Tuần 27: TẬP ĐỌC
CHUỘT CON ĐÁNG YÊU (2 TIẾT) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc trơn bài, tốc độ 40-50 tiếng/phút, phát âm đúng các tiếng, không phải
đánh vần. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu (sau dấu chấm nghỉ dài hơi hơn sau dấu phẩy).
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hoàn thành sơ đồ tóm tắt truyện.
- Hiểu câu chuyện nói về tình yêu mẹ và chuột con: Chuột con ước được to lớn
như voi nhưng vì yêu mẹ, nó vui vẻ làm chuột bé nhỏ để được mẹ bế bồng.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết vận dụng những điều đã học để thực hiện giao tiếp hằng ngày
ở trường học, gia đình và cộng đồng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh.
- VBT Tiếng Việt 1, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ TIẾT 1 Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS A. KIỂM TRA BÀI CŨ 10’
- GV tổ chức cho học sinh tham gia
- HS tham gia trò chơi “Mèo vồ
trò chơi “Mèo vồ chuột”. chuột” - Cách chơi:
+ Chơi theo cặp, yêu cầu từng cặp HS
đứng cạnh nhau, quay mặt vào nhau.
+ Phân vai: Một HS làm mèo, một
HS làm chuột. Chuột ngữa long bàn
tay, mèo úp 2 lòng bàn tay lên 2 bàn
tay chuột. Mèo đập tay lên chuột, nếu
chuột rụt tay kịp, mèo không đạp trúng thì mèo thua. - GV nhận xét trò chơi. - Các em chơi trò gì?
- Chúng em được chơi trò “Mèo vồ chuột”
- Các em chơi có vui không? - Các em chơi rất vui.
- Em thích đóng vai mèo hay chuột?
- HS nói theo sở thích của mình. Vì sao?
- Nếu 1 con chuột thật biến thành 1 - HS trả lời.
con mèo thì nó sẽ gặp những thiệt thòi gì?
- Theo em, nó còn được ăn những
- Nó sẽ không còn được ăn những
món nó yêu thích nữa không? món nó thích.
- Mẹ nó có nhận ra nó không nhỉ?
- Mẹ nó sẽ không còn nhận ra nó.
- Mẹ nó có còn bế được nó không?
- Mẹ nó sẽ không bế đươc nó. - Nhận xét, tuyên dương B. DẠY BÀI MỚI
1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài: 5’
- Bây giờ các em sẽ đọc câu chuyện - HS lắng nghe.
về một con chuột xem con chuột ấy
có nghĩ giống như các em không nhé.
- GV gắn tranh minh họa bài tập đọc
- HS quan sát tranh minh họa. lên trên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, hỏi: + Tranh vẽ những gì?
- Tranh vẽ hai con chuột và một con voi. + Con voi thế nào? - Con voi rất to.
GV chốt: Con chuột to là mẹ, con chuột
bé là con. Các em hãy thử đoán xem hai
mẹ con chuột nói chuyện gì.
2. Khám phá và luyện tập 20’ 2.1. Luyện đọc - Đọc mẫu - GV đọc mẫu. - Lắng nghe
- GV lưu ý: Giọng kể nhẹ nhàng, tình
cảm. Lời chuột con ủi xìu, buồn
phiền khi nói về thái độ của các bạn,
khi ước được to như voi. Lời chuột
mẹ dịu dàng “Nếu con to như voi thì
làm sao mẹ bế được con?”. Lời
chuột con ở cuối truyện vui vẻ, đáng
yêu: Vậy con thích là chuột con bé nhỏ của mẹ”. - Luyện đọc từ ngữ:
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc đúng, đọc - HS quan sát trên bảng.
trơn những từ ngữ có vần khó: Chuột,
- Đọc các từ khó: cá nhân, cả lớp.
true, phụng phịu, Tí Teo, ngừng, thở
dài, dịu dàng, hiểu ra ngay.
+ GV giải thích từ phụng phịu có
- HS lắng nghe GV giải thích từ.
nghĩa là từ ngữ gợi tả vẻ mặt xị
xuống, tỏ ý hờn dỗi, không bằng lòng. - Luyện đọc câu:
+ Bài đọc này có bao nhiêu câu?
- HS đếm bài này có 12 câu.
+ GV chỉ từng câu cho một HS đọc,
- HS đọc từng câu (cá nhân, cả lớp). cả lớp đọc.
+ GV cho HS đọc nối tiếp từng câu
- HS đọc nối tiếp từng câu. theo hàng dọc.
- GV nhắc HS ở câu dài: chú chuột nọ
- 2 – 3 HS đọc câu dài.
bé nhất lớp/ nên thường bị bạn trêu.
Nếu con to như voi/ thì làm sao mẹ bế
- Cả lớp đọc luyện đọc câu dài. được con?
- Từng cặp HS đọc nối tiếp. - HS đọc nối tiếp. TIẾT 2 Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư 1 giãn - Thi đọc đoạn, bài 10
- HS thảo luận nhóm 4 luyện đọc - HS thảo luận nhóm 4.
theo nhóm. GV tổ chức thi đọc nối tiếp ba đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu đến chả đi học - HS thi đọc. nữa. - HS đọc cả bài.
+ Đoạn 2: tiếp theo cho tới mẹ bế
- Cả lớp đọc đồng thanh. con. + Đoạn 3: còn lại. - HS thi đọc 3 đoạn.
- HS quan sát bảng sơ đồ tóm tắt - 1 HS đọc cả bài. truyện.
- Cả lớp đọc đồng thanh. - 4 HS đọc. 2.2. Tìm hiểu bài đọc 15 Bài tập 1:
- HS thảo luận theo cặp.
- GV đưa lên bảng sơ đồ tóm tắt truyện. - HS chia sẻ cùng bạn.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 ý trong sơ đồ.
- HS thảo luận theo cặp hoàn thành
sơ đồ tóm tắt truyện. - HS chia sẻ cùng bạn.
(1) Chuột con bé tí teo, thường bị bạn trêu.
(2) Nó ước được to như bạn voi - 1 HS nói lại sơ đồ.
(3) Mẹ nó bảo: “ Nếu con to như
- Cả lớp đọc lại sơ đồ.
voi thì mẹ không bế được con.”
(4) Nó hiểu ra, vui vẻ làm chuột
- Chuột con đáng yêu vì nó bé nhỏ, con để được mẹ bế. trông rất dễ thương.
- 1 HS nhìn sơ đồ nói lại. - HS nhắc lại.
- Cả lớp nhìn sơ đồ, nói lại. - Cả lớp đồng thanh. Bài tập 2:
- Trong bài chuột con có gì đáng yêu?
- HS chia sẻ cho cả lớp cùng biết.
- 3 HS đóng vai đọc theo mẫu.
- GV dán bảng phụ và chốt: Chuột
con thật đáng yêu. Nó ước được to - HS đọc theo tổ.
Giáo án Tuần 27 Tiếng việt lớp 1 Cánh diều
322
161 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 1 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(322 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 1
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Tuần 27:
TẬP ĐỌC
CHUỘT CON ĐÁNG YÊU (2 TIẾT)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc trơn bài, tốc độ 40-50 tiếng/phút, phát âm đúng các tiếng, không phải
đánh vần. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu (sau dấu chấm nghỉ dài hơi hơn sau
dấu phẩy).
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hoàn thành sơ đồ tóm tắt truyện.
- Hiểu câu chuyện nói về tình yêu mẹ và chuột con: Chuột con ước được to lớn
như voi nhưng vì yêu mẹ, nó vui vẻ làm chuột bé nhỏ để được mẹ bế bồng.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết vận dụng những điều đã học để thực hiện giao tiếp hằng ngày
ở trường học, gia đình và cộng đồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.
