Giáo án Tuần 26 Tiếng việt lớp 1 Cánh diều

463 232 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Tiếng việt
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 1 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(463 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Tuần 26
BÀI 136: OAI, OAY, UÂY
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết vần oai, oay, uây; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oai, oay,
uây.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oai, vần oay, vần uây.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Thám tử mèo.
- Viết đúng các vần oai, oay, uây, c tiếng xoài, xoay, khuấy cỡ nhỡ (trên
bảng con).
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy nh, máy chiếu đ chiếu hình nh của bài học lên màn hình.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập mt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI
- Đọc bài Cá nhỏ, cá to.
- HS tìm đọc to các tiếng trong bài
vần uynh (luýnh quýnh), uêch
(rộng huếch), uênh (huênh hoang).
- 2 HS đọc bài
- 1 hs tìm và đọc
- Nhận xét, tuyên dương
B. DẠY BÀI MỚI
1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài:
- Hôm nay, các em sẽ học 3 vần mới:
oai, oay, uây.
- GV chỉ vần oai trên bảng lớp, nói:
oai
- GV chỉ vần oay trên bảng lớp, nói:
oay
- GV chỉ vần uây trên bảng lớp, nói:
uây
2. Chia sẻ km phá (BT1: Làm
quen)
2.1. Vần oai
- GV viết: o, a, i
- Ai có thể phân tích cho cô vần oai?
+ GV nhận xét
- Đánh vần: o – a – i – oai/ oai
- GV chỉ vào hình điện thoại trên bảng
lớp và hỏi: Ai cho cô biết đây l
à gì?
+ GV nhận xét (có thể đặt thêm câu
hỏi nhỏ điện thoại dùng để làm gì?)
- Tiếng thoại chứa vần oai chúng ta
vừa học.
- HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: oai
- HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: oay
- HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: uây
- HS nhận biết: o – a – i – oai
- 1 HS phân tích: âm o đứng trước,
âm a đứng giữa, âm i đứng sau.
+ HS (cá nhân, tổ lớp) nhắc lại: oai
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vn, đọc
trơn): o – a – i – oai/ oai
- Điện thoại
+ Vậy bây giờ ai có thể phân tích cho
cô tiếng thoại?
+ GV nhận xét.
+ Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn: o
a i oai/ thờ - oai thoai
nặng – thoại/ điện thoại
2.2. Vần oay
- GV viết: o, a, y
- Ai có thể phân tích cho cô vần oay?
+ GV nhận xét
+ Bạn nào có thể giúp cô so sánh vần
oai oay?
+ GV nhận xét
- Đánh vần: o – a – y – oay/ oay
- GV chỉ vào hình ghế xoay trên bảng
lớp và hỏi: Ai cho cô biết đây l
à gì?
+ GV nhận xét (có thể đặt thêm câu
hỏi nhỏ các con đã nhìn thấy ghế xoay
ở đâu?)
- Tiếng xoaychứa vần oay chúng ta
vừa học.
+ Vậy bây giờ ai có thể phân tích cho
cô tiếng xoay?
+ GV nhận xét.
+ 1 HS phân tích: tiếng thoại có âm
th đứng trước, vần oai đứng sau
dấu nặng
+ HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc
trơn): o a i oai/ thờ - oai
thoai – nặng – thoại/ điện thoại
- HS nhận biết: o – a – y – oay
- 1 HS phân tích: âm o đứng trước,
âm a đứng giữa, âm y đứng sau.
+ HS (cá nhân, tổ lớp) nhắc lại:
oay
+ 1 HS nhận xét: vần oai i
ngắn đứng cứng, vần oay có y dài
đứng cuối.
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vn, đọc
trơn): o – a – y – oay/ oay
- Ghế xoay
+ Hướng dẫn đánh vần – đọc tn:
o
a y oay/ xờ - oay xoay/ ghế
xoay
2.3. Vần uây
- GV viết: u, â, y
- Ai có thể phân tích cho cô vần uây?
+ GV nhận xét
- Đánh vần: u-â-y-uây/ uây
- GV chỉ vào hình ghế xoay trên bảng
lớp và hỏi: Ai cho cô biết đây là hành
động gì? (có thể thay hình trong sách
thành hình mẹ hoặc bn nhỏ đang
khuấy sữa)
- Tiếng khuấy chứa vn uây chúng
ta vừa học.
+ Vậy bây giờ ai thể phân tích cho
cô tiếng khuấy?
+ GV nhận xét.
- ớng dẫn đánh vần đọc trơn: u
â y uây/ khờ - uây khuây
– sắc – khuấy/ khuấy bột
* Củng cố
- Cả lớp đọc trơn các từ: oai, điện
thoại; oay, ghế xoay; uây, khuấy
bột.
+ 1 HS phân tích: tiếng xoay âm
x đứng trước, vần oay đứng sau
+ HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc
trơn): o a y oay/ xờ - oay
xoay/ ghế xoay
- HS nhận biết: u-â-y-uây
- 1 HS phân tích: âm u đứng trước,
âm â đứng giữa, âm y đứng sau.
+ HS (cá nhân, tổ lớp) nhắc lại: uây
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vn, đọc
trơn): u-â-y-uây/ uây
- Khuấy bột
+ 1 HS phân tích: tiếng khuấy có âm
kh đứng trước, vần uây đứng sau và
dấu sắc.
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần,
đọc trơn): u – â – y – uây/ khờ -
uây khuây sắc khuấy/
3. Luyện tập
3.1 Mở rộng vốn từ (BT2: m tiếng
có vần oai, oay, uây)
- GV: BT2 yêu cầu c em tìm
những tiếng có vần oai, oay, uây.
+ GV chỉ từng hình cho HS (cá
nhân, lớp) nói tên từng sự vật. (GV
thể yêu cầu học sinh thực hiện
cái hành động giống như hình để
giúp các em hiểu nghĩa vận
dụng từ đã học vào cuộc sống
chính xác)
+ GV ớng dẫn HS làm i trên
VBT:
+ GV mời 3 HS o cáo: Các tiếng
vần oai (xoài, ngoái), tiếng
vần oay (lốc xoáy), tiếng vần
uây (ngoe nguẩy)
- GV chỉ từng tiếng
3.2. Tập viết (bảng con – BT4)
a. GV chỉ các vần, tiếng vừa học, yêu
cầu HS đọc lại
b. Viết vần: oai, oay, uây
- GV viết vần oai, hướng dn cách nối
khuấy bột
- Cả lớp đọc trơn
+ HS đọc trơn từng từ ngữ ứng
vấn hình: quả xoài, ngoái lại,
ngoe nguẩy, lốc xoáy
- 3 HS báo cáo kết quả, các bạn
khác lắng nghe và nhận xét.
