Giáo án Tuần 34 Tiếng việt lớp 1 Cánh diều

286 143 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Tiếng việt
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 1 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(286 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TUẦN 34
CHỦ ĐIỂM TRƯỜNG HỌC
TẬP ĐỌC
VE CON ĐI HỌC (2 tiết)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng: mãi, khoe, suốt
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Trả lời được các câu hỏi sau bài đọc
- Hiểu nội dung bài: ve con ham chơi, lười học nên đã không biết chữ; qua đó,
khuyên học sinh cần chăm chỉ học hành để trở thành người hiểu biết.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu có ý thức tự thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
- Có ý thức trách nhiệm đối với việc học của bản thân.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh hoạ + Nội dung bài đọc
HS: Sách Tiếng Việt
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.
KTBC
:
- Trong tiết tập đọc trước các em đã học
bài gì?
- Gọi 2 HS đọc bài m anh trả lời
câu hỏi: Làm anh dễ hay khó?
- GV nhận xét, khen HS
B. DẠY BÀI MỚI
1/ Chia sẻ và giới thiệu bài
- Nghe nhạc : Mùa hoa phượng nở
(nhạc và lời: Hoàng Vân)
- Treo tranh và hỏi:
+ Em xem tranh vẽ những gì?
+ Ve đang làm gì?
- GV: Cô rất vui vì các em đã quan sát
tranh rất kĩ và đưa ra được nhiều ý kiến.
Vậy để biết được bạn ve đi học như thế
nào, chúng ta sẽ học bài tập đọc hôm
Làm anh
1 HS đọc bài khổ 1 và 1 HS đọc bài
khổ 2
HS trả lời theo suy nghĩ
HS lắng nghe
Nghe nhạc
HS trả lời
Lắng nghe
nay: Ve Con đi học
2/ Khám phá và luyện tập
a/ Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc mẫu (chú ý giọng đọc thong
thả, lời ve bố dịu dàng, lời ve con mừng
rỡ)
- Luyện đọc từ ngữ:
+ GV hướng dẫn HS đọc một số từ khó:
ham chơi, gọi mãi, trốn học, suốt ngày,
khoe tài…(cá nhân, nhóm, đồng thanh
cả lớp)
+ Giải nghĩa từ: khoe tài
- Luyện đọc câu:
+ Bài đọc có mấy câu?
+ GV chỉ từng câu cho cả lớp đọc
+ GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp từng
câu theo nhóm. GV nhắc HS cách ngắt
nghỉ hơi sau các dấu câu (đọc liền 2-3
câu ngắn. chú ý câu nói của Ve Con)
+ Đọc nối tiếp lần 2 (nhắc HS cố gắng
đọc tốt hơn lượt trước, GV chú ý sửa lỗi
phát âm cho HS).
HS lắng nghe
HS đọc
HS lắng nghe
10 câu
HS đọc
TIẾT 2
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Luyện đọc đoạn, bài.
+ GV đọc diễn cảm lại cả bài
+ Hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm
đôi.
+ Gọi HS đọc lại
+ Cho HS đọc đồng thanh cả bài.
b/ Tìm hiểu bài
- BT1: GV dán bảng phụ có câu hỏi 1 lên
bảng, mời 1 HS đọc nội dung.
+ Cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
HS lắng nghe
HS đọc
Đọc đồng thanh cả lớp
HS quan sát, đọc
HS thảo luận nhóm đôi
+ Mời các nhóm trình bày kết quả thảo
luận nhóm.
+ GV nhận xét, khen.
- BT2: GV dán bảng phụ có câu hỏi 1 lên
bảng, mời 1 HS đọc nội dung.
+ Cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
+ Mời các nhóm trình bày kết quả thảo
luận nhóm.
+ GV nhận xét, khen.
- BT3:
+ Gv nêu yêu cầu: Nếu ve hiểu trốn học
là sai, bạn ấy sẽ nói lời xin lỗi bố mẹ thế
nào?
+ GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi
hỏi - đáp theo cặp.
+ Động viên, khuyến khích HS thảo
luận, phát biểu tự do.
+ Gv nhận xét, khen HS.
c. Luyện đọc lại:
- Mời 3 HS đọc lại 3 đoạn của bài (2 lần)
- Mời 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét, khen.
5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những
HS đọc bài tốt.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài cho bố mẹ
nghe, đọc trước bài tập đọc: Sử dụng đồ
dùng học tập an toàn để chuẩn bị cho tiết
học sau.