- Tranh, ảnh.
- VBT Tiếng Việt 1, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
TIẾT 1
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
A.
KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV tổ chức cho học sinh tham gia
trò chơi “Mèo vồ chuột”.
- Cách chơi:
+ Chơi theo cặp, yêu cầu từng cặp HS
đứng cạnh nhau, quay mặt vào nhau.
+ Phân vai: Một HS làm mèo, một
HS làm chuột. Chuột ngữa long bàn
tay, mèo úp 2 lòng bàn tay lên 2 bàn
tay chuột. Mèo đập tay lên chuột, nếu
10’
- HS tham gia trò chơi “Mèo vồ
chuột”
chuột rụt tay kịp, mèo không đạp
trúng thì mèo thua.
- GV nhận xét trò chơi.
- Các em chơi trò gì?
- Các em chơi có vui không?
- Em thích đóng vai mèo hay chuột?
Vì sao?
- Nếu 1 con chuột thật biến thành 1
con mèo thì nó sẽ gặp những thiệt
thòi gì?
- Theo em, nó còn được ăn những
món nó yêu thích nữa không?
- Mẹ nó có nhận ra nó không nhỉ?
- Mẹ nó có còn bế được nó không?
- Nhận xét, tuyên dương
B.
DẠY BÀI MỚI
1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài:
- Bây giờ các em sẽ đọc câu chuyện
về một con chuột xem con chuột ấy
có nghĩ giống như các em không nhé.
- GV gắn tranh minh họa bài tập đọc
lên trên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, hỏi:
+ Tranh vẽ những gì?
+ Con voi thế nào?
GV chốt: Con chuột to là mẹ, con chuột
bé là con. Các em hãy thử đoán xem hai
mẹ con chuột nói chuyện gì.
2. Khám phá và luyện tập
2.1. Luyện đọc
- Đọc mẫu
- GV đọc mẫu.
5’
20’
- Chúng em được chơi trò “Mèo vồ
chuột”
- Các em chơi rất vui.
- HS nói theo sở thích của mình.
- HS trả lời.
- Nó sẽ không còn được ăn những
món nó thích.
- Mẹ nó sẽ không còn nhận ra nó.
- Mẹ nó sẽ không bế đươc nó.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh minh họa.
- Tranh vẽ hai con chuột và một con
voi.
- Con voi rất to.
- Lắng nghe
-
GV lưu ý: Giọng kể nhẹ nhàng, tình
cảm. Lời chuột con ủi xìu, buồn
phiền khi nói về thái độ của các bạn,
khi ước được to như voi. Lời chuột
mẹ dịu dàng “Nếu con to như voi thì
làm sao mẹ bế được con?”. Lời
chuột con ở cuối truyện vui vẻ, đáng
yêu: Vậy con thích là chuột con bé
nhỏ của mẹ”.
- Luyện đọc từ ngữ:
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc đúng, đọc
trơn những từ ngữ có vần khó: Chuột,
true, phụng phịu, Tí Teo, ngừng, thở
dài, dịu dàng, hiểu ra ngay.
+ GV giải thích từ phụng phịu có
nghĩa là từ ngữ gợi tả vẻ mặt xị
xuống, tỏ ý hờn dỗi, không bằng lòng.
- Luyện đọc câu:
+ Bài đọc này có bao nhiêu câu?
+ GV chỉ từng câu cho một HS đọc,
cả lớp đọc.
+ GV cho HS đọc nối tiếp từng câu
theo hàng dọc.
- GV nhắc HS ở câu dài: chú chuột nọ
bé nhất lớp/ nên thường bị bạn trêu.
Nếu con to như voi/ thì làm sao mẹ bế
được con?
- Từng cặp HS đọc nối tiếp.
- HS quan sát trên bảng.
- Đọc các từ khó: cá nhân, cả lớp.
- HS lắng nghe GV giải thích từ.
- HS đếm bài này có 12 câu.
- HS đọc từng câu (cá nhân, cả lớp).
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- 2 – 3 HS đọc câu dài.
- Cả lớp đọc luyện đọc câu dài.
- HS đọc nối tiếp.
TIẾT 2
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư
giãn
- Thi đọc đoạn, bài
- HS thảo luận nhóm 4 luyện đọc
1
10
- HS thảo luận nhóm 4.
theo nhóm. GV tổ chức thi đọc nối
tiếp ba đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu đến chả đi học
nữa.
+ Đoạn 2: tiếp theo cho tới mẹ bế
con.
+ Đoạn 3: còn lại.
- HS thi đọc 3 đoạn.
- 1 HS đọc cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
2.2. Tìm hiểu bài đọc
Bài tập 1:
- GV đưa lên bảng sơ đồ tóm tắt
truyện.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 ý trong
sơ đồ.
- HS thảo luận theo cặp hoàn thành
sơ đồ tóm tắt truyện.
- HS chia sẻ cùng bạn.
(1) Chuột con bé tí teo, thường bị
bạn trêu.
(2) Nó ước được to như bạn voi
(3) Mẹ nó bảo: “ Nếu con to như
voi thì mẹ không bế được con.”
(4) Nó hiểu ra, vui vẻ làm chuột
con để được mẹ bế.
- 1 HS nhìn sơ đồ nói lại.
- Cả lớp nhìn sơ đồ, nói lại.
Bài tập 2:
- Trong bài chuột con có gì đáng
yêu?
- HS chia sẻ cho cả lớp cùng biết.
- GV dán bảng phụ và chốt: Chuột
con thật đáng yêu. Nó ước được to
15
- HS thi đọc.
- HS đọc cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS quan sát bảng sơ đồ tóm tắt
truyện.
- 4 HS đọc.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS chia sẻ cùng bạn.
- 1 HS nói lại sơ đồ.
- Cả lớp đọc lại sơ đồ.
- Chuột con đáng yêu vì nó bé nhỏ,
trông rất dễ thương.
- HS nhắc lại.
- Cả lớp đồng thanh.
- 3 HS đóng vai đọc theo mẫu.
- HS đọc theo tổ.
như voi để không bị bạn bè trêu
nhưng vì yêu mẹ, nó không muốn
làm voi, mà vui vẻ làm chuột
2.3. Luyện đọc lại
- Gọi 3 HS đóng vai đọc mẫu: 1 HS
đọc người dẫn chuyện, 1 HS đọc lời
chuột con, 1 HS đọc lời chuột mẹ.
- HS thi đọc theo tổ.
- GV nhận xét và tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà đọc cho người
thân nghe câu chuyện “Chuột con
đáng yêu” xem trước bài sắp học.
7
3
- HS tham gia đóng vai
- HS thi đọc
- HS lắng nghe.
TẬP ĐỌC
MÓN QUÀ QUÝ NHẤT (2 TIẾT)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc trơn bài, tốc độ 40-50 tiếng/phút, phát âm đúng các tiếng, không phải
đánh vần. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu (sau dấu chấm nghỉ dài hơi hơn sau dấu
phẩy).
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài.
- Hiểu câu chuyện nói về tình cảm bà cháu: Bạn nhỏ rất yêu bà, còn với bà tình
cảm của cháu là món quà quý giá nhất.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết vận dụng những điều đã học để thực hiện giao tiếp hằng ngày ở
trường học, gia đình và cộng đồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.
- Tranh, ảnh.
- VBT Tiếng Việt 1, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
TIẾT 1
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV tổ chức cho học sinh tham gia
trò chơi “Bông hoa kỳ diệu”.
- Cách chơi:
+ Nhiệm vụ của các em vừa hát vừa
chuyền bông hoa đến khi bài hát kết
thúc dừng lại ở bạn nào. Bạn đó sẽ trả
lời 1 câu hỏi trong bài tập đọc “Chuột
con đáng yêu”.
