phát triển năng lực tiếng Việt đặc biệt khả năng sử dụng ngôn ngữ
- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
* Phẩm chất:
- Hs yêu thích học TV.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gắn lên bảng tranh minh họa: Cá
- 3 HS kể nối tiếp theo 3 tranh
đuôi cờ yêu cầu HS kể nối tiếp theo
tranh
2. Bài mới:
1. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện
1.1. Quan sát và phỏng đoán:
- GV chỉ các tranh minh họa truyện
Chim họa mi
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Các em thử đoán xem có chuyện gì
xảy ra?
1.2. Giới thiệu câu chuyện:
Chuyện “Chim họa mi” kể về một con
chim họa mi có tiếng hót…
2. Khám phá và luyện tập
2.1. Nghe kể chuyện:
- GV kể diễn cảm câu chuyện 3 lần
theo tranh
2.2 Trả lời câu hỏi theo tranh
- GV chỉ tranh 1 hỏi:
+ Nhà vua sống ở đâu?
+ Nơi đó có khu vườn thế nào?
+ Điều kì diệu trong khu vườn là gì?
- GV chỉ tranh 2 hỏi:
+ Nhà vua làm gì để được nghe họa mi
hót?
+ Tiếng hót của họa mim vua cảm
thấy thế nào?
GV chỉ tranh 3 hỏi:
- HS quan sát tranh minh họa
+ chim học mi, nhà vua người
hầu và họa mi máy.
+ HS nêu ý kiến
- HS lắng nghe.
HS lắng nghe
- HS quan sát tranh 1
+ …một cung điện…
+…đầy hoa thơm, cỏ lạ…
+…có một con chim có tiếng hót
mê hồn
HS quan sát tranh 2
…mang họa mi đến…
+ Cảm động rơi nước mắt, giữ
lại trong cung điện
HS quan sát tranh 3
+ Ít lâu sau nhà vua được tặng một con
chim máy có đặc điểm gì?
+ Vì sao họa mi thật buồn bã bay đi
GV chỉ tranh 4 hỏi:
+ Lúc bệnh nặng, nhà vua khao khát
điều gì?
+ Vì sao chim máy không hót được?
GV chỉ tranh 5 hỏi:
+ Họa mi thật làm gì?
+ Tiếng hót của nó giúp gì cho nhà
vua?
GV chỉ tranh 6 hỏi:
+ Nhà vua muố giữ chim lại nhưng nó
xin vua điều gì?
2.3. Kể chuyện theo tranh
- Lần 1: Yêu cầu HS tự nhìn tranh kể
lại nội dung câu chuyện.
- Lần 2: GV cho HS chơi trò chơi” Ai
tài kể chuyện?”
+ Làm 6 phiếu ghi số thứ tự 6 tranh
cho HS bắt thăm và kể
- Kể toàn bộ câu chuyện (có tranh)
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện
không có tranh
2.4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
+ Em có nhận xét về chim họa mi thật?
+ Câu chuyện muốn nói điều gì?
+… có thể hót liên tục ba mươi
lần…
+ …cả triều đình đều thích chim
giả.
HS quan sát tranh 4
+ nghe tiếng hót của họa mi.
+ …dùng đã lâu…hỏng
HS quan sát tranh 5
+.. Từ rừng xanh bay về…hót..
+ …Giúp nhà vua khỏi bệnh…
HS quan sát tranh 6
+… trở về rừng hứa sẽ bay
đến…hót cho vua nghe…
1-2 HS kể lại theo tranh
-HS bắt thăm kể lại theo nội
dung phiếu yêu cầu.
1-2 HS nhìn tranh kể
-1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
+ HS nêu. VD: Hoa mi thật có
tình cảm…hót hay
+ HS nêu theo ý hiểu. VD: Họa
mi sống rất tình cảm; Không nên
bỏ rơi bạn khi có bạn mới…
3. Củng cố - Dặn dò
- Nêu nội dung của câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
BÀI 135: ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Kiến thức – Kĩ năng:
- Đọc đúng và hiểu bài tập đọc: Cá to, cá nhỏ
- Điền chữ thích hợp (c hay k) vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu rồi chép lại câu văn
đúng chính tả cỡ chữ nhỏ.
* Năng lực:
- Phát triển năng lực tiếng Việt đặc biệt khả năng sử dụng ngôn ngữ
- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.khi hoạt động nhóm
* Phẩm chất:
Hs yêu thích học TV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh minh họa câu chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
1.