HS lắng nghe
HS quan sát, đọc
HS thảo luận nhóm đôi
HS lắng nghe
HS phát biểu tự do
HS thảo luận nhóm đôi, sau đó trình
bày ý kiến. Cả lớp bình chọn câu
hay, đúng nhất
Lắng nghe
HS đọc
HS đọc
Lắng nghe
CHÍNH TẢ
DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- HS nhìn bảng chép lại đúng bốn câu thơ bài Dàn đồng ca mùa hạ trong khoảng 15
phút
- Điền đúng g/gh; vần eo/oe vào chỗ trống để hoàn thành câu
- Trình bày đẹp, viết đúng cỡ chữ
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Rèn tính cẩn thận cho hs.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ ghi bài chính tả và các câu ở bài tập 2,3
HS: Vở luyện viết tập 2, bảng con
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.
KTBC
: Kiểm tra vở của học sinh.
Cho 2 HS làm bài tập 2, 3 tiết chính tả
tuần trước
GV nhận xét
B. DẠY BÀI MỚI
1/Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của bài.
2/ Luyện tập:
a. Tập chép
- GV treo bảng phụ bài thơ: Dàn đồng
ca mùa hạ
- Gọi HS đọc
- Khổ thơ nói về điều gì?
- GV yêu cầu HS tìm từ dễ viết sai
- GV yêu cầu HS đọc những tiếng dễ
sai, phân tích tiếng: râm= r + â + m,…
- Luyện viết bảng con
- Hướng dẫn HS viết vào vở luyện viết
1 HS lên bảng điền r/d/gi? / BT 2
1 HS lên bảng điền an/ang hoặc
oan/anh? / BT 2
Lắng nghe
HS quan sát
Vài HS nhìn bảng đọc
HS trả lời: Tiếng ve kêu mùa hè như
tiếng hát của một dàn đồng ca trong
cây lá
HS tìm tiếng dễ viết sai: râm ran, bè
trầm, bè thanh, màn lá, dày đặc…
Phân tích tiếng
HS luyện viết bảng con
HS viết vào vở
+ Hướng dẫn các em cách cầm bút và
tư thế ngồi
+ Viết đề bài vào giữa trang vở lùi vào
1 ô chữ đầu của đoạn văn, tô lại chữ
hoa
- GV hướng dẫn soát lỗi
Nhận xét bài chép của HS
b. Làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
Điền g hay gh?
Mỗi từ có một chỗ trống phải điền chữ
g hay gh thì mới hoàn chỉnh, các em
suy nghĩ điền chữ nào cho đúng, GV
chép bài tập lên bảng
- Gọi HS lên bảng lớp. Cả lớp làm
VBT
- Chữa bài : gọi mãi, gặp ai, tài giỏi
ghê
- GV nhắc lại luật chính tả g/gh
* Bài tập 3
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài 3: Điền
eo hay oe?
- GV yêu cầu HS làm vở bài tập
- Gọi HS lên bảng làm
- Chữa bài: khoe tài, reo mừng
- Yêu cầu HS so sánh 2 vần oe và eo
- GV sửa lỗi phát âm : eo/oe cho HS
3. Củng cố kiến thức
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương, khen thưởng
- Chép lại bài chính tả sạch đẹp đúng
vào vở ô ly
HS soát lỗi
1 HS đọc
1 HS lên bảng làm.
Chữa bài
HS lắng nghe
1 HS đọc
Cả lớp làm vào vở
1 HS lên làm
HS so sánh
Phát âm
Lắng nghe
TẬP ĐỌC
SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG HỌC TẬP AN TOÀN
(2 TIẾT)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- HS đọc rõ ràng, rành mạch từng ý trong văn bản thông tin, phát âm đúng các
tiếng: an toàn, sắc nhọn, bút sáp, sạch sẽ, cẩn thận
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Trả lời được các câu hỏi sau bài đọc
- Hiểu nội dung bài: Đồ dùng học tập rất có ích với HS nhưng cần biết cách sử
dụng chúng an toàn, không gây nguy hiểm.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Biết cách sử dụng và giữ gìn đồ dùng học tập.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh hoạ, một số đồ dùng HS + Nội dung bài đọc
HS: Sách Tiếng Việt
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tiết 1
Khởi động.
Ổn định
A. KTBC: Gọi 2 HS đọc bài Ve Con đi
học và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao ve con chỉ biết đọc chữ e?
+ Em có thích ve con không? Vì sao?
GV nhận xét, khen HS
B. DẠY BÀI MỚI
1/ Chia sẻ và giới thiệu bài
- Treo tranh và hỏi: Em xem tranh vẽ
những gì?
- Em thử đoán xem bài đọc nói về điều
gì?
GV: Cô rất vui vì các em đã quan sát
tranh rất kĩ và đưa ra được nhiều ý kiến.