+ HS 1: Vì sao chuột con ước được to
lớn như voi?
- HS tham gia trò chơi “Bông hoa kỳ
diệu”
+ HS 1: Vì chuột con bé nhất lớp,
thường bị bạn trêu.
+ HS 2: Vì sao cuối cùng chuột con
vẫn muốn làm con của mẹ chuột? Em
có thích chú chuột con trong truyện
không?
- GV nhận xét.
B. DẠY BÀI MỚI
1.
Chia sẻ và giới thiệu bài:
1.1.
Thảo luận nhóm
- HS thảo luận nhóm 4 nói cho nhau
nghe về ngày sinh nhật.
- Bạn sinh nhật là ngày nào?
- Những ai chúc mừng sinh nhật bạn?
- Chúc mừng như thế nào?
- Bạn thường chúc mừng sinh nhật ai?
- Chúc mừng thế nào?
- Khi được nhận những món quà sinh
nhật em cảm thấy thế nào?
- HS chia sẻ cho các bạn cùng biết.
- GV nhận xét.
1.2. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài:
- Bây giờ các em sẽ đọc câu chuyện
về món quá sinh nhật.
- GV gắn tranh minh họa bài tập đọc
lên trên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, hỏi:
+ Tranh vẽ những gì?
+ Người bà đang làm gì?
+ Bên trong hộp đó có những gì?
GV chốt: Chiếc hộp bà cầm là một chiếc
hộp rỗng, từ trong hộp bay lên rất nhiều
trái tim. Ánh mắt hai bà cháu nhìn nhau
+HS2: Vì chuột con muốn mẹ bế.
Em rất thích chú chú chuột trong
truyện.
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS trả lời.
- Ba mẹ, ông bà, anh chị và bạn bè
chúc mừng sinh nhật mình.
- Gởi lời chúc mừng…
- HS trả lời.
- Em rất vui khi được nhận quà sinh
nhật.
- HS quan sát tranh.
+ Tranh vẽ 2 bà cháu.
+ Người bà đang mở chiếc hộp.
+ HS trả lời theo cách nghĩ của các
em.
thật tình cảm.
- Để biết được món quà đó là gì mà quý
nhất các em hãy nghe đọc bài tập đọc
“Món quà quý nhất”.
2. Khám phá và luyện tập
2.1. Luyện đọc
- Đọc mẫu
- GV đọc mẫu.
- GV lưu ý: Giọng kể nhẹ nhàng, tình
cảm. Lời bà dịu dàng, là Huệ nhỏ
nhẹ dễ thương
- Luyện đọc từ ngữ:
+ HS nhìn lên bảng GV hướng dẫn
HS đọc đúng, đọc trơn những từ ngữ
có vần khó: sinh nhật, ngạc nhiên,
rỗng, nụ hôn, đầy ắp, cảm động, quý
nhất.
- Luyện đọc câu:
+ GV: Bài đọc có mấy câu?
+ GV chỉ từng câu cho HS đọc.
+ Đọc tiếp nối từng câu theo hàng
dọc
GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc 3 câu lời đáp của Huệ. Đọc
liền 2 câu cuối lời bà.
- HS lắng nghe đọc.
- HS quan sát trên bảng.
- Đọc các từ khó: cá nhân, cả lớp.
- HS đếm bài này có 10 câu.
- HS đọc từng câu (cá nhân, cả lớp).
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- 2 – 3 HS đọc câu lời đáp của Huệ,
lời đáp của bà.
- Cả lớp đọc luyện đọc câu lời đáp.
TIẾT 2
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư
giãn
- Thi đọc đoạn, bài
- HS luyện đọc theo cặp. GV tổ
1
10
- HS đọc theo cặp.
- HS thi đọc.
chức thi đọc nối tiếp ba đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu đến ở bên trong,
cháu à.
+ Đoạn 2: còn lại.
- HS thi đọc 2 đoạn.
- 1 HS đọc cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
2.2. Tìm hiểu bài đọc
- GV dán bảng phụ chép sẵn 4 câu
hỏi lên bảng.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 câu hỏi
trong bài.
- GV nói: Bé Huệ tặng bà món quà
nhân dịp sinh nhật bà. GV hỏi:
+ Khi mở hộp quà, bà nói gì?
+ Huệ trả lời thế nào?
+ Nghe Huệ nói bà cảm động như
thế nào?
+ Vì sao bà nói đó là món quà quý
nhất?
+ Hãy thay câu “Cháu ngoan quá!”
bằng lời cảm ơn của bà
- 1 HS hỏi – cả lớp đáp.
- Qua câu chuyện này, em hiểu điều
gì?
- GV dán bảng phụ và chốt: Huệ rất
yêu bà và với bà, tình cảm của cháu
là món quà quý nhất.
15
- HS đọc cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS quan sát bảng 4 câu hỏi trong
bài.
- 4 HS đọc.
- HS chia sẻ câu trả lời:
+ Khi mở hộp quà, bà nói bà không
thấy gì ở bên trong.
+ Đây không phải là cái hộp rỗng
đâu ạ. Cháu đã gởi rất nhiều nụ hôn
vào đó, đến khi đầy ắp mới thôi.
+ Quà của cháu là món quà quý
nhất.
+ HS trả lời theo 1 trong 2 ý SGK.
+ Bà cảm ơn cháu nhé.
- Hai bà cháu rất yêu thương nhau.
- 1 HS nhắc lại.
- Cả lớp đọc nhắc lại
- 1 HS nhắc lại.
- Cả lớp nhắc lại.
2.3. Luyện đọc lại
- Gọi 3 HS đóng vai đọc mẫu: 1 HS
đọc người dẫn chuyện, 1 HS đọc lời
bà, 1 HS đọc lời Huệ.
- HS thi đọc theo tổ.
- GV nhận xét và tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà đọc cho người
thân nghe câu chuyện “Món quà
quý giá” xem trước bài đọc tiếp
theo.
7
3
- 3 HS đóng vai đọc theo mẫu.
- HS đọc theo tổ.
- HS lắng nghe.
CHÍNH TẢ
CON MÈO MÀ TRÈO CÂY CAU
(1 TIẾT)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Chép đúng bài đồng dao Con mèo mà trèo cây cau không mắc quá 1 lỗi, tốc
độ tối thiểu 2 chữ/ phút
- Làm đúng các bài tập chính tả: Điềng chữ ng hay ngh?; Điền vần uôn hay
uốt, ương hay ươc.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết vận dụng những điều đã học để thực hiện giao tiếp hằng ngày
ở trường học, gia đình và cộng đồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu nội dung của bài học lên màn hình.
- Bảng phụ viết bài tập chép.
- Bảng phụ chép 4 câu văn ở BT3.
- Vở Luyện viết 1, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- Bài này các em tập chép bài đồng
dao: Con mèo mà trèo cây cau. Làm
các bài chính tả: Điền chữ ng hay
ngh, Điền vần uôn hay uôt, ương hay
ươc?
2. Luyện tập
2.1. Tập chép
- GV đọc mẫu bài đồng dao.
- HS nhìn bảng đọc lại bài.
- Cả lớp đọc bài.
- GV: Bài đồng dao cho các em biết
2’
17’
- HS lắng nghe.
- HS nghe GV đọc mẫu.
- 1 – 2 HS đọc lại bài.
- Cả lớp đọc bài.
- Con mèo trèo lên cây cau hoi thăm
được điều gì?
- GV chốt: Mèo không hỏi thăm chuột
mà sục sạo tìm bắt chuột để ăn thịt vì
mèo vốn là kẻ thù của họ nhà chuột.