- Cả lớp đọc to: tiếng xoài có vần
oai, tiếng nguẩy vần uây,
tiếng xoáy vần oay, tiếng
ngoái có vần oai.
- HS đọc trơn : oai, oay, uây,
xoài, xoay, khuấy
TIẾT 2
nét giữa
o, a, i
- GV viết vần oay, hưng dẫn cách nối
nét giữa o, a, y
- GV viết vần uây, hướng dẫn cách nối
nét giữa u, â, y
c. Viết tiếng: xoài, xoay, khuấy
- GV viết mẫu tiếng xoài, hướng dẫn
- GV viết mẫu tiếng xoay, hướng
dẫn
- GV viết mẫu tiếng khuấy, ớng
dẫn
- HS đọc vần oai, nói cách viết
- HS viết vần oai hai lần
- HS viết vần oay hai lần
- HS viết vần uây hai lần
- HS viết tiếng xoài hai lần
- HS viết tiếng xoay hai lần
- HS viết tiếng khuấy hai lần
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
3.3. T
:
3.3.1. Giới thiệu bài
- GV chiếu nội dung bài tập đọc lên
màn hình, chỉ tên bài và hỏi:
+ Bạn nào thể đọc được tên bài
mà chúng ta học hôm nay?
- Các con quan sát tranh minh họa
cho biết: Các con thấy được trong
tranh vẽ gì? (GV vừa chtranh minh
họa vừa gợi ý)
- GV thể đặt câu hỏi thêm: Nhà
+ HS: Thám tử mèo
- HS quan sát và nói: ba chú chó,
một chú mèo, nhà vua, ngai vàng
- Nhà vua sắp trao huân chương cho
mèo.
vua đang làm gì? Các chú chó đang
làm gì? Em y dự đoán xem sao
mèo được trao huân chương?
- Để xem dự đoạn của các bạn
chính không chúng ta cùng m hiểu
bài Thám tử mèo nhé!
- Giải nghĩa từ thám tử: người làm
nghề điều tra các việc theo yêu cầu
của ai đó.
3.3.2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc
a. GV đọc mẫu: giọng vui tươi, sôi
nổi
b. Luyện đọc từ ngữ:
- GV chỉ từng từ trong bài được
đậm cho HS đọc: thám tử, tuyển,
nguây nguẩy, loay hoay, hóa trang,
trúng tuyển, mừng công, huân
chương, khoái chí, buột miệng, đội
trưởng
- GV giải nghĩa từ: nguây nguẩy,
trúng tuyển, buột miệng
+ Nguây nguẩy như thế nào? Em
thể diễn tả điệu b nguây nguẩy
cho cô và các bạn xem nào?
+ Dựa vào bài đọc sự hiểu biết
của mình, ai cho cô biết trúng tuyển
- HS trả lời theo dự đoán của mình
- Một vài HS đánh vần, cả lớp đọc
trơn
+ HS trả lời, thực hiện động tác
theo sự hiểu biết của mình
+ HS trả lời theo sự hiểu biết của
mình
nghĩa là gì?
+ Em hiểu từ buột miệng trong
cụm từ “buột miệng kêu” như thế nào?
- GV nhận xét, giải nghĩa:
+ nguây nguẩy: bộ điệu tỏ ý
không bằng lòng, không đồng ý bằng
những động c như vung vẩy tay
chân, lắc đầu, nhún vai, …
+ trúng tuyển: thi đỗ (ví dụ: thi
đỗ vào trường THPT Nguyễn Đình
Chiểu, …)
+ buột miệng: tự nhiên nói ra,
không kịp nén lại
c. Luyện đọc câu
- GV cùng HS đếm scâu trong bài:
11 câu
- GV ch từng u (chỉ liền 2 câu
ngắn) cho 1 HS đọc, sau đó cả lớp
đọc
- GV tổ chức cho HS đọc tiếp ni
từng câu (cá nhân, nhóm, tổ). GV
phát hiện và sửa lỗi phát âm cho HS.
d. Thi đọc 2 đoạn
- GV chia đoạn (đoạn 1: 5 câu; đoạn
2: 6 câu)
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc với
+ HS trả lời theo sự hiểu biết của
mình
- HS đếm số câu trong bài: 11 câu
- 1 HS đọc, sau đó cả lớp đọc lại
- HS đọc theo sự hướng dẫn của GV
+ Từ o HS không đọc được thì
thể đánh vn hoặc cả lớp đánh
vần giúp bạn
nhau (nhóm 1 đọc đoạn 1, nhóm 2
đọc đoạn 2 …)
- Lưu ý HS: HS đu tiên đọc cả tên
bài; nghỉ hơi giữa các câu, ngắt hơi
ở chỗ có dấu phẩy, HS cuối cùng đọc
cả tên tác giả.
- GV nhận xét phần thi đọc của 2
nhóm, chú ý khuyến khích động
viên, chỉ ra nhng ưu điểm, hạn chế
để lần sau các em đọc tốt hơn.
e. Thi đọc cả bài
- GV tổ chức cho nhóm 3, nhóm 4
hoặc cả lớp đọc cả bài
g. Tìm hiểu bài
- GV đọc lại cả bài
- GV giúp HS hiểu yêu cầu và các
làm bài tập: HS đọc và lựa chọn phần
thông tin phù hợp với nội dung bài
đọc.
- Đáp án: ý b
- Yêu cầu clớp đọc đồng thanh kết
quả
4. Củng cố, dặn dò
- Chia sẻ với bạn bên cạnh: Trong bài
tập đọc trên, em thích nhân vật nào?
Vì sao?
- Dặn: Về nhà, các con hãy chia sẻ
lại bài Thám tử mèo cho người
- HS giữa các tổ thi đọc với nhau
- HS đọc cả bài
- HS viết ý mình chọn lên thẻ, g
thẻ báo cáo kết quả
- Cả lớp đọc: Mèo được giữ lại ở đội
thám tử vì nó có tài.
- HS chia sẻ với bạn
- 2-3 HS chia sẻ trước lớp
BÀI 137: VẦN ÍT GẶP
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các vần ít gặp oong, ooc, uyp, uâng, oao, oeo, uêu, uyu, bước đầu
đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có vần ít gặp.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oap, vần uâng.