Vậy để biết được cách sử dụng đồ dùng
học tập như thế nào cho an toàn, chúng
ta sẽ học bài tập đọc hôm nay: Sử dụng
Hát
2 HS đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS trả lời: Vì mới học được chữ e, ve
con đã bỏ học đi chơi.
HS trả lời theo suy nghĩ
HS lắng nghe
HS quan sát và trả lời
HS trả lời
HS lắng nghe
đồ dùng học tập an toàn.
2/ Khám phá và luyện tập
a/ Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc mẫu (chú ý: đọc rõ ràng, rành
mạch, nghỉ hơi dài sau mỗi ý được gạch
đầu dòng)
- Luyện đọc từ ngữ:
+ GV hướng dẫn HS đọc một số từ khó:
an toàn, sắc nhọn, bút sáp, sạch sẽ, cẩn
thận … (cá nhân, nhóm, đồng thanh cả
lớp)
+ Giải nghĩa từ: Chất độc hại
- Luyện đọc câu:
+ Bài đọc có mấy câu?
+ GV chỉ từng câu cho cả lớp đọc.
+ Hướng dẫn HS đọc nối tiếp từng câu
theo nhóm. GV nhắc HS cách ngắt nghỉ
hơi sau các dấu câu.
HS lắng nghe
HS đọc
HS quan sát và lắng nghe
HS đếm số câu: 7 câu
HS đọc
HS đọc nối tiếp từng câu
TIẾT 2
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Luyện đọc đoạn, bài.
+ GV đọc diễn cảm lại cả bài
+ Hướng dẫn HS đọc theo nhóm đôi
+ Gọi HS đọc lại
+ Cho HS đọc đồng thanh cả bài
b/ Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc 3
câu hỏi trong SGK:
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm
đôi hỏi – đáp theo cặp.
+ Động viên, khuyến khích HS thảo luận
phát biểu tự do
HS lắng nghe
HS đọc
Cả lớp đọc đồng thanh
Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi:
+ Vì những đồ dùng sắc nhọn dễ
gây thương tích cho bản thân và
người khác
+ Khi dùng bút, không nên cắn hay
ngậm đầu bút vào miệng. Dùng
xong bút sáp, bút chì nên rửa tay
+ GV nhận xét, khen HS
c/ Luyện đọc lại
- Mời 4 HS đọc lại 4 đoạn của bài (2 lần)
- Mời HS đọc lại toàn bài
- GV nhận xét, khen ngợi
C. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS
đọc bài tốt.
- Dặn HS về đọc bài cho bố mẹ nghe,
đọc trước bài tập đọc: Chuyện ở lớp
sạch sẽ để tránh chất độc hại
+ Vì khi gãy thước dễ làm bị thương
cho mình và người khác
HS đọc
HS lắng nghe
HS lắng nghe
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA V, X
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Tô được các chữ hoa: V, X theo chữ cỡ vừa và cỡ nhỏ.
-Viết đúng các từ, câu ứng dụng: trôi chảy, lưu loát, Vui tới lớp, học điều hay theo
cỡ chữ viết thường, cỡ nhỏ, chữ viết rõ ràng, đều nét dặt dấu thanh đúng vị trí.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác thẩm mĩ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Mẫu chữ viết, bảng phụ viết mẫu chữ viết hoa đặt trong khung chữ; từ , câu
ứng dụng cỡ nhỏ trên dòng kẻ ô ly
HS: Bảng con, vở tập viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cùa thầy Hoạt động của trò
Khởi động
Ổn định
A. KTBC: Kiểm tra vở tập viết
- Gọi 1 HS cầm que chỉ, tô đúng qui trình
viết chữ viết hoa U, Ư đã học.
Hát
1, 2 HS thực hiện theo
- GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS
- GV nhận xét
B. DẠY BÀI MỚI
1/Giới thiệu bài và viết tên bài: Hôm nay
chúng ta cùng đi tập tô chữ viết hoa: V, X,
luyện viết đúng các từ trôi chảy, lưu loát,
vui tới lớp, học điều hay theo chữ viết
thường, cỡ nhỏ.
2/ Khám phá và luyện tập
a. Tô chữ viết hoa V, X
- GV treo mẫu chữ yêu cầu HS quan sát cấu
tạo nét chữ và chỉ rõ cách tô từng chữ hoa
- GV dùng que chỉ cách đưa bút theo các nét
chữ hoa
+ Chữ hoa V: gồm 3 nét: nét 1 là kết hợ của
2 nét cong trái, lượn ngang; nét 2 là nét
thẳng nhưng lượn ở hai đầu, tô từ trên xuống
đường kẻ 1. Sau đó chuyển hướng đầu bút,
tô tiếp nét 3 móc xuôi phải, từ dưới lên dừng
bút ở đướng kẻ 5
+ Chữ hoa X: Tô đầu móc trái phía trên
xuống, tạo nét móc hai đầu rồi vòng lên tô
nét tô tiếp nét thẳng xiên từ trái sang phải.