- GV chỉ từng tiếng HS dễ sai viết cho
cả lớp đọc: trèo, cây cau, chuột,
vắng, đường, mắm, muối, giỗ,…
- HS nhìn bảng chép vào vở Luyện
viết 1, tập hai.
- HS tô những chữ hoa đầu câu.
- GV lưu ý tư thế ngồi viết, cầm bút
của các em.
- HS viết xong dùng bút chì, nghe GV
đọc chậm soát lại bài viết.
- HS gạch chân chữ viết sai bằng bút
chì.
- GV chấm 1 số vở, nhận xét và tuyên
dương.
2.2. Làm bài tập chính tả
Bài tập 2: Chữ nào hợp với chỗ trông:
ng hay ngh?
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV ghi lên bảng:…ừng, …e, …ay,
nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả
(ngh + e, ê, i; ng + a, o, ô, ơ, u, ư) để
làm bài cho đúng.
- HS nhắc lại quy tắc viết ngh hay ng.
- HS làm bài trong Vở Luyện viết 1,
Tập hai.
- HS chia sẻ cho các bạn cùng biết.
- GV chốt đáp án: ngừng một lát/
7’
chú chuột đi đâu vắng nhà.
- HS nhìn và đọc tiếng viết sai.
- HS nhìn bảng chép.
- HS tô những chữ hoa đầu câu.
- HS gạch chân từ viết sai bằng bút
chì.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS lắng nghe quy tắc chính tả ngh
hay ng.
- 2 – 3 HS nhắc lại.
- Cả lớp nhắc lại.
- HS làm vào vở Luyện viết 1, tập 2.
nghe vậy/ hiểu ra ngay.
- Cả lớp đọc lại từ ngữ.
Bài tập 3: Em chọn vần nào: uôn hay
uôt, ương hay ươc?
- HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- HS đọc thầm từng câu, làm bài trong
vở Luyện viết 1, tập hai.
- GV dán 2 bảng phụ chép sẵn bài tập
3.
- GV tổ chức cho HS tham gia trò
chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Cách chơi: Chia lớp làm 2 đội. Mỗi
đội cử 4 bạn nối tiếp nhau điền kết
quả.
- GV chốt đáp án đúng: 1) trường, 2)
chuột, 3) được, 4) muốn.
- 1 HS đọc lại đáp án.
- Cả lớp đọc lại đáp án.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò một số HS về nhà chép lại
bài đồng dao cho đúng, cho đẹp. Xem
trước bài tiếp theo.
7’
2’
- Cả lớp nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- HS đọc thầm từng câu, làm vào vở
Luyện viết 1, tập hai.
- HS tham gia trò chơi.
- HS đọc lại đáp án.
- Cả lớp đọc đáp án.
- HS lắng nghe.
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA A, Ă, Â
(1 TIẾT)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Biết tô các chữ viết hoa A, Ă, Â theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
-Viết đúng các từ: ngạc nhiên, dịu dàng, câu Anh lớn nhường em bé bằng kiểu
chữ viết thường, cỡ nhỏ; viết chữ rõ ràng, đều nét; đặt dấu thanh đúng vị trí; đưa
bút theo đúng quy trình; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ
trong vở Luyện viết 1, tập hai.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu từ ngữ, câu ứng dụng lên bảng lớp.
- Vở Luyện viết 1, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
1.
Giới thiệu bài:
- GV dán lên bảng các chữ hoa A, Ă,
 (hoặc gắn từng bìa chữ)
- GV hỏi: Đây là mẫu chữ gì?
-SGK đã giới thiệu chữ A in hoa từ
bài 1. Bài 35 giới thiệu cả mẫu chữ A,
Ă, Â in hoa và viết hoa.
- Hôm nay, các em sẽ học tô các chữ
viết hoa A, Ă, Â. Các chữ này về cơ
bản dựa trên đường nét của chữ in
hoa, chỉ khác ở các nét uốn mềm mại.
- Trong tiết học này, các em cũng
luyện viết các từ, câu ứng dụng cỡ
nhỏ.
2. Khám phá và luyện tập
3’
- HS lắng nghe.
- Đây là mẫu chữ in hoa A, Ă, Â.
a/. Tô chữ viết hoa A, Ă, Â
- GV dùng máy chiếu (hoặc đưa lên
bảng từng bìa chữ mẫu )
- Hướng dẫn học sinh quan sát cấu
tạo nét chữ và cách tô từng chữ viết
hoa (kết hợp mô tả và cầm que chỉ
“tô”theo từng nét để học sinh theo
dõi):
+ Chữ viết hoa A gồm 3 nét: nét 1
gần giống nét móc ngược trái nhưng
hơi lượn ở phía trên. Đặt bút ở ĐK 3,
tô từ dưới lên, lượn sang bên phải,
đến ĐK 6 thì dừng lại. Nét 2 là nét
móc ngược phải, tô từ trên xuống,
lượn cong ở cuối nét. Nét 3 là nét
lượn ngang giữa thân chữ, tô từ trái
sang phải (lượn lên rồi lượn xuống).
+ Chữ viết hoa Ă gồm 4 nét: ba nét
đầu tô như chữ A. Nét 4 là nét cong
dưới (nhỏ) - dấu á, tô trên đầu chữ A.
+Chữ Â khác chữ A hoa ở dấu mũ (2
nét)
-YC HS tô các chữ viết hoa A, Ă, Â
cỡ vừa và cỡ nhỏ trong vở Luyện viết
1
Giải lao
b/ Viết từ ngữ, câu ứng dụng (cỡ
nhỏ).
- GV chiếu lên bảng hoặc mở bảng
phụ đã viết từ và câu ứng dụng (cỡ
nhỏ).
YCHS đọc: ngạc nhiên, dịu dàng;
Anh lớn nhường em bé.
-GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao
15’
- Lắng nghe và quan sát.
- HS tô các chữ viết hoa A, Ă, Â cỡ
vừa và cỡ nhỏ trong vở Luyện viết 1.
- HS (cá nhân, cả lớp) đọc: ngạc
nhiên, dịu dàng; Anh lớn nhường
em bé.
của các con chữ:
- Chữ d cao mấy li?
- Chữ g, h, l, b cao mấy li?
- GV lưu ý khoảng cách giữa các chữ
(tiếng), viết liền mạch, nối nét giữa
các chữ (giữa chữ viết hoa A và nh),
vị trí đặt dấu thanh.
- HS viết vào vở Luyện viết 1, tập hai.
- Chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút, để
vở.
- GV khích lệ HS hoàn thành phần
luyện tập thêm.
- GV nhận xét, đánh giá bài viết của
một số HS.
3. Củng cố, dặn dò
- GV khen ngợi những HS viết đúng,
viết đẹp.
- Nhắc những em chưa hoàn thành bài
viết trong vở Luyện viết 1, tập hai về
nhà tiếp tục luyện viết.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết Góc
sáng tạo: đọc bài Bưu thiếp: “Lời yêu
thương” (SGK, tr.87, 88 ),… (tr.96,
97); quan sát vài bưu thiếp, nghĩ về
người thân trong gia đình em sẽ tặng
bưu thiếp; chuẩn bị giấy màu, bút chì
màu, bút dạ, hồ dán, kéo, tranh ảnh
người thân,.. để làm bưu thiếp.
10’
2’
- d cao 2 li
- g, h, l, b cao 2,5 li
- HS viết: ngạc nhiên, dịu dàng; Anh
lớn nhường em bé.
- HS lắng nghe
TẬP ĐỌC
NẮNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc trơn bài thơ với tốc độ 40-50 tiếng/phút, phát âm đúng các tiếng. Biết
nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ (nghỉ dài giống như sau dấu chấm).
- Hiểu được các từ ngữ trong bài.