- Viết đúng các vần vừa học trên bảng con.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Ý kiến hay.
* Lên lớp 2, HS n học lại những vần ít gặp nên mức độ lớp 1 chỉ “nhận
biết”. GV không đòi hỏi HS lớp 1 phải đọc, viết đúng ngay các vần, tiếng chứa
vần ít gặp; cũng không dạy đọc, viết quá kĩ những vần này.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, y chiếu đchiếu hình ảnh của i hc n màn nh.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1,2
con yêu quý nhất nghe nhé!
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI
- 2 HS đọc bài
- 2 HS đọc nối tiếp bài Thám tử mèo
- HS tìm tiếng ngoài bài vần oai
(khoai, khoái, hoài, …); vần oay (
hoáy, tí toáy, …)
- HS nói tiếng vần uây (khuây
khỏa, giải khuây)
- Nhận xét, tuyên dương
B. DẠY BÀI MỚI
1.GV (chỉ bảng) giới thiệu bài:
- Hôm nay, các em sẽ học 9 vần mới:
oong, ooc, oap, uyp, ng, oao, oeo,
uêu, uyu.
- GV chỉ vần oong trên bảng lớp, nói:
oong
- GV chỉ vần ooc trên bảng lớp, nói:
ooc
- GV chỉ vn oap trên bảng lớp, nói:
uây
* Thực hiện tương tự đối với các vần
còn lại
2. Chia s khám phá (BT1: Làm
quen)
2.1. Vần oong
- GV viết: oo (o kéo dài), ng
- Ai có thể phân tích cho cô vần oong
- 1 HS thực hiện
- 1 HS thực hiện
- HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại:
oong
- HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: ooc
- HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: oap
- HS đọc: oo- ngờ- oong
- 1 HS phân tích: gồm 1 âm o (kéo
dài) đứng trước, âm ng đứng sau
+ GV nhận xét
- Đánh vần: o (đọc kéo dài) ngờ -
oong/ oong
- GV chỉ vào hình “cái xoong” trên
bảng lớp và hỏi: Ai cho cô biết đây là
gì?
+ GV nhận xét
- Tiếng xoong có vần oong
+ Vy bây giờ aithể phân tích cho
cô tiếng xoong?
+ GV nhận xét.
+ Hướng dn đánh vần đọc trơn:
xờ - oong – xoong/ cái xoong
2.2. Vần ooc
- GV viết: o, o, c
- Ai có thể phân tích cho cô vần ooc?
+ GV nhận xét
+ Bạn nào thể giúp chỉ ra sự
khác biệt giữa vần oong và vần ooc?
+ GV nhận xét
+ HS (cá nhân, tổ lớp) nhắc lại:
oong
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc
trơn): o (đọc kéo i) ngờ -
oong/ oong
- cái xoong
+ 1 HS phân tích: tiếng xoong
âm x đứng trước, vần oong đứng
sau
+ HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần,
đọc trơn): xờ - oong xoong/ cái
xoong
- HS nhận biết: oo- cờ - ooc
- 1 HS phân tích: âm o (kéo dài)
đứng trước, âm c đứng sau
+ HS (cá nhân, tổ lớp) nhắc lại:
ooc
+ HS: vần ooc có âm c đứng cuối
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc
- Đánh vần: o (kéo i) cờ - ooc/
ooc
- GV chỉ o hình ghế xoay trên bảng
lớp và hỏi: Ai cho cô biết đây l
à gì?
+ GV nhận xét (có thể giải thích thêm
quần sóoc loại quần kiểu Âu, ống
ngắn trên đầu gối)
- Tiếng sóoc chứa vần ooc chúng ta
vừa học.
+ Vậy y giờ ai thể phân tích cho
cô tiếng sóoc?
+ GV nhận xét.
+ Hướng dẫn đánh vần đọc trơn: o
(kéo dài)- cờ- ooc/ sờ- ooc- sooc- sắc-
sooc/ quần sóoc
Chú ý: dấu sắc đặt trên âm o thứ hai
2.3. Vần uyp
- GV chỉ vào hình đèn tuýp trên bng
lớp và hỏi: Ai cho cô biết đây gì?
- Tiếng tuýp chứa vần uyp chúng ta
vừa học.
+ Vậy y giờ ai thể phân tích cho
cô tiếng tuýp?
trơn):
o (
kéo dài) –
c
-
ooc/ ooc
- Quần sóoc
+ 1 HS phân tích: tiếng sóoc âm
s đứng trước, vần ooc đứng sau
+ HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần,
đọc trơn): o (kéo dài)- cờ- ooc/ sờ-
ooc- sooc- sắc- sooc/ quần sóoc
- đèn tuýp
+ 1 HS phân tích: tiếng tuýpâm t
đứng trước, vần uyp đứng sau
dấu sắc.
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần,
đọc trơn): u-y-pờ-uyp/ tờ- uyp-
tuyp- sắc- tuýp/ đền tuýp
+ GV nhận xét.
- ớng dẫn đánh vần – đọc trơn: u-
y-pờ-uyp/ tờ- uyp- tuyp- sắc-
tuýp/ đền tuýp
2.4. Vần oeo
- GV chỉ vào hình, đọc: ngoằn ngoèo
- Tiếng ngoèo có chứa vần oeo
- ớng dẫn đánh vần đọc trơn:
o-e-o-oeo/ ngờ- oeo- ngoeo-
huyền- ngoèo/ ngoằn ngoèo
2.5. Vần uêu, oao
- GV chỉ vào hình, đọc: nguều ngòao
- Tiếng nguều có chứa vần uêu
- Tiếng ngòao có chứa vần oao
- ớng dẫn đánh vần đọc trơn:
u-ê-u- uêu/ ngờ- uêu- nguêu-
huyền- nguều. // o-a-o-oao/ ngờ-
oao- ngoao- huyền- ngòao/ nguều
ngòao
2.6. Vần uyu
- GV chỉ vào hình, đọc: khuỷu tay
- Tiếng khuỷu vần uyu
- Hướng dẫn đánh vần đọc trơn:
.
- HS nhắc lại: ngoằn ngoèo
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần,
đọc trơn): o-e-o-oeo/ ngờ- oeo-
ngoeo- huyền- ngoèo/ ngoằn
ngoèo
- HS nhắc lại: nguều ngòao
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần,
đọc trơn): u-ê-u- uêu/ ngờ-
uêu- nguêu- huyền- nguều. // o-
a-o-oao/ ngờ- oao- ngoao-
huyền- ngòao/ nguều ngòao
- HS nhắc lại: khuỷu tay
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần,
đọc trơn): u-y-u-uyu/ khờ-
uyu- khuyu- hỏi- khuỷu/
khuỷu tay
u-y-u-uyu/ khờ- uyu- khuyu- hỏi-
khuỷu/ khuỷu tay
* Củng cố
- Cả lớp nhắc lại cho c vn con
vừa được học?