Sau đó chuyển hướng đầu bút tô tiếp nét
móc hai hai đầu phải từ trên xuống, cuối nét
lượn vào trong, dừng bút trên đường kẻ 2.
- GV tô mẫu lên bảng lớp
b. Viết từ ngữ, câu ứng dụng
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn các từ, câu
ứng dụng
- Cho HS đọc: trôi chảy, lưu loát; Vui tới
lớp, học điều hay
+ từ trôi chảy
? Độ cao của các chữ cái.
? Nêu cách viết các từ trôi chảy
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS quan sát
HS nhắc lại cách viết các nét
HS tô chữ V vào vở tập viết
HS tô chữ X vào vở tập viết
HS đọc nhiều lần: cá nhân, nhóm,
lớp
Chữ t cao 1, li. Chữ h, y o 2,5 li.
Các chữ còn lại cao 1 li.
HS nêu: trôi chảy: viết chữ trôi
trước chữ chảy
? Khoảng cách giữa các chữ.
- GV vừa hướng dẫn vừa viết mẫu
- GV thực hiện tương tự với các từ, câu còn
lại
- GV yêu cầu HS viết vào vở
? Nêu yêu cầu luyện viết
- GV lệnh cho học sinh sửa tư thế ngồi, cách
cầm bút .
- GV theo dõi, hỗ trợ HS
Chấm bài,
- Chiếu vài bài của hs lên cho hs quan sát,
nhận xét bài bạn viết.( có thể cho hs quan sát
một số bài )viết đẹp
Nhận xét, khen học sinh
3/ Củng cố- dặn dò
- GV nhận t tiết học, khen học sinh viết
đẹp.
- Nhắc nhở hs luyện viết thêm ở nhà.
Khoảng cách giữa 2 chữ bằng 1 con
chữ o.
HS quan sát viết bảng con
1 hs nêu theo yêu cầu trong vở
Chuẩn bị tư thế ngồi viết, cầm bút
Viết bài
TẬP ĐỌC:
CHUYỆN Ở LỚP
I. Mục đích – Yêu cầu:
1.Phát triển năng lực ngônngữ
- Đọc trơn bài thơ, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dòng thơ, ngắt
hơi đúng nhịp ở mỗi dòng thơ. Khuyến khích HTL bài thơ.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu, trả lời đúng các câu hỏi về bài đọc.
- Hiểu nội dung bài thơ: Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe nhiều chuyện chưa ngoan của
các bạn trong lớp. Nhưng mẹ muốn nghe bạn kể: Ở lớp bạn đã ngoan thế nào.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Biết chia sẻ những điều đã học được ở lớp với người thân.
- Thật thà, ngay thẳng trong học tập và giao tiếp. Yêu quý bạn bè, vâng lời mẹ và
cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy chiếu để minh họa Bài tập 1, 2 (Tr 149, 150).
- Bảng con, phấn.
III. CÁC HĐ Dạy – Học:
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đọc bài Sử dụng đồ dùng học tập an
toàn và TLCH:
? sao khi dùng những vật sắc nhọn,
em phải cẩn thận?
? Khi dùng bút em cần chú ý điều gì?
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
B. DẠY BÀIMỚI
1. Giới thiệubài:
- Hát.
-GT: Chúng mình vừa hát bài hát về
tình cảm tinh thần đoàn kết của một
tập thể lớp. y giờ, chúng mình cùng
đọc bài thơ Chuyện ở lớp.
- Ghi tên bài.
- Đưa ra tranh minh họa (Đèn chiếu)
2. Khám phá và luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Đọc mẫu: Giọng đọc tươi vui, tình
cảm. Đọc tương đối liền mạch từng cặp
hai dòng thơ.
- Luyện đọc từ: ở lớp, sáng nay, đỏ
bừng tai, trêu, đầy mực, bôi bẩn, vuốt
tóc, chẳng nhớ nổi…
3’
30’
2’
18’
- HS 1
- HS 2
- Lắng nghe. NX.
- Hát Lớp chúng mình đoàn kết.
- Nghe.
- Nối tiếp nhắc tên bài.
- QS tranh – Nx nội dung tranh:
Tranh vẽ hai mẹ con. Bạn nhỏ lưng
đeo cặp sách, vẻ mặt vui vẻ chạy tới
ôm mẹ, như muốn kể với mẹ chuyện
gì đó. Mẹ dịu dàng, âu yếm đón bạn
nhỏ.