- Hiểu và trả lời đúng các câu hỏi về bài học.
- Hiểu được nội dung bài thơ: Nắng như một bạn nhỏ: nhanh nhẹn, chăm chỉ,
đáng yêu, luôn giúp đỡ mọi người.
- Học thuộc lòng 6 dòng thơ cuối.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và đọc đúng, biết diễn cảm khi đọc, trình bày câu
trả lời.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.
- Tranh, ảnh, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Cho 2 HS đọc bài Món quà quý
nhất.
- Gọi 1 HS trả lời câu hỏi: Vì sao bà
của Huệ lại nói món quà của Huệ là
món quà quý nhất?
- 1HS nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS thưởng thức bài hát Nắng
3’
3’
- 2 HS đọc bài
- 1 HS trả lời
- 1 HS nhận xét
- HS thưởng thức bài hát
bốn mùa.
- Cho HS quan sát tranh minh họa và
trả lời câu hỏi:
+ Hai mẹ con bạn nhỏ đang làm gì?
+ Làm thế nào thóc có thể khô được?
GV giới thiệu: hôm nay, các em sẽ
học một bài thơ nói về nắng. Các em
nghe để biết nắng đáng yêu thế nào
và nắng làm gì cho mọi người.
2. Khám phá và luyện tập
2.1 Luyện đọc
a) GV đọc mẫu (giọng nhẹ nhàng,
nhí nhảnh, tình cảm).
b) Luyện đọc từ ngữ: Nắng, lên cao,
thẳng mạch, trải vàng, hong thóc,
đuổi kịp, thoắt, vườn rau, xuyên qua,
xâu kim,..
+ Gọi HS luyện đọc từ ngữ ( cá nhân)
+ Tổ HS luyện đọc từ ngữ
+ Cả lớp đọc
- Giải nghĩa từ mạch (đường vữa giữa
các viên gạch xây).
c) Luyện đọc từng dòng thơ
- Yêu cầu HS quan sát lại toàn bài thơ
và hỏi: Bài thơ có mấy dòng?
- Đọc nối tiếp 2 dòng thơ một (cá
nhân/ từng cặp). GV phát hiện và sửa
lỗi phát âm cho học sinh.
d) Thi đọc
- Thi đọc nối tiếp 2 khổ thơ
14’
- HS quan sát tranh
- Hai mẹ con bạn nhỏ đang hong thóc
(mẹ đổ thóc ra sân, bạn nhỏ tải
thóc).
- Những tia nắng vàng chiếu rực rỡ
giúp thóc mau khô.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS luyện đọc từ ngữ
- HS đọc theo tổ
- Cả lớp đọc
- HS lắng nghe
- HS quan sát và trả lời: Bài thơ có
10 dòng.
- HS đọc nối tiếp
- Thi đọc nối tiếp 2 khổ thơ
- Thi đọc cả bài
Nhận xét, khen ngợi
2.2 Tìm hiểu bài đọc
- 3 HS nối nhau đọc 3 câu hỏi SGK
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi,
thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Gọi các nhóm trả lời câu hỏi
+ Nắng giúp ai làm gì?
Nhận xét, khen ngợi
+ Tìm những câu cho thấy nắng rất
nhanh nhẹn.
Nhận xét, khen ngợi
+ Em thấy nắng giống ai?
- Lặp lại: 1HS hỏi_cả lớp đồng thanh
đáp.
- Qua bài thơ, em hiểu điều gì về
nắng?
- GV chốt lại: Nắng làm nhiều việt tốt.
Nắng giống 1 bạn nhỏ: nhanh nhẹn,
chăm chỉ, đáng yêu, luôn giúp đỡ
mọi người,…
2.3 Học thuộc lòng
- GV hướng dẫn học sinh học thuộc
lòng 6 dòng thơ cuối theo cách xóa
dần từng chữ, chỉ giữ lại những chữ
đầu dòng, cuối cùng xóa hết.
8’
5’
- Thi đọc cả bài
- 3 HS đọc câu hỏi
- HS làm việc nhóm đôi, thảo luận trả
lời các câu hỏi.
+ Nhóm: Nắng giúp bố xây nhà,
nắng giúp mẹ hong thóc, nắng giúp
ông nhặt cỏ, nắng giúp bà xâu kim.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Nhóm: Nắng chạy nhanh lắm nhé,
Chẳng ai đuổi kịp đâu. Thoắt đã về
vườn rau…Rồi xuyên qua cửa sổ…
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Nhóm: Nắng giống một bạn nhỏ
chăm chỉ,…
- Cả lớp thực hiện
- Vài HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS học thuộc lòng theo hướng dẫn
- Yêu cầu học sinh tự nhẩm học
thuộc lòng (khuyến khích những em
có thể học thuộc lòng cả bài thơ).
- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc
lòng 6 dòng thơ (hoặc cả bài thơ)
Nhận xét, khen ngợi
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ
Nắng cho người thân nghe
- Yêu cầu chuẩn bị ĐDHT cho tiết
học “Góc sáng tạo” và bài kể
chuyện “Cô bé quàng khăn đỏ”.
2’
- HS nhẩm học thuộc lòng
- HS thi đọc thuộc lòng
- HS lắng nghe
GÓC SÁNG TẠP
BƯU THIẾP “LỜI YÊU THƯƠNG”
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Làm được một bưu thiếp đơn giản, có trang trí (cắt dán hoặc vẽ).
- Viết được lời yêu thương (2,3 câu) lên bưu thiếp để tặng cho một người
thân, chữ viết rõ rang, ít lỗi chính tả.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Kiên nhẫn, biết quan sát, biết chuẩn bị, biết trang trí và viết lời yêu thương để
bày tỏ tình cảm của mình đối với người thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
a) Chuẩn bị của giáo viên
- Một số bưu thiếp sưu tầm, có thể là sản phẩm của học sinh năm trước.
- Những mảnh giấy có dòng kẻ ô li cắt hình chữ nhật hoặc hình trái tim để HS viết
chữ cho đẹp, thẳng hàng dán vào bưu thiếp.
- Những viên nam châm để gắn sản phẩm của HS lên bảng lớp.
b) Chuẩn bị của học sinh
- Tranh ảnh người thân, giấy màu, bút chì màu, bút dạ, kéo, hồ dán,…
- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
A. MỞ ĐẦU
GV: từ phần LTTH, các em sẽ có
thêm các tiết học Góc sáng tạo. Trong
các tiết học này, các em sẽ thực hiện
các hoạt động sáng tạo như:
+ Làm bưu thiếp tặng một người thân
trong gia đình.
+ Vẽ, trang trí hoặc sưu tầm tranh,
ảnh về cây hoa, con vật yêu thích.
+ Làm quà tặng thầy cô hoặc người
3’
- HS lắng nghe
bạn mà em quý mến.
+ Tự vẽ bản thân, tự giới thiệu bản
thân.
Các em cũng sẽ học cách trưng bày,
giới thiệu, đánh giá những sản phẩm
đã làm.
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn HS quan sát tranh minh
họa (BT1), nhận ra hình các bưu
thiếp, đoán xem phải làm gì?
- Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay có
tên Bưu thiếp “Lời yêu thương”.
Trong tiết học này, các em sẽ tập làm
một bưu thiếp đơn giản trang trí và
viết lên đó lời yêu thương tặng một
người thân là bố, mẹ, hoặc ông bà,
anh chị em. Các em sẽ thi đua xem ai
làm được bưu thiếp nhanh, đẹp, viết
được những lời hay.
2. Khám phá
2.1. Cả lớp quan sát SGK, nghe 4
bạn nối tiếp nhau đọc 4 hoạt động
của tiết học.