Gi
i thi
u bài
: GV nêu mục đích
yêu cầu của tiết học
2. Luyện tập
2.1. Tập đọc (Bài tập 1)
a. GV chỉ hình minh họa bài “Cá to, cá
nhỏ”: Cá to đuổi bắt lũ cá nhỏ, nó
huênh hoang cho là kẻ yếu phải…khi
chiếc lưới…sự việc sẽ xảy ra như thế
nào? Các em hãy nghe câu chuyện.
b. GV đọc mẫu: Vừa đọc vừa kết hợp
mô tả, giải nghĩa từ
- HS lắng nghe năm nội dung
của bài.
- HS lắng nghe
- HS nghe và nắm được nghĩa
của một số từ khó
VD: luýnh quýnh: hành động vụng về,
lúng túng do quá sợ…
c. Luyện đọc từ ngữ
- GV ghi bảng: đuổi bắt; luýnh quýnh;
xin tha mạng; ngoác miệng…
d.Luyện đọc câu
-GV: bài có 10 câu
-GV chỉ từng câu cho cả lớp đọc.
-Đọc nối tiếp từng câu
e. Thi đọc theo đoạn
-GV phân đoạn: 2 đoạn 4 câu đầu - 6
câu sau)
g. Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi 1 em
hỏi-1 em trả lời
2.2. Bài tập 2 (điền c/k- Tập chép)
- GV viết bảng câu văn để trống chữ
cần điền: Con…á to …iêu ngạo, huênh
hoang bị mắc lại.
- Yêu cầu 1 HS nêu lại quy tắc chính tả
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài và nhận xét- Gv hoàn chỉnh
câu sau đó cho HS đọc lại.
- Cho HS chép lại cầu văn và tô chữ C
hoa đầu câu
- Chấm-chữa bài.
- HS đánh vần; đọc trơn
- HS đọc theo yêu cầu chú ý
câu 5,6 và câu 9,10 đọc liền.
- Cá nhân, cặp
- HS thi đọc: đọc đoạn; đọc
câu
- HS thực hiện. đ/a đúng: b.
- Lớp đọc lại phương án đúng:
+ Khi lưới được kéo lên-b. lũ
cá nhỏ lọt qua mắt lưới, cá to
bị mắc lại.
- HS đọc nội dung, nắm yêu
cầu.
- HS nêu
- HS làm bài trong vở Luyện
viết 1
HS nhận xét đọc lại: Con cá to
kiêu ngạo, huênh hoang bị
mắc lại.
HS thực hiện ở vở Luyện viết
1.
3. Tổng kết:
- Nêu lại nội dung câu chuyện
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau

Mô tả nội dung:

Tuần 25 BÀI 130: OĂNG, OĂC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Nhận biết các vần oăng/oăc. Đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oăng/oăc
- Ghép đúng từ ngữ có vần oăng/oăc với hình vẽ tương ứng
- Đọc đúng, hiểu bài tập đọc: “Ai can đảm”
- Viết đúng các vần oăng/oăc, các tiếng (con) hoẵng; ngoắc (tay) cỡ vừa (trên bảng con)
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ GV hướng dẫn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu/Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TIẾT 1 A. Kiểm tra bài cũ:
2 HS nối tiếp nhau đọc bài: những người bạn tốt/sgk -129 B. Dạy bài mới: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Vần oăng/oăc 6
2. Chia sẻ và khám phá (BT1- Làm quen) 2.1. Dạy vần oăng 8 - GV viết o, ă, ng
- HS đọc: - HS: con hoẵng
- Yêu cầu vài HS nói: con hoẵng
Tiếng hoẵng có vần oăng - Phân tích oăng - HS phân tích vần oăng
- Yêu cầu HS đánh vần vần oăng và
- HS đánh vần sau đó đọc trơn: o-ă-
đọc trơn hoẵng- con hoẵng
ngờ-oăng- hờ- oăng- hoăng ngã hoẵng 2.2. Dạy vần oăc 7 Như vần oăng
- So sánh vần oăng và vần oăc. - Khác nhau ở âm cuối.
- Yêu cầu học sinh đánh vần vần oăc
- HS thực hiện: o-ă-c-oăc- ngờ-
và đọc trơn: ngoắc- ngoắc tay
oăc-ngoăc sắc ngoăc - ngoắc tay
* Củng cố: Đọc trơn và nói…
- HS: oăng - con hoẵng; oăc - ngoắc tay
3.3. Mở rộng vốn từ (BT2- Tìm từ 9 ngữ ứng với hình)
- GV đưa lên bảng lớp nội dung bài
-HS nhắc lại và nắm nội dung bài
tập, nêu yêu cầu bài tập.
- GV chỉ từng từ yêu cầu HS đánh - 2 HS thực hiện.
vần, đọc trơn: ngoắc sừng; cổ dài ngoằng ngoẵng - Cho HS làm bài.
- HS nối hình với từ ngữ tương ứng trong vở bài tập
- GV chỉ từng hình, cả lớp đọc.
- HS đọc: 1-Cổ dài ngoằng
ngoẵng; 2- ngoắc sừng…
- GV chỉ từng tiếng có vần oăng/oăc
- Cả lớp đọc đồng thanh+ phân
yêu cầu HS đọc và phân tích.
tích: Tiếng ngoẵng có vần oăng…
3.2. Tập viết (BT4- Làm bảng con) 10
a. Cho HS đọc lại các tiếng vừa học: - HS thực hiện
oăng/oăc; con hoẵng, ngoắc tay b. Viết vần: oăng/oăc
- Gọi HS đọc vần oăng rồi nêu cách - HS nêu lại cách viết. viết
- GV nói lại cách viết đồng thời - HS quan sát, lắng nghe
hướng dẫn cách nối nét, viết dấu mũ…
- Làm tương tự với vần oăc - HS chú ý.
- Viết oăng/oăc- Nhận xét- sửa sai - HS viết bảng con.
c.Viết chữ ghi tiếng: con hoẵng, ngoắc tay
- GV viết mẫu cùng mô tả cách viết:
- HS quan sat nắm cách viết. độ cao, cách nối nét - Cho HS viết - HS viết 2 lần TIẾT 2 3.3. Tập đọc (BT3)
a. GV chỉ hình- giới thiệu bài đọc “Ai 3
- HS quan sát- nghe nắm được tên
can đảm”: 3 bạn cùng chơi trong sân.
và diễn biến của bài tập đọc. Một bạn khoe… b. GV đọc mẫu 1 - HS lắng nghe
c. Luyện đọc từ ngữ, giải nghĩa từ: + 5
- HS đọc cá nhân, cả lớp: Hoằng;
ngoắc: móc vào vật khác
liến thoắng; khoe; vung thanh kiếm… d. Luyện đọc câu 10
- GV chia câu: Bài đọc có 10 câu
- HS luyện đọc câu (câu 3+4).
GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
- Đọc nối tiếp câu chú ý ngắt hơi:
- Cá nhân, nhóm đôi đọc nối tiếp.
Chúng vươn cổ dài ngoẵng, /kêu
“quàng quạc” ,/chúi mỏ về phía
trước/ như định đớp bọn trẻ.
e. Thi đọc đoạn trong bài (2 đoạn), cả 6
- Thi đọc cá nhân, cặp đôi. bài.
Đoạn 1: 6 câu đầu; đoạn 2: 4 câu cuối g. Tìm hiểu bài
10 - HS đọc, nắm yêu cầu. * Ghép đúng;
- GV nêu yêu cầu, chỉ từng vế cho HS
HS làm bài/1 HS đọc kết quả
đọc- GV nối trên bảng lớp.
- Cho HS đọc kết quả trước lớp. - HS thực hiện * Hỏi đáp.
- Em thích nhân vật nào? Vì sao?
- HS nêu theo ý thích: Thích 3. Tổng kết: 5 Tiến…vì…
- Đọc lại các vần - từ trong bài. - Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau BÀI 131: OANH, OACH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- HS nhận biết các vần oanh/oach. Đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oanh/oach
- Nhìn chữ tìm và đọc đúng tiếng có vần oanh/oach
- Đọc đúng, hiểu bài tập đoc: “Bác nông dân và con gấu” (1)
- Viết đúng các vần oanh/oach, các tiếng khoanh (bánh) (thu) hoạch cỡ vừa (trên bảng con)
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ GV hướng dẫn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Máy chiếu hoặc bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TIẾT 1 A. Kiểm tra bài cũ:
-1 HS đọc bài: Ai can đảm.
- Tìm tiếng có vần oăng/oăc B. Dạy bài mới: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS


zalo Nhắn tin Zalo