- Nghe.
- Luyện đọc theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp: Hai dòng thơ, khổ
- Luyện đọc dòng thơ.
- Thi đọc: khổ thơ, cả bài (khuyến
khích HTL)
b. Tìm hiểu bài:
* Bài 1:
- Đưa ra nội dung BT.
- HD thảo luận.
- KL
* Bài 2:
- Đưa ra nội dung BT.
- Nêu cách thực hiện: GV nêu tình
huống, HS dùng bảng ghi lại sự lựa
chọn của mình.
- Đọc tình huống của BT.
- KL.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen học sinh
TLCH rõ ràng.
- HDHS: Về nhà kể với người thân
Hôm nay lớp em đã ngoan như thế
nào?
- Nhắc nhở HS nhớ chuẩn bị đầy đủ
cho tiết học Trưng bày: Em là cây nến
hồng và tiết KC.
10’
2’
thơ, bài thơ.
- Đọc theo cặp, cá nhân.
- Cả lớp.
- Nhóm, cá nhân thi đọc
- Bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt
bài thơ.
- Nêu yêu cầu BT.
- Thảo luận nhóm đôi. Một số nhóm
trình bày kq.
- NX.
- Đọc lại KQ.
- Nêu yêu cầu BT.
- Nghe.
- Thực hiện chọn bằng cách ghi lại
chữ trước tình huống đúng.
GÓC SÁNG TẠO:
TRƯNG BÀY TRANH ẢNH: “EM LÀ CÂY NẾN HỒNG”
I. Mục đích – Yêu cầu:
1. Phát triển năng lực ngônngữ
- Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin sản phẩm của mình vói các bạn và thầy cô.
- Biết nhận xét, bình chọn sản phẩm mình yêu thích.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Biết cùng các bạn và thầy cô trưng bày sản phẩm cho đẹp.
- Biết hợp tác cùng các bạn trong HĐ nhóm.
- Biết yêu cái đẹp, yêu gia đình. ý thức thực hiện trách nhiệm của bản thân đối
với gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Ảnh (tranh tự vẽ) về gia đình của mình với lời giới thiệu.
- Nam châm, băngnh 2 mặt, kéo, bút màu...
III. CÁC HĐ Dạy – Học:
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- KT sự chuẩn bị của HS.
B. DẠY BÀIMỚI
1. Giới thiệubài:
- Hát Ba ngọn nến lung linh.
-GT: Chúng mình vừa hát bài hát v
gia đình. Trong tiết học này, c em sẽ
trưng bày tranh ảnh Em y nến
hồng; tham gia bình chọn sản phẩm
yêu thích. Giới thiệu sản phẩm của
mình với các bạn và cô giáo.
- Ghi tên bài.
2. Luyện tập:
a. Tìm hiểu yêu cầu của bài học:
- Đọc yêu cầu của bài.
b. Trưng bày:
- HDHS cách trưng bày sản phẩm theo
nhóm.
1’
33’
- Hát.
- Lắng nghe. NX.
- 4 HS nối tiếp đọc yêu cầu. Lớp
nghe.
- Nghe HD.
- QS, HD bổ sung.
c. Bình chọn:
- HD cách trình bày, giới thiệu về sản
phẩm của từng thành viên trong nhóm.
d. Tổng kết:
- Gắn những sản phẩm đẹp nhất của
các nhóm đề cử lên bảng lớp.
e. Thưởng thức:
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen học sinh
TLCH rõ ràng.
- HDHS: Chuẩn bị i cho tiết KC
Chuyện của thước kẻ.
1’
- Thực hiện trưng bày.
- Đếm số lượng sản phẩm của từng
nhóm.
- Từng thành viên trong nhóm trình
bày, giới thiệu về sản phẩm của
mình.
- Bình chọn những sản phẩm đẹp
nhất để giới thiệu trước lớp.
- QS, nghe giới thiệu.
- Bình chọn sản phẩm xuất sắc nhất.
- Gắn tranh, ảnh của nhóm về góc
học tập.
Thực hiện chọn bằng cách ghi lại
chữ trước tình huống đúng.
KỂ CHUYỆN:
CHUYỆN CỦA THƯỚC KẺ
I. Mục đích – Yêu cầu:
1. Phát triển năng lực ngônngữ
- Nghe hiểu câu chuyện Chuyện của thước kẻ.
- Nhìn tranh, kể lại được từng đoạn, toàn bộ câu chuyện. Bước đầu biết thay đổi
giọng để phân biệt lời của người dẫn chuyện, lời của các nhân vật trong truyện (bút
mực, bút chì, thước kẻ, tẩy).