- YC HS1 đọc yc BT1. Cả lớp quan
sát bưu thiếp mẫu trong SGK (hình
dáng, trang trí), hoặc bưu thiếp
GV,HS sưu tầm. GV hỏi:
+ Bưu thiếp được dùng làm gì?
2’
10’
- HS quan sát tranh minh họa
- Làm bưu thiếp.
- HS lắng nghe
- Cả lớp quan sát SGK, nghe 4 bạn
nối tiếp nhau đọc 4 hoạt động của
tiết học.
- 1HS đọc yc BT1
- Bưu thiếp là mảnh giấy dày hay
-YC HS 2 đọc yc BT2. Cả lớp quan
sát 4 bưu thiếp trong SGK để hiểu
cách làm, trang trí bưu thiếp (cắt dán
hoặc vẽ. Có thể trang trí bằng tấm ảnh
người thân hoặc bằng tranh vẽ người
thân do em tự vẽ.
- YC HS 3 đọc yc BT3 (đọc cả lời
trong 3 bưu thiếp mẫu). GV nhắc
HS: viết lên bưu thiếp 2-3 câu lời
yêu thương tặng một người thân
trong gia đình. Viết nhiều câu hơ
càng tốt.
- YC HS 4 đọc yc BT4. GV: Các em
sẽ mang bưu thiếp về nhà, tặng
người thân, cùng người thân trao đổi,
hoàn thiện bưu thiếp cho em đẹp
hơn, sửa phần lời cho hay hơn để
chuẩn bị trưng bày ở lớp vào tuần
tiếp theo
2.2. GV hỏi: Em sẽ làm bưu thiếp
để tặng ai trong gia đình?
3. Luyện tập
3.1.Chuẩn bị
a) HS bày lên bàn những đồ dùng đã
chuẩn bị. GV phát giấy có kẻ ô li cho
HS. Những HS chưa có sự chuẩn bị
thì làm bài trực tiếp vào VBT.
b) GV hướng dẫn HS cách trang trí và
viết lời trên bưu thiếp.
- Viết cùng một mặt giấy (viết ở vị trí
giữa hoặc trên, dưới trang giấy).
18’
giấy bìa cứng được trang trí đẹp để
viết lên đó lời chia vui, bày tỏ tình
cảm quý mến, yêu thương với người
nhận.
- HS 2 đọc yc BT2. Cả lớp quan sát
- HS 3 đọc yc BT3
- HS 4 đọc yc BT4.
- Vài HS trả lời: ông, bà, cha, mẹ.
anh, chị, em,…
- HS bày lên bàn những đồ dùng đã
chuẩn bị.
- HS chưa có sự chuẩn bị thì chuẩn
bị VBT.
- HS lắng nghe
- Nếu HS làm bưu thiếp gấp. Có thể
vẽ, trang trí ở trang 1, viết lời ở giữa
trang 3.
- HS làm bài trên VBT: vẽ, trang trí,
viết lời trên cùng một trang.
c) VBT: YC HS mở VBT, GV hướng
dẫn cách sử dụng VBT:
- HS đã có sự chuẩn bị để làm một
bưu thiếp rời thì vở là nơi đính sản
phẩm, lưu giữ sản phẩm, ghi nhận sự
tiến bộ của HS.
- HS chưa có sự chuẩn bị, các em sẽ
làm bưu thiếp trên trang vở này. Các
em trang trí quanh trang giấy và viết
lời yêu thương ở vị trí trung tâm.(8)
3.2. Làm bưu thiếp
- YC HS thực hành làm bưu thiếp
(BT2). GV nhắc các em trang trí cho
bưu thiếp: cắt dán, vẽ hoặc gắn tranh,
ảnh người thân.
- YC HS viết lời yêu thương lên bưu
thiếp tặng người thân (BT3). GV
quan sát, giúp đỡ, khen ngợi, động
viên kịp thời…
3.3. Giới thiệu một vài sản phẩm
- GV đính lên bản 4-5 sản phẩm của
HS. Mời HS giới thiệu bưu thiếp của
mình: Hình dáng, trang trí, đọc lời
trên bưu thiếp.
Nhận xét, tuyên dương, khích lệ ,…
- Cuối giờ GV sửa lời trên bưu thiếp
cho 1 số HS (lỗi chính tả, ngắt câu)
- HS mở VBT
- HS thực hành làm bưu thiếp
(BT2).
- HS viết lời yêu thương lên bưu
thiếp tặng người thân (BT3).
- HS giới thiệu bưu thiếp của mình:
Hình dáng, trang trí, đọc lời trên
bưu thiếp.
- HS nhận xét.
để HS viết lại vào mẫu giấy khác rồi
đính lại vào sản phẩm.
4. Củng cố, dặn dò
- Khen ngợi những em hoàn thành
tốt BT sáng tạo.
- Nhắc HS mang bưu thiếp về nhà
tặng người thân. Cùng người thân
hoàn thiện bưu thiếp, đính lại vào
VBT, chuẩn bị trưng bài ở lớp vào
tuần sau.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết Tự đọc
sách báo: tìm và mang đến lớp 1
quyển sách để giới thiệu với các bạn,
đọc (hoặc kể) cho các bạn nghe 1
câu chuyện hoặc 1 tin thú vị trong
sách .
- Nhắc lại YC tiết kể chuyện Cô bé
quàng khăn đỏ.
2’
- HS nghe hướng dẫn sửa lỗi v
à
viết lại vào mẫu giấy khác rồi
đính lại vào sản phẩm.
- HS lắng nghe.
KỂ CHUYỆN
CÔ BÉ QUÀNG KHĂN ĐỎ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nghe hiểu câu chuyện Cô bé quàng khăn đỏ.
- Nhìn tranh kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Bước đầu biết thay đổi giọng, kể phân biệt lời người dẫn chuyện, lời cô bé,
lời sói.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhớ lời cha mẹ dặn, đi đến nơi về đến
chốn, không được la cà dọc đường, dễ bị kẻ xấu lợi dụng.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm kể chuyện.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy chiếu hoặc 6 tranh minh họa truyện phóng to.
- Một chiếc khăn trùm đầu màu đỏ 1 mặt nạ sói để 2 HS cùng GV (người dẫn chuyện) kể lại câu
chuyện theo vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
1. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện
1.1.Quan sát và phỏng đoán
- GV gắn lên bảng 6 tranh minh họa
câu chuyện Cô bé quàng khăn đỏ.
- YC HS quan sát tranh và cho biết :
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Hãy đoán nội dung câu chuyện.
1.2.Giới thiệu câu chuyện: Cô bé
5’
- Quan sát tranh
+ Truyện có một cô bé quàng chiếc
khăn màu đỏ, mẹ cô bé, con sói, bà
cụ và bác thợ săn.
+ Mẹ bảo cô bé mang quà đến biếu
bà. Trên đường đi, cô bé gặp sói và
bị sói lừa,…
- HS lắng nghe
quàng khăn đỏ là một câu chuyện rất
nổi tiếng. Trẻ em ở tất cả các nước
đều biết câu chuyện này. Câu chuyện
là lời khuyên bổ ích với tất cả trẻ em?
Lời khuyên đó là gì? Các em hãy lắng
nghe câu chuyện.
2. Khám phá và luyện tập
2.1.Nghe kể chuyện
- GV kể chuyện với giọng diễn cảm.
Câu mở đầu: kể khoan thai. Đoạn sói
lừa Khăn Đỏ để định ăn thịt hai bà
cháu: giọng kể tăng dần sự căng
thẳng. Lời sói lúc ngọt ngào khi dụ
Khăn Đỏ vào rừng chơi; lúc ồm ồm
rồi hăm dọa khi giã giọng bà lão trả
lời Khăn Đỏ. Giọng Khăn Đỏ nói với
sói: ngây thơ, hồn nhiên. Đoạn kết: kể
với giọng hồ hởi. Đoạn cuối kể về sự
ân hận của Khăn Đỏ: giọng thấm thía.