- Các em vừa học tiếng mới gì? GV
chỉ từng tiếng, cả lớp đánh vần, đọc
trơn
2.7. Vần oap, vần uâng (BT2)
- GV viết: o-a-p
- Ai có thể phân tích cho cô vần oap
+ GV nhận xét
- Đánh vần: o-a-pờ-oap/oap
- GV viết: u-â-ng
- Ai có thể phân tích cho cô vần uâng?
+ GV nhận xét
- Đánh vần: u-â-ngờ-uâng/ uâng
- Tổ chức trò chơi “Bông hoa may
mắn” (Tìm tiếng vần oap, vần
uâng)
+ Luật chơi: Lần lượt từng bạn di
- Cả lớp: oong, ooc, uyp, oeo,
uêu , oao, uyu
- Cả lớp: (cái) xoong, (quần) sooc,
(đèn) tuýp, (ngoằn) ngoèo,
nguều ngòao, khuỷu (tay)
- HS đọc: o-a-pờ- oap
- 1 HS phân tích: gồm 1 âm o đứng
trước, âm a đứng giữa, âm p đứng
sau
- HS (cá nhân, tổ lớp) nhắc lại: o-a-
pờ-oap/oap
- HS đọc: u-â-ngờ-uâng
- 1 HS phân tích: gồm 1 âm u đứng
trước, âm â đứng giữa, âm ng đứng
sau
- HS (nhân, tổ lớp) nhắc lại: u-â-
ngờ-uâng/ uâng
+ HS tham gia trò chơi, sau
chuyển lên bàn và chọn ngẫu nhiên
bông hoa con thích (trong mỗi hoa
sẽ có từ khóa trong bài); con bốc được
từ o thì đánh vần, đọc trơn cho cô
các bạn cùng nghe. Nếu đọc đúng
thì con sẽ được dán bông hoa lên bảng
nếu sai thì con sẽ mời một bạn giúp đỡ
mình.
+ bóng, khúc khuỷu, bâng khuâng
(u-â-ngờ-uâng-khờ-uâng-
khuâng), ì ọp (o-a-pờ-oap-nặng-
oạp/ oạp), đàn óoc, boong tàu
+ GV chiếu hình boong tàu
giải nghĩa: boong tàu sàn lra
trên tàu thủy, có thđi lại
- Tìm tiếng vần oap: ì oạp (từ
phỏng tiếng nước vỗ mạnh
liên tiếp vào vật cứng, âm thanh
lúc to, lúc nhỏ. Sóng vỗ ì oạp)
- Tìm tiếng vần uâng: bâng
khuâng (buồn nhớ không ràng,
xen lẫn với ý nghĩa luyến tiếc)
- GV chỉ từng tiếng, yêu cầu HS
phân tích
khi nhân đánh vần, đọc trơn
thì cả lớp cùng thực hiện lại
- HS cùng GV tìm tiếng vần
oap trên những bông hoa vừa
dán lên bảng
- HS cùng GV tìm tiếng vần
uâng trên những bông hoa vừa
dán lên bảng
- Cả lớp đánh vần, đọc trơn: ì
oạp, bâng khuâng
- Cả lớp: Tiếng oạp vần oap.
Tiếng khuâng có vần uâng.
*
C
ủng cố
: Các em vừa học 2 vần gì?
- Các em vừa học tiếng mới là gì?
3. Luyện tập
3.1. Tập viết (bảng con – BT4)
3.1.1. GV chỉ các vần, tiếng vừa học,
yêu cầu HS đọc lại:
+ oong, ooc, uyp, oeo
+ xoong, (quần) sóoc, (đèn) tuýp,
(ngoằn) ngoèo
a. Viết các vần, tiếng: oong, ooc, cái
xoong, quần sóoc
- Chỉ vần oong yêu cầu HS: Ai
thể đánh vn, đọc trơn lại cho vần
này?
- Hướng dẫn viết: GV vừa viết mẫu
vừa hướng dẫn
+ Vần oong được tạo nên từ chữ o
(kéo dài) ng. Chú ý các nối nét
giữa các con chữ
- Chỉ vn ooc yêu cầu HS: Ai có
thể đánh vn, đọc trơn lại cho vần
này?
- Hướng dẫn viết: GV vừa viết mẫu
vừa hướng dẫn
+ Vần ooc được tạo nên từ chữ o (kéo
- Cả lớp: vần oap, vần uâng
- Cả lớp: ì oạp, bâng khuâng
- HS (cá nhân, nhóm, lớp) đọc
bài
- 1 HS đánh vần, đọc trơn: o (kéo
dài)- ngờ- oong/ oong
- HS viết bảng oong (2 lần)
- 1 HS đánh vần, đọc trơn: o (kéo
dài)
c.
Chú ý các nối nét giữa các
con chữ
- GV chỉ vào từ cái xoong yêu c
ầu:
Ai thể đánh vần, đọc trơn lại cho
cô từ này?
- ớng dẫn viết: GV vừa viết mẫu
vừa hướng dẫn viết từ xoong, lưu ý
cách nối t khoảng cách giữa các
con chữ
- GV chỉ vào từ quần sóoc yêu c
ầu:
Ai thể đánh vần, đọc trơn lại cho
cô từ này?
- ớng dẫn viết: GV vừa viết mẫu
vừa hướng dẫn viết từ sóoc, u ý
cách nối t khoảng cách giữa các
con chữ, đặt dấu sắc trên chữ o thứ
hai
b. Viết các vần, tiếng: uyp, oeo,
(đèn) tuýp, (ngoằn) ngoèo
- Chỉ vần uyp yêu cầu HS: Ai có
thể đánh vn, đọc trơn lại cho vần
này?