- Hiểu nội dung câu chuyện: Không nên kiêu căng, coi thường người khác. Cần
khiêm tốn, chung sức với mọi người để làm được điều có ích.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Biết giao tiếp thân thiện, hợp tác với mọi người. Biết vận dụng sự hiểu biết của
mình để thực hiện giao tiếp trong cuộc sống.
- Yêu quý bạn bè. Có ý thức thực hiện trách nhiệm của mình vợi mọi người xung
quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy chiếu để minh họa tranh (Tr 152).
- File kể chuyện trên sách mềm.
III. CÁC HĐ Dạy – Học:
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kể lại chuyện Hai tiếng kì lạ.
- Nhận xét, tuyên dương HS kể tốt.
B. DẠY BÀIMỚI
1. Chia sẻ và giới thiệucâu chuyện:
a. Quan sát và phỏng đoán:
- Đưa ra tranh minh họa.
- HDHSQS tranh 4.
b. Giới thiệu câu chuyện:
- GT: Thước kẻ ĐDHT không thể
thiếu của mỗi bạn HS. Chiếc thước kẻ
trong câu chuyện đã suy nghĩ như
thế nào, nhận được bài học gì thì chúng
mình cùng lắng nghe câu chuyện
Chuyện của thước kẻ nhé.”
- Ghi tên bài.
2. Khám phá và luyện tập:
a. Nghe kể chuyện:
- Mở File kể chuyện cho HS nghe (3
lần).
b. Trả lời theo tranh:
- Nêu câu hỏi. Nghe HSTL. NX – KL.
Tranh 1: Thước kẻ và các bạn làm việc
như thế nào?
Tranh 2: Vì sao thước kẻ bị cong?
Tranh 3: Bút mực và bút chì phàn nàn
3’
30’
- 2 HS kể chuyện.
- Lắng nghe. NX.
- QS tranh, nêu các nhân vật có
trong câu chuyện: thước kẻ, bút
chì, bút mực, tẩy, bà cụ, bác thợ
mộc
- Nhận biết khi soi gương thì vị trí
sẽ thay đổi ngược lại.
- Nối tiếp nhắc tên bài.
- QS tranh – Nghe.
- Nghe - TLCH.
- Thước kẻ và các bạn làm việc với
nhau rất vui vẻ.
- Thước kẻ nghĩ rằng nó quan trọng
nhất, không có nó thì bút không
thể kẻ thẳng. Nghĩ là mình quan
trọng nên nó cứ ưỡn ngực lên. Dần
dần, nó trở thành thước kẻ bị cong.
- Bút mực và bút chì phàn nàn:
Anh thước kẻ bị cong rồi nên
điều gì?
Tranh 4: Thước kẻ nói gì khi thấy mình
trong gương?
Tranh 5: Điều gì xảy ra khi thước kẻ
bỏ đi?/ Bác thợ mộc đã nói gì với bà
cụ?
Tranh 6: Sau khi được sửa lại, hình
dáng và tính nết của thước kẻ có gì
thay đổi?
c. Kể chuyện theo tranh:
d. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
- Đưa ra nội dung câu hỏi: Câu chuyện
này khuyên các em điều gì?
- KL: Không nên kiêu căng, coi thường
người khác. Cần khiêm tốn, chung sức
với mọi người để làm được điều có ích.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen học sinh
TLCH rõ ràng.
- HDHS: Về nhà kể với người thân
Chuyện của thước kẻ.
- Nhắc nhở HS nhớ chuẩn bị đầy đủ
cho tiết học TV.
2’
đường kẻ của chúng ta bị cong
quá!
- Thước kẻ nói: Cái thước kẻ ở
trong gương kia không phải tôi.
Vạch đo của tôi ở bên trái, còn
vạch đo của cái thước kẻ kia ở bên
phải. Các số đo ở đó còn ngược
nữa.
- Bà cụ nhặt được thước kẻ, định
đem vể làm củi. Nhưng thước kẻ
la ầm lên rằng nó không phải là
củi./ Bác thợ mộc nói: Đây là cái
thước kẻ gỗ. Nó hơi cong. Để tôi
bào lại nó cho thẳng.
- Sau khi được sửa lại, thước kẻ đã
thẳng trở lại. Các bạn vui vẻ đón
nó trở về. Từ đó, nó luôn chăm chỉ
cùng các bạn bút kẻ những đường
thẳng tắp.
- Mỗi HS nhìn 2 tranh và kể
chuyện.
- 2 – 3 HS nhìn tranh kể lại toàn bộ
câu chuyện.