- GV kể 3 lần, rõ ràng từng câu, từng
đoạn theo mỗi tranh.
2.2. Trả lời câu hỏi theo tranh
Ở từng tranh GV lần lượt nêu câu hỏi
để HS trả lời:
- Tranh 1
+ Vì sao cô bé được gọi là “Khăn
Đỏ”?
+ Khăn Đỏ được mẹ giao việc gì?
+ Mẹ dặn em điều gì?
- Tranh 2
25’
- HS quan sát tranh, nghe kể chuyện
- HS quan sát tranh, nhớ lại câu
chuyện và trả lời câu hỏi:
+ Cô bé được gọi là Khăn Đỏ vì đi
đâu em cũng quàng chiếc khăn màu
đỏ.
+ Khăn Đỏ được mẹ giao việc mang
bánh biếu bà đang bị ốm.
+ Mẹ dặn em đừng la cà dọc đường.
+ Khăn Đỏ thật thà kể cho sói biết
điều gì?
+ Sói nói gì để lừa Khăn Đỏ?
- Tranh 3
+ Sói lên đến nhà bà và đã làm gì?
- Tranh 4
+ Khăn Đỏ dến nhà bà và nhìn thấy
gì? Khăn Đỏ đến nhà bà, thấy bà
đang nằm rất lạ.
+ Cô bé nói gì
- Tranh 5
- + Bác thợ săn nghe thấy gì và đã làm
gì?
- Tranh 6
+ Qua câu chuyện, Khăn Đỏ đã hiểu
ra điều gì? Khăn Đỏ hiểu: vì không
nhớ lời mẹ dặn, la cà dọc đường.
+ Gặp sói, Khăn Đỏ thật thà kể cho
sói biết em mang bánh đến biếu bà.
+ Để lừa khăn đỏ, sói nói: “Cô bé
ơi, hoa trong rừng đẹp lắm. Hãy rẽ
vào mà xem!”
+ Sói lên đến nhà bà, nó nuốt
chửng bà, rồi đội mũ của bà, nằm
lên giường, đắp chăn, đợi Khăn
Đỏ đến.
+ Khăn Đỏ đến nhà bà, thấy bà đang
nằm rất lạ.
+ Cô bé nói: Bà ơi! Sao hôm nay tai
bà to thế? – tai bà to để nghe cháu rõ
hơn/ Sao hôm nay tay bà to thế?- tay
bà to để bà ôm cháu chặt hơn/ Sao
hôm nay mồm bà to thế?- Mồm bà to
để bà ăn thịt cháu.
+ Bác thợ săn đi qua nhà bà nghe
tiếng ngáy lạ bèn bước vào. Thấy
sói, bác giương sung định bắn
nhưng thấy bụng sói rất to, bác
nghi ngờ, bèn lấy dao rạch bụng
sói. Rạch vài mũi thì thấy chiếc
khăn đỏ chói, rồi Khăn Đỏ nhay
ra. Tiếp đến là bà cụ.
+ Khăn Đỏ hiểu: vì không nhớ lời
mẹ dặn, la cà dọc đường. Khăn Đỏ
đã làm hai bà cháu suýt mất mạng.
Khăn Đỏ đã làm hai bà cháu suýt
mất mạng.
2.3. Kể chuyện theo tranh
a) Mỗi HS nhìn 2 tranh tự kể chuyện
b) Tổ chức cho HS bốc thăm:1-2 HS
kể chuyện theo tranh bất kì mà mình
bốc trúng.
c) HS nhìn 6 tranh, tự kể chuyện (2-3
HS kể
GV nhắc HS hướng đến người nghe
khi kể: kể to, rõ, nhìn vào nghười
nghe.
d) Kể chuyện phân vai: GV phân vai
cho HS theo các nhân vật và người
dẫn chuyện (có chuẩn bị trước)_ cùng
kể chuyện theo vai.
Nhận xét, khen ngợi
2.4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
- Câu chuyện này, khuyên các em
điều gì?
* GV: Câu chuyện khuyên các em
phải nhớ lời cha mẹ dặn, đi đến nơi
về đến chốn, không được la cà dọc
đường, dễ bị kẻ xấu lợi dụng.
- Cả lớp bình chọn bạn, nhóm bạn kể
- HS nhìn tranh tự kể chuyện
- HS bốc thăm kể chuyện trước
lớp 1-2 tranh.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện
trước lớp.
- HS nhận nhiệm vụ diễn lại câu
chuyện, các bạn còn lại xem bạn
diễn.
Vài HS trả lời:
- Câu chuyện khuyên chúng ta phải
biết nghe lời cha mẹ, đi đâu không
được la cà dọc đường.
- Câu chuyện khuyên chúng ta phải
đi đến nơi, về đến chốn, không
được la cà dọc đường.
- La cà dọc đường dễ gặp nguy
hiểm, dễ bị kẻ xấu lợi dụng,…
- Lớp bình chọn.
chuyện hay trong tiết học.
3. Củng cố, dặn dò
- HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện Ba
món quà (xem tranh, đọc gợi ý dưới
tranh)
- Chuẩn bị tiết tự đọc sách báo (đọc
truyện, thơ, SGK). Có thể đem đến
lớp cuốn Truyện đọc lớp 1.
5’
- Lắng nghe
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA B
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Biết tô chữ viết hoa B theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Viết đúng các từ ngữ: trải vàng, đuổi kịp, câu Bà cháu thương yêu nhau chữ
thường, cỡ nhỏ, đúng kiểu,đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn
đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết 1, tập
hai.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ viết hoa B đặt trong khung chữ (theo mẫu trong vở Luyện viết 1,
tập hai).
- Máy chiếu hoặc bảng phụ có từ ngữ, câu ứng dụng (cỡ nhỏ) lên bảng lớp
(viết trên dòng kẻ ô ly).
- Bìa chữ viết hoa mẫu A,Ă, (để kiểm tra bài cũ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- 1HS cầm que chỉ tô đúng quy trình
viết chữ viết hoa A,Ă, đã học.
- 1HS nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương.
- Kiểm tra 1 vài HS viết bài ở nhà
trong vở Luyện viết 1, tập hai.
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:
- GV chiếu lên bảng chữ in hoa B
(hoặc gắn bìa chữ in hoa B). GV hỏi:
Đây là mẫu chữ gì?
5’
5’
- HS cầm que chỉ tô đúng quy trình
viết chữ viết hoa A,Ă, đã học.
- 1HS nhận xét
- 1 HS: Đây là mẫu chữ in hoa B
- GV giới thiệu bài mới: SGK đã giới
thiệu chữ in hoa B từ bài 11. Bài 35
giới thiệu mẫu chữ B in hoa và viết
hoa. Hôm nay, các em sẽ học tô chữ
viết hoa B (chỉ khác chữ B in hoa ở
các nét uốn mềm mại) và luyện viết
các từ ngữ, câu ứng dụng cỡ nhỏ.
2. Khám phá và luyện viết
2.1. Tô chữ viết hoa B
- GV hướng dẫn HS quan sát, cấu tạo
nét chữ, cách tô (kết hợp mô tả và
cầm que chỉ “tô”): Chữ viết hoa B
gồm 2 nét, nét 1 giống nét móc
ngược trái nhưng phía trên hơi lượn
sang phải. Đặt bút trên đường kẻ 6,
tô nét móc ngược trái từ trên xuống
dưới, đầu móc cong vào trong. Nét 2
là kết hợp của hai nét cơ bản cong
trên và cong phải) liền nhau, tạo
vòng xoắn giữa thân chữ. Bắt đầu tô
nét cong trên từ ĐK 5, tạo vòng xoắn
giữa thân chữ. Rồi tô tiếp nét cong
phải, cuối nét lượn vào trong.