- Hướng dẫn viết: GV vừa viết mẫu
vừa hướng dẫn
+ Vần uyp được tạo nên từ chữ u, y
(dài) p, chú ý nét nối giữa cái con
dài)- cờ - ooc/ ooc
- HS viết bảng ooc (2 lần)
- 1 HS đánh vần, đọc trơn: cái
xoong
- HS viết bảng từ cái xoong (2
lần)
- 1 HS đánh vn, đọc trơn: quần
sóoc
-
- HS viết bảng từ (quần) sóoc (2
lần)
- 1 HS đánh vần, đọc trơn: u-y-
pờ-uyp/ uyp
- HS viết vần uyp vào bng (2
lần)
- 1 HS đánh vần, đọc trơn: o-e-o-
chữ
- Chỉ vần oeo yêu cầu HS: Ai có
thể đánh vn, đọc trơn lại cho vần
này?
- Hướng dẫn viết: GV vừa viết mẫu
vừa hướng dẫn
+ Vần oeo được tạo nên từ chữ o,e
o, chú ý nét nối giữa cái con chữ
- GV chỉ vào từ đèn tuýp yêu c
ầu:
Ai thể đánh vần, đọc trơn lại cho
cô từ này?
- ớng dẫn viết: GV vừa viết mẫu
vừa hướng dẫn viết từ tuýp, lưu ý
cách nối nét, khoảng cách giữa các
con chữ và đặt thanh sắc trên đầu chữ
y
- GV chỉ vào từ ngoằn ngoèo yêu
cầu: Ai thể đánh vn, đọc trơn lại
cho cô từ này?
- ớng dẫn viết: GV vừa viết mẫu
vừa hướng dẫn viết từ ngoèo, lưu ý
cách nối nét, khoảng cách giữa các
con chữ đặt thanh huyền trên đầu
chữ e
3.1.2. GV chỉ các vần, từ vừa viết yêu
cầu HS đánh vần, đọc trơn:
oeo/ oeo
- HS viết vần oeo vào bng (2
lần)
- 1 HS đánh vần, đọc trơn: đèn
tuýp
- HS viết từ đèn tuýp vào bảng (2
lần)
- 1 HS đánh vn, đc trơn:
ngoằn ngoèo
- HS viết t ngoằn ngoèo vào
bảng (2 lần)
- HS (cá nhân, nhóm, lớp) đánh
vần, đọc trơn
+ uêu, oao, uyu, oap, uâng
+ nguều ngòao, khúc khuỷu, ì oạp,
bâng khuâng
a. Viết các vần, tiếng: uêu, oao, uyu,
nguều ngòao, khúc khuỷu
- Chỉ vần uêu, oao, uyu yêu cầu
HS: đánh vần, đọc trơn
- Hướng dẫn viết: GV vừa viết mẫu
từng vần vừa hướng dẫn
+ Vần uêu được tạo nên từ chữ u, ê và
u. Chú ý các nối nét giữa các con chữ
+ Vần oao được tạo nên từ chữ o, a va
o. Chú ý các nối nét giữa các con chữ
+ Vần uyu được tạo nên từ chữ u, y
u. Chú ý các nối nét giữa các con
chữ
- GV chỉ vào từ nguều ngoào yêu
cầu: Ai thể đánh vn, đọc trơn lại
cho cô từ này?
- ớng dẫn viết: GV vừa viết mẫu
vừa hướng dẫn viết từ ngoào, lưu ý
cách nối nét, khoảng cách giữa các
con chữ đặt thanh huyền trên đầu
chữ a
- GV chỉ vào từ khúc khuỷu yêu
cầu: Ai thể đánh vn, đọc trơn lại
- Cả lớp: đánh vần và đọc trơn lại
- HS viết vần uêu hai lần
- HS viết vần oao hai lần
- HS viết vần uyu hai lần
- HS (cá nhân, cả lớp) đánh vần, đọc
trơn: nguều ngoào
- HS viết từ nguều ngoào hai lần
vào bảng
- HS (cá nhân, cả lớp) đánh vn,
đọc trơn: khúc khuỷu
cho cô từ này?
- ớng dẫn viết: GV vừa viết mẫu
vừa hướng dẫn viết từ khuỷu, lưu ý
cách nối nét, khoảng cách giữa các
con chữ và đặt thanh hỏi trên đầu chữ
y
b. Viết các vần, tiếng: oap, uâng, ì
oạp, bâng khuâng
- Chỉ vần oap, uâng và yêu cầu HS:
đánh vần, đọc trơn
- Hướng dẫn viết: GV vừa viết mẫu
từng vần vừa hướng dẫn
+ Vần oap được tạo nên từ chữ o, a và
p. Chú ý các nối nét giữa các con chữ
+ Vần uâng được tạo n từ chữ u, â
ng. Chú ý các nối nét giữa các con
chữ
- GV chỉ vào từ ì oạp yêu cầu: Ai
thể đánh vần, đọc trơn lại cho
từ này?
- ớng dẫn viết: GV vừa viết mẫu
vừa hướng dẫn viết từ oạp, lưu ý
cách nối nét, khoảng cách giữa các
con chữ và đặt thanh nặng trên đầu
chữ a
- GV chỉ vào từ bâng khuâng yêu
- HS viết từ khúc khuỷu hai lần
vào bảng
- Cả lớp đánh vần, đọc trơn: oap,
uâng
- HS viết vần oap hai lần vào
bảng
- HS viết vần uâng hai lần vào
bảng
- HS (cá nhân, cả lớp) đánh vần, đọc
trơn: ì oạp
- HS viết từ ì oạp hai lần vào
bảng
- HS (cá nhân, cả lớp) đánh vần, đọc
trơn: bâng khuâng
- HS viết từ bâng khuâng hai lần
TIẾT 3
cầu: Ai thể đánh vn, đọc trơn lại
cho cô từ này?
- ớng dẫn viết: GV vừa viết mẫu
vừa hướng dẫn viết từ khuâng, lưu ý
cách nối nét, khoảng cách giữa các
con chữ
- GV yêu cầu HS đọc trơn 9 vần khó
vừa học: oong, ooc, oap, uyp, uâng,
oao, uêu, uyu
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập
trong VBT
vào bảng
- Cả lớp đọc trơn
- HS thực hiện
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
3.2. T
:
3.2.1. Giới thiệu bài
- GV chiếu nội dung bài tập đọc lên
màn hình, chỉ tên bài và hỏi:
+ Bạn nào thể đọc được tên bài
mà chúng ta học hôm nay?
- Các con quan sát tranh minh họa
cho biết: Các con thấy được trong
tranh vẽ gì? (GV vừa chỉ tranh minh
họa vừa gợi ý)
- GV thể đặt thêm câu hỏi gợi ý:
Thỏ, mèo, c đang đâu? Thỏ mèo
+ 1 HS: Ý kiến hay
- HS quan sát và liệt kê: thỏ, mèo,
sóc, đàn piano
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
sóc đang làm gì?
- GV kết luận: Thỏ, mèo sóc đang
vui chơi trên boong tàu thủy vào đêm
trăng.
- GV giải nghĩa tựa bài: ý kiến hay
một lời phát biu được nhiều người
ủng hộ.
- Vậy các bạn trong hình, ai người
đã đưa ra ý kiến hay, các con
cùng đi tìm câu trả lời nhé!
3.2.2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc
a. GV đọc mẫu
b. Luyện đọc từ ngữ:
- GV chỉ từng từ trong bài được
đậm cho HS đọc: boong tàu, đèn
tuýp, đàn óoc, tiu nghỉu, ngoao
ngoao, nguều ngòao, ngoằn ngoèo,
bâng khuâng, sóng vỗ ì oạp, kiếm vỏ
ốc biển
- GV giải nghĩa t: tiu nghỉu, kiếm vỏ
ốc biển
+ Ai có thể giúp các bạn giải
nghĩa từ tiu nghỉu?
- GV nhận xét, giải nghĩa:
+ tiu nghỉu: buồn bã, thất vọng
- Một vài HS đánh vần, cả lớp đọc
trơn
+ HS trả lời theo sự hiểu biết
của mình
điều gì xảy ra trái với dự tính
+ Dựa o bài đọc sự hiểu biết
của mình, ai cho biết kiếm trong
cụm từ kiếm vỏ ốc biển có nghĩa là gì?
- GV nhận xét, giải nghĩa:
+ kiếm vỏ ốc biển: tìm kiếm
+ Ai thể nói nghe khi nào
chúng ta phải tìm kiếm?
- GV cho HS xem hình: boong tàu,
đèn tuýp, đàn óoc
- GV cho HS nghe tiếng sóng vỗ ì oạp
c. Luyện đọc câu
- GV cùng HS đếm số câu trong bài:
11 câu
- GV chỉ từng câu (chỉ liền các cuôi
bài) cho 1 HS đọc, sau đó cả lớp đọc
- GV tổ chức cho HS đọc tiếp nối
từng câu (đọc liền câu 8 9/ câu 10
và 11).
+ Hình thức: đọc theo nhóm 4
- GV kiểm tra từng nhóm, phát hiện và
sửa lỗi phát âm cho HS.
d. Thi đọc đoạn
- GV chia đoạn (đoạn 1: 3 câu; đoạn
+ HS trả lời theo sự hiểu biết của
mình
+ HS trả lời
- HS đếm số câu trong bài: 11 câu
- 1 HS đọc, sau đó cả lớp đọc lại
- HS đọc theo sự hướng dẫn của GV
+ Từ nào HS không đọc được thì
thể đánh vần hoặc cả nhóm
đánh vần giúp bạn
- Các cặp , tổ thi đọc cả bài (mỗi
2: 3 câu; đoạn 3: 5 câu)
- Từng cặp HS (nhìn SGK) cùng
luyện đọc trước khi thi. GV hướng
dẫn HS chỉ chữ trong SGK cùng
đọc.
- Lưu ý HS: HS đầu tiên đọc cả tên
bài; nghỉ hơi giữa các u, ngắt hơi
chỗ có dấu phẩy, HS cuối ng đọc c
tên tác giả.
- GV nhận xét phần thi đọc của các
nhóm, chú ý khuyến khích động viên,
chỉ ra những ưu điểm, hạn chế để lần
sau các em đọc tốt hơn.
- Yêu cầu 1 HS đọc lại vả bài
e. Tìm hiểu bài
- GV đọc lại cả bài
- Tổ chức thảo luận nhóm 4
- GV giúp HS hiểu yêu cầu cách
làm bài tập:
+ Hướng dẫn HS: đọc ghép
từ ở cột bên trái với cụm từ ở cột bên
phải
- GV hướng dẫn sửa bài
- Đáp án: a-2; b-4; c-5; d-3; e-1
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh kết
cặp, tổ đều đọc cả bài). Có thể lặp
lại vòng 2.
-1 HS đọc cả bài .Cả lớp đọc đồng
thanh cả bài.
- HS thảo luận nhóm 4, đọc lựa
chọn phần thông tin phù hợp với
nội dung bài đọc
- Các nhóm trưng bày phần thảo
luận của mình
- Các nhóm tnhận xét bài làm của
nhóm mình và nhóm bạn
quả
4. Củng cố, dặn dò
- Chia sẻ với bạn bên cạnh: Trả lời
câu hỏi đầu bài? Ai người đưa ra ý
kiến hay? Ý kiến đó là gì?
- Dặn HS về nhà đọc cho người thân
nghe bài Ý kiến hay
- Cả lớp đọc bài
- HS chia sẻ với nhau
- 2-3 nhóm chia sẻ trước lớp
Tập viết
(1 tiết sau bài 136, 137)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1.Phát triển năng lực ngônngữ
- Viết đúng các vần oai, oay, uây, oong, ooc, oap; các tiếng xoài, xoay, khuấy,
cái xoong, quần sóoc, ì oạp – kiểu chữ viết thương, cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, đều nét đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa
các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết 1, tập hai.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II.ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:
- Máy chiếu để minh họa chữ mẫu, ( bảng phụ viết mẫu yêu cầu bài tập viết).
- Bảng con, phấn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra HS đọc: oai, oay, uây,
oong, ooc, oap, xoài, xoay, khuấy, cái
xoong, quần sóoc, ì oạp
- Nhận xét
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu viết n bài: Hôm
nay chúng ta cùng đi tập tô, tp viết
các chữ: oai, xoài, oay, xoay, uây,
3’
30’
2’
- HS (cá nhân, cả lớp) đọc bài.
- HS lắng nghe
khu
ấy, oong, cái xoong
cỡ vừa.
Ooc,
quần sóoc; oap, ì ọap cỡ nhỏ.
2. Khám phá và luyện tập:
2.1. Viết chữ cỡ nhỡ:
- GV treo bảng phụ các chữ: oai, xoài,
oay, xoay, uây, khuấy, oong, cái
xoong
- Yêu cầu HS đọc
- GV đưa bảng phụ viết: oai, xoài
+ Ai có thể nêu cho cô nhận xét về độ
cao của các chữ?
+ Cô mời một bạn nêu cho cô cách viết
vần oai?
+ Ai có thể nêu giúp cô cách viết từ
xoài?
- GV vừa hướng dẫn, vừa viết mẫu
- GV thực hiện tương tự với: oay,
xoay; uây, khuấy
8’
- HS (cá nhân, nhóm, tổ, lớp) đánh
vần, đọc trơn
+ 1 HS trả lời: các chữ đều độ
cao 2 ô li.
+ 1 HS trả lời: oai; viết chữ o
trước, nối vi chữ a và cuối cùng
i, cả 3 chữ đều cao 2 ô li
+ 1 HS trả lời: xoài; viết chữ x
trước rồi viết chữ o, o nối với a
cuối cùng là i, thanh huyền đặt trên
đầu chữ a.
- HS viết vào bảng con
- HS quan sát viết bảng con : oay,
xoay; uây, khuấy
- HS quan sát chữ mẫu viết: oay,
xoay; uây, khuấy
- GV treo bảng phụ bảng phụ: oong,
cái xoong
+ Ai có thể giúp cô nhận xét về độ cao
của các chữ?
+ Cô mời An nêu cho cô cách viết từ
cái xoong?
+Ai cho cô biết: Khoảng cách từ chữ
cái đến chữ xoongbao nhiêu?
- GV vừa hướng dẫn, vừa viết mẫu
- Yêu cầu HS viết vào vở Luyện viết
2.2. Viết chữ cỡ nhỏ
- GV treo bảng phụ các vần, từ ngữ (cỡ
nhỏ) và yêu cầu HS đọc: ooc, quần
sóoc; oap, ì oạp
- GV đưa bảng phụ viết: ooc, quần
sóoc
+ Ai có thể nêu cho cô nhận xét về độ
cao của các chữ?
+ Cô mời một bạn nêu cho cô cách viết
vần ooc?
+ Ai có thể nêu giúp cô cách viết từ
+ HS nêu: các chữ đều độ cao 2
ô li.
+ cái xoong: viết chữ cái trước,
chữ xoong sau
+ khoảng cách giữa 2 chữ bằng 1
con chữ o.
- HS quan sát,viết bảng con
- HS viết vào vở Luyện viết
- HS (cá nhân, nhóm, c lớp) đánh
vần, đọc trơn
+ 1 HS trả lời: các chữ đều độ
cao 1 ô li.
+ 1 HS tr lời: ooc; viết chữ o
trước, nối vi chữ o và cuối cùng
c, cả 3 chữ đều cao 1 ô li
+ 1 HS trả lời: quần sóoc; viết từ
quần trước, từ sóoc sau.
- HS quan sát, viết vào bảng con
quần sóoc?
- GV vừa viết, vừa hướng dẫn
- Lưu ý: nhắc HS chú ý đến độ cao các
con chữ q (cao 2 ô li), chữ s (cao hơn 1
ô li)
- Thực hiện tương tự với vần oap và từ
ì oạp
- Yêu cầu HS viết vào vở Luyện viết
- GV quan sát nhắc nhở HS ngồi
đúng tư thế ngồi, cầm bút đúng cách .
- GV theo dõi, hỗ trợ HS
- Trưng bày một số bài các bạn viết
đẹp. Nhận xét và khuyến khích HS
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS luyện viết thêm ở nhà.
2’
- HS viết bài vào vở Luyện viết
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
Đánh giá
ĐỌC THÀNH TIẾNG
(3-4 tiết)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc đúng mt đoạn văn, thơ khoảng 40 chữ chứa vần đã học (Mời vào; Hươu cao
cổ dạy con; Ngựa vằn nhanh trí).
- Phân tích được 1 tiếng bất kì.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Yêu thích, tích cực luyện đọc.
- Phối hợp với bạn, nhóm đọc bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các lá thăm có ghi n bài, đoạn thơ, văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: Ôn tập giữa học
II, Đánh giá : đọc thành tiếng
2. Chuẩn bị:
- GV YC HS mở SGK trang 78
- GV hướng dẫn cả lớp đọc một lượt
từng khổ thơ, từng đoạn của các bài
Mời vào, Hươu cao cổ dạy con, Ngựa
vằn nhanh trí.
3. Kiểm tra:
- Tổ chức thành cuộc thi đọc: Ai đọc
hay?
- GV nêu YC: mi thí sinh dự thi sẽ bốc
thăm phần dự thi của mình.
- Đọc to ràng phân tích được một
tiếng mà BGK đưa ra.
- Tổ chức cho HS lên bốc thăm đọc.
- GV nhận xét đánh giá các mức độ:
đạt, khá, giỏi. Những HS chưa đạt sẽ ôn
luyện tiếp để đánh giá lại.-
4. Củng cố, dặn dò:
GV tổng kết lại từng tiết học:
- Nhắc những HS chưa được đánh giá
- HS chú ý lắng nghe
- HS mở SGK
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS lên bốc thăm và đọc.
- NX
- HS chú ý.
đọc về tiếp tục luyện đọc.
- Những bạn đã đánh giá rồi về đọc cho
người thân nghe.
- Những bạn chưa đạt về tiếp tục luyện
đọc để giờ sau đánh g lại.
***********************
Đánh giá
ĐỌC HIỂU, VIẾT
(Bài luyện tập)
(1-2 tiết)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc đúng một đoạn văn, thơ trong bài kiểm tra thử (Đọc thành tiếng).
- Hoàn thành bài đánh giá ọc hiểu, viết): làm đúng các bài tập nối ghép, đc hiểu;
BT điền chữ (ng hay ngh).
- Chép đúng một khổ thơ.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Yêu thích môn học.
- Phối hợp với bạn, nhóm đọc và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT Tiếng Việt1, tập hai
- VLuyện viết, tập hai.
- Bài viết mu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu i: Đánh giá: Đọc hiểu,
viết
- HS chú ý lắng nghe
2. Tìm hiểu đề bài:
Phần A - Đọc:
*BT1:
- YC HS mSGK trang 80, VBT trang
30.
- GV nêu YC của BT 1 (Nối từ ngữ với
hình)
- YC HS quan sát hình đọc thầm
từng từ ngữ.
- YC HS làm bài vào VBT
- GV gọi HS trao đổi, chốt đáp án
YC HS đổi vở để kim tra
*BT2:
- GV nêu YC của BT
- YC HS đc thầm câu chuyện: Q
tặng mẹ
- Làm việc theo cặp để thực hiện yêu
cầu chọn từ em thích đhoàn thành 2
câu văn.
- YC HS báo cáo.
- Gọi NX, bổ sung. GV chốt
Phần B - Viết:
- YC HS mở vở Luyện viết trang 36
*BT 1:
- GV nêu YC: điền chữ ng hay ngh
- Hỏi lại HS quy tắc chính tả để HS làm
bài cho đúng
- Mời 1 HS làm mẫu
- HS mở SGK, VBT
- HS đọc theo hướng dẫn.
- QS và đọc từ ngữ
- Làm bàivào VBT
- Trao đổi và đổi vở KT nhau.
- Đọc thầm truyện
- Làm việc theo cặp YC của bài
- Báo cáo kết quả.
- NX
- Mở vở Luyện viết
- Nhắc lại quy tắc
- 1 HS làm mẫu
- YC cả lớp làm bài (Thi đua bằng giơ
thẻ)
- NX.
*BT2:
- GV nêu YC của BT 2: Tập chép
- Hỏi lại HS những YC của bài tập
chép.
- Lưu ý HS cách trình bày và tô chữ hoa
đầu dòng thơ.
- Cho HS viết bài vào vở Luyện viết
- GV NX một số bài
4. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS đọc lại nội dung bài
tập trên bảng
- YC HS về hoàn thiện bài đọc câu
chuyện Quà tặng mẹ cho người thân
nghe.
- Làm bài
- Nhắc lại YC bài tập chép
- HS viết bài
- Đọc bài
Bài Kiểm tra
(2tiết)
(Tổ chức cho HS làmi kiểm theo đề của Trường)

Mô tả nội dung:

Tuần 26 BÀI 136: OAI, OAY, UÂY I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết vần oai, oay, uây; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oai, oay, uây.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oai, vần oay, vần uây.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Thám tử mèo.
- Viết đúng các vần oai, oay, uây, các tiếng xoài, xoay, khuấy cỡ nhỡ (trên bảng con).
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đọc bài Cá nhỏ, cá to. - 2 HS đọc bài
- HS tìm và đọc to các tiếng trong bài - 1 hs tìm và đọc
có vần uynh (luýnh quýnh), uêch
(rộng huếch), uênh (huênh hoang). - Nhận xét, tuyên dương B. DẠY BÀI MỚI
1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài:
- Hôm nay, các em sẽ học 3 vần mới: oai, oay, uây.
- GV chỉ vần oai trên bảng lớp, nói: oai
- HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: oai
- GV chỉ vần oay trên bảng lớp, nói: oay
- HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: oay
- GV chỉ vần uây trên bảng lớp, nói: uây
- HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: uây
2. Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm quen) 2.1. Vần oai - GV viết: o, a, i
- Ai có thể phân tích cho cô vần oai? + GV nhận xét
- HS nhận biết: o – a – i – oai
- 1 HS phân tích: âm o đứng trước,
- Đánh vần: o – a – i – oai/ oai
âm a đứng giữa, âm i đứng sau.
- GV chỉ vào hình điện thoại trên bảng
+ HS (cá nhân, tổ lớp) nhắc lại: oai
lớp và hỏi: Ai cho cô biết đây là gì? -
H S (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc
+ GV nhận xét (có thể đặt thêm câu
trơn): o – a – i – oai/ oai
hỏi nhỏ điện thoại dùng để làm gì?) - Điện thoại
- Tiếng thoại có chứa vần oai chúng ta vừa học.
+ Vậy bây giờ ai có thể phân tích cho cô tiếng thoại? + GV nhận xét.
+ Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn: o
+ 1 HS phân tích: tiếng thoại có âm
– a – i – oai/ thờ - oai – thoai –
th đứng trước, vần oai đứng sau và
nặng – thoại/ điện thoại dấu nặng 2.2. Vần oay - GV viết: o, a, y
+ HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc
- Ai có thể phân tích cho cô vần oay?
trơn): o – a – i – oai/ thờ - oai – + GV nhận xét
thoai – nặng – thoại/ điện thoại
+ Bạn nào có thể giúp cô so sánh vần
- HS nhận biết: o – a – y – oay oai và oay?
- 1 HS phân tích: âm o đứng trước, + GV nhận xét
âm a đứng giữa, âm y đứng sau.
- Đánh vần: o – a – y – oay/ oay
+ HS (cá nhân, tổ lớp) nhắc lại:
- GV chỉ vào hình ghế xoay trên bảng oay
lớp và hỏi: Ai cho cô biết đây là gì? + 1 HS nhận xét: vần oai có i
+ GV nhận xét (có thể đặt thêm câu
ngắn đứng cứng, vần oay có y dài
hỏi nhỏ các con đã nhìn thấy ghế xoay đứng cuối. ở đâu?)
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc
- Tiếng xoay có chứa vần oay chúng ta
trơn): o – a – y – oay/ oay vừa học.
+ Vậy bây giờ ai có thể phân tích cho - Ghế xoay cô tiếng xoay? + GV nhận xét.
+ Hướng dẫn đánh vần – đọc trơn: o –
a – y – oay/ xờ - oay – xoay/ ghế
+ 1 HS phân tích: tiếng xoay có âm xoay
x đứng trước, vần oay đứng sau 2.3. Vần uây
+ HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc - GV viết: u, â, y
trơn): o – a – y – oay/ xờ - oay –
- Ai có thể phân tích cho cô vần uây? xoay/ ghế xoay + GV nhận xét
- HS nhận biết: u-â-y-uây
- 1 HS phân tích: âm u đứng trước,
- Đánh vần: u-â-y-uây/ uây
âm â đứng giữa, âm y đứng sau.
- GV chỉ vào hình ghế xoay trên bảng
+ HS (cá nhân, tổ lớp) nhắc lại: uây
lớp và hỏi: Ai cho cô biết đây là hành
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc
động gì? (có thể thay hình trong sách trơn): u-â-y-uây/ uây
thành hình mẹ hoặc bạn nhỏ đang khuấy sữa)
- Tiếng khuấy có chứa vần uây chúng - Khuấy bột ta vừa học.
+ Vậy bây giờ ai có thể phân tích cho cô tiếng khuấy? + GV nhận xét.
- Hướng dẫn đánh vần – đọc trơn: u
– â – y – uây/ khờ - uây – khuây
– sắc – khuấy/ khuấy bột
+ 1 HS phân tích: tiếng khuấy có âm * Củng cố
kh đứng trước, vần uây đứng sau và
- Cả lớp đọc trơn các từ: oai, điện dấu sắc.
thoại; oay, ghế xoay; uây, khuấy
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, bột.
đọc trơn): u – â – y – uây/ khờ -
uây – khuây – sắc – khuấy/


zalo Nhắn tin Zalo