- 1 HS không nhìn tranh kể chuyện.
- TLCH. NX.
- Bình chọn cá nhân KC hay.
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA: Y
I. Mục đích – Yêu cầu:
1. Phát triển năng lực ngônngữ
- Biết tô chữ viết hoa Y theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Viết đúng các từ ngữ, câu ứng dụng (bẽn lẽn, cẩn thận, Yêu trẻ, trẻ đến nhà)
bằng kiểu chữ viết thường, cỡ nhỏ, đúng kiểu, đều nét; đặt dấu thanh đúng vị trí;
dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Biết tự chuẩn bị, sử dụng và giữ gìn ĐDHT; biết yêu cái đẹp; vận dụng những
điều đã học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy chiếu để minh họa chữ mẫu.
- Bảng con, phấn.
III. CÁC HĐ Dạy – Học:
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀICŨ
- Kiểm tra bài HS viết ở nhà.
- Nhận xét, tuyên dương HS viết tốt.
B. DẠY BÀIMỚI
1. Giới thiệubài:
- Đưa ra chữ Y in hoa.
- GT: Chúng mình đã biết chữ Y in hoa
viết hoa. Hôm nay, chúng mình s
học chữ viết hoa Y; luyện viết các
từ, câu ứng dụng cỡ nhỏ.
2. Khám phá và luyện tập:
a. Tô chữ viết hoa Y:
- GT chữ viết hoa Y. HDHS QS so
sánh với các chữ đã học.
- Giảng về quy trình viết chữ viết hoa
Y (Kết hợp viết mẫu) : Nét 1 là nét
móc hai đầu, giống nét 1 của chữ viết
3’
30’
2’
8’
- 1 HS tô quy trình viết chữ viết hoa
V, X.
- NX.
- QS để nhận biết chữ Y in hoa.
- Lắng nghe.
- QS. NX: Chữ viết hoa Y giống
chữ viết hoa U ở nét thứ nhất,
giống chữ viết hoa G ở nét thứ hai.
- QS, tập tô trên mặt bàn hoặc
hoa U. Nét 2 là nét khuyết ngược giống
như nét 2 của chữ viết hoa G.
b. Viết chữ:
- Đưa ra chữ mẫu: bẽn lẽn, cẩn thận,
Yêu trẻ, trẻ đến nhà.
- HDHSNX về: cỡ chữ, kích thước các
con chữ, khoảng cách giữa các chữ,
cách viết chữ cái đầu câu ứng dụng.
c. Viết chữ:
- Nêu yêu cầu bài viết.
- QS, nhắc nhở thêm về thế ngồi,
cách cầm bút, kĩ thuật viết.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen học sinh
viết đẹp.
- Nhắc nhở hs luyện viết thêm ở nhà.
20’
2’
không trung.
- QS.
- NX: các chữ cao 1 ô li (e, n,
â,ê,u,a, r); chữ cao 1,5 ô li (t); chữ
cao 2 ô li (đ); chữ cao 2,5 ô li (l, b,
h); chữ viết hoa Y cao 4 ô li.
- Viết vào bảng con.
- NX.
- Thực hiện viết bài trong vLuyện
viết 1, tập 2.
- HS lắng nghe.
TỰ ĐỌC SÁCH BÁO (2 TIẾT)
I. Mục đích – Yêu cầu:
1. Phát triển năng lực ngônngữ
- Biết giới thiệu ràng, tự tin với các bạn quyển sách, truyện, thơ hay tờ báo
mình mang đến lớp.
- Đọc hoặc kể lại cho các bạn nghe những gì vừa đọc.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Biết cách phát biểu ý kiến trong nhóm, trong lớp. Biết giao tiếp thân thiện, hợp
tác với các bạn cùng nhóm, cùng lớp, cùng lứa tuổivận dụng sự hiểu biết của mình
để thực hiện giao tiếp trong cuộc sống.
- Yêu quý bạn bè. Có ý thức thực hiện trách nhiệm của mình vợi mọi người xung
quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tủ thư viện góc lớp với các loại ch, báo được thư viện nhà trường cung cấp và
HS quyên góp.
- Sách Truyện đọc lớp 1.
III. CÁC HĐ Dạy – Học:
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
TIÊT 1
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra tủ thư viện sự chuẩn bị
của HS.
- Khen HS ý thức chuẩn bị tốt nội
dung học tập.
B. DẠY BÀIMỚI
1. Giới thiệu bài:
- Chúng mình đã biết đọc biết viết
Tiếng Việt thành thạo. Hôm nay, sẽ
hướng dẫn chúng mình đọc các loại
sách, báo, tài liệu khác nhau để cùng
tìm hiểu thêm về cuộc sống xung
quanh chúng mình.
- Ghi tên bài.
2. Khám phá và luyện tập:
a. Tìm hiểu yêu cầu bài học:
- Nêu yêu cầu hoạt động.
- Đọc cho HS nghe Bài Mèo con đi
học, Câu đố (154)
b. Giới thiệu tên sách:
- Nêu cách thực hiện: Các thành viên
trong nhóm lần lượt giới thiệu quyển
sách của mình với các bạn. Các thành
viên khác nghe và nêu ý kiến nếu có
nhu cầu đọc quyển sách đó (VD: Đây
là quyển “Sự tích Hồ Ba Bể”viết về sự
hình thành Hồ Ba Bể ở Bắc Kạn. Bạn
nào muốn tìm hiểu về nơi đây thì có thể
đọc quyển truyện này của tớ.)
c. Tự đọc sách:
- HDHS cách đọc sách.
3’
32’
- Để sách, báo mình tự mang
đến lớp lên bàn.
- Lắng nghe. NX.
- Lắng nghe.
- Nối tiếp nêu tên bài.
- 4 HS nối tiếp đọc 4 yêu cầu trong
SGK (153, 154).
- Nghe.
- Thực hiện giới thiệu sách trong
nhóm.
- Cùng trao đổi sách và đọc.
TIẾT 2:
d. Đọc (hoặc kể) lại những điều em
đã đọc:
- Nêu yêu cầu của Hoạt động.
- KL – Bình chọn bạn làm việc tích cực
nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen học sinh làm
việc tích cực.
- HDHS: Về n kể với người thân
những điều em đã đọc ở lớp.
- Nhắc nhở HS nhớ chuẩn bị đầy đ
cho tiết học Ôn tập cuối năm.
34’
1’
- Đọc (hoặc kể) lại những điều mình
vừa đọc với các bạn trong nhóm.
- NX, chọn cử 1 bạn làm tốt nhất
trình bày trước lớp.
- Bình chọn cá nhân KC hay.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------

Mô tả nội dung:

TUẦN 34 CHỦ ĐIỂM TRƯỜNG HỌC TẬP ĐỌC VE CON ĐI HỌC (2 tiết) I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng: mãi, khoe, suốt
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Trả lời được các câu hỏi sau bài đọc
- Hiểu nội dung bài: ve con ham chơi, lười học nên đã không biết chữ; qua đó,
khuyên học sinh cần chăm chỉ học hành để trở thành người hiểu biết.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu có ý thức tự thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
- Có ý thức trách nhiệm đối với việc học của bản thân. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh hoạ + Nội dung bài đọc HS: Sách Tiếng Việt
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC:
- Trong tiết tập đọc trước các em đã học Làm anh bài gì?
- Gọi 2 HS đọc bài Làm anh và trả lời 1 HS đọc bài khổ 1 và 1 HS đọc bài
câu hỏi: Làm anh dễ hay khó? khổ 2 HS trả lời theo suy nghĩ - GV nhận xét, khen HS HS lắng nghe B. DẠY BÀI MỚI
1/ Chia sẻ và giới thiệu bài
- Nghe nhạc : Mùa hoa phượng nở Nghe nhạc
(nhạc và lời: Hoàng Vân) - Treo tranh và hỏi: HS trả lời
+ Em xem tranh vẽ những gì? + Ve đang làm gì?
- GV: Cô rất vui vì các em đã quan sát Lắng nghe
tranh rất kĩ và đưa ra được nhiều ý kiến.
Vậy để biết được bạn ve đi học như thế
nào, chúng ta sẽ học bài tập đọc hôm nay: Ve Con đi học
2/ Khám phá và luyện tập
a/ Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc mẫu (chú ý giọng đọc thong HS lắng nghe
thả, lời ve bố dịu dàng, lời ve con mừng rỡ) - Luyện đọc từ ngữ:
+ GV hướng dẫn HS đọc một số từ khó: HS đọc
ham chơi, gọi mãi, trốn học, suốt ngày,
khoe tài…(cá nhân, nhóm, đồng thanh cả lớp)
+ Giải nghĩa từ: khoe tài HS lắng nghe - Luyện đọc câu: + Bài đọc có mấy câu? 10 câu
+ GV chỉ từng câu cho cả lớp đọc HS đọc
+ GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp từng
câu theo nhóm. GV nhắc HS cách ngắt
nghỉ hơi sau các dấu câu (đọc liền 2-3
câu ngắn. chú ý câu nói của Ve Con)
+ Đọc nối tiếp lần 2 (nhắc HS cố gắng
đọc tốt hơn lượt trước, GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS). TIẾT