- Yêu cầu HS tô chữ viết hoa B cỡ vừa
và cỡ nhỏ trong vở Luyện viết 1, tập
hai.
2.2. Viết từ ngữ và câu ứng dụng
- 1HS đọc từ ngữ: trải vàng, đuổi kịp
- 1HS đọc câu ứng dụng: Bà cháu
thương yêu nhau.
- Cả lớp đọc
- GV hướng dẫn HS nhận xét:
20’
- HS lắng nghe
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS viết bài
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc
- Cả lớp đọc
+ Độ cao của các chữ: t,g,đ,k,h,y
+ Khoảng cách giữa các chữ (tiếng).
+ Viết liền mạch, nối nét giữa các
chữ (nối nét từ chữ viết hoa B sang
a).
+ Vị trí đặt dấu thanh (trên các tiếng:
trải vàng, đuổi kịp, Bà cháu)
- Yêu cầu HS viết vào vở Luyện viết 1,
tập hai; hoàn thành phần Luyện tập
thêm.
- GV nhận xét, đánh giá một số bài
viết của HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Khen ngợi những học sinh viết
đúng, viết đẹp. Nhắc những em chưa
hoàn thành bài viết trong vở Luyện
viết 1, tập hai về nhà tiếp tục luyện
viết.
- Nhắc lại yêu cầu chuẩn bị cho tiết Tự
đọc sách báo.
5’
TỰ ĐỌC SÁCH BÁO
LÀM QUEN VỚI VIỆC ĐỌC SÁCH BÁO
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết giới thiệu rõ rang, tự tin với các bạn quyển sách mà mình mang tới lớp.
- Đọc to, rõ hoặc kể rõ rang những gì mình đọc được từ quyển sách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV và HS mang đến lớp một số đầu sách hay, phù hợp với tuổi thiếu nhi. Hình
thành 1 giá sách, một thư viện mini của lớp.
- Truyện đọc lớp 1, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh,2020.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
TIẾT 1
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
A. MỞ ĐẦU
GV giới thiệu: từ phần LTTH, mỗi
tuần sẽ có 2 tiết tự đọc sách báo.
Trong những tiết học này, các em sẽ
mang đến lớp những quyển sách,
truyện, thơ, tờ báo yêu thích. Các em
sẽ đọc sách báo tại lớp; chọn một
đoạn thú vị trong sách báo, đọc cho
các bạn nghe. Để tiết học bổ ích, các
em cần chọn mang đến lớp những
cuốn sách, tờ báo thú vị.
B. DẠY BÀI MỚI
1. GV giới thiệu bài: GV nêu MĐYC
của bài học.
2. Luyện tập
2.1. Tìm hiểu yêu cầu của bài học.
- YC cả lớp nhìn SGK, 4 HS tiếp nối
nhau đọc 4 YC của tiết học:
+ HS 1 đọc YC 1, GV kiểm tra sự
5’
10’
- HS lắng nghe
- Cả lớp nhìn SGK, 4 HS tiếp nối
nhau đọc 4 YC của tiết học:
+ HS 1 đọc YC 1
chuẩn bị của HS: YC mỗi HS bày
trước mặt quyển sách mà mình mang
đến (có thể là truyện, thơ, SGK,
truyện tranh) hoặc truyện đọc lớp 1.
+ HS 2 đọc YC 2. HS giới thiệu bìa 1
cuốn sách được in trong SGK.
- 1 vài HS giới thiệu sách của mình
trước lớp:
+ HS 3 đọc YC 3 (tự đọc sách) GV
giới thiệu truyện Chú sóc ngoan
(M): Đây là chuyện kể về 1 chú sóc
nhỏ ngoan ngoãn, hiếu thảo, biết yêu
thương cha mẹ. Nếu không có sách
mang đến lớp các em có thể đọc
truyện này (hoặc GV phân công bạn
đọc truyện này để kể cho cả lớp
nghe).
+ HS 4 đọc YC 4
GV lưu ý cho HS: khi đọc sách, các
em chú ý đọc kĩ, một truyện hoặc
một đoạn em thích để đọc lại cho các
bạn nghe.
2.2. Tự đọc sách
- Tổ chức cho HS tự đọc sách, GV
đảm bảo không gian yên tĩnh cho HS
đọc sách. GV nhắc HS cần chọn một
đoạn yêu thích, đọc đi đọc lại để đọc
tự tin, to, rõ trước lớp.
- GV đi tới từng bạn giúp HS chọn
Mỗi HS bày trước mặt quyển
sách mà mình mang đến
+ HS 2 đọc YC 2
Ví dụ: Cô bé lọ lem là một truyện cổ
tích hay. Dế rô-bốt là một truyện
tranh thú vị. Mười vạn câu hỏi “Vì
sao?” là sách khoa học, cung cấp
nhiều thông tin thú vị, bổ ích. Góc
sân và khoảng trời là tập thơ của nhà
thơ Trần Đăng Khoa. Truyện đọc lớp
1 là cuốn sách có nhiều truyện hấp
dẫn.
- Đây là truyện cổ tích Nàng bạch
tuyết và bảy chú lùn. Truyện rất hay.
Bố tôi đã mua tặng tôi quyển truyện
này nhân ngày sinh nhật tôi tròn 6
tuổi.
+ HS 3 đọc YC 3 (tự đọc sách)
+ HS 4 đọc YC 4
đoạn đọc
20’
- HS tự đọc sách
TIẾT 2
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
- Tổ chức cho HS tiếp tục đọc
truyện
2.3.Đọc cho các bạn nghe (BT4)
- Tổ chức cho HS đọc hoặc kể
truyện trước lớp mẫu truyện mình
muốn chia sẽ. Lần lượt HS lên
đứng trước lớp trình bày to, rõ
những gì mình đọc được. HS đọc
xong, các bạn có thể đặt câu hỏi
để hỏi thêm.
Ví dụ: GV gọi HS trình bày
truyện Chú sóc ngoan. Sau khi HS
kể xong, các bạn khác có thể hỏi:
- Cả lớp bình chọn câu chuyện ý
nghĩa nhất? Bạn đọc to, rõ, đọc
hay, cung cấp những thông tin,
những mẫu truyện thú vị.
- Cuối giờ, GV hướng dẫn HS
thành lập các nhóm tự đọc sách để
5’
25’
- HS đọc truyện
- Lần lượt HS lên đứng trước lớp
trình bày to, rõ những gì mình
đọc được. HS đọc xong, các
bạn có thể đặt câu hỏi để hỏi
thêm.
- HS đọc truyện Chú sóc ngoan
- Lớp hỏi:
+ Chi tiết nào cho thấy sóc nhỏ rất
thương yêu bố?
- HS trả lời: sóc thấy trán bố đẫm
mồ hôi, cái đuôi dài lấm bẩn.
Nó nghĩ: “ Chắc bố phải vất vả
lắm, mới kiems được chum hạt
dẻ này. Nghĩ vậy, sóc con đưa
hạt dẻ to nhất mời bố.
- Cả lớp bình chọn
- HS lắng nghe
trao đổi sách báo, cùng đi thư
viện, hỗ trợ nhau đọc sách. Mời
HS đăng kí đọc trước lớp trong
tiết học sau.
3. Củng cố, dặn dò
- GV khen ngợi những HS đã thể
hiện tốt trong tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị trước cho tiết
Tự đọc sách báo (đọc truyện):
Tìm 1 quyển truyện và mang đến
lớp.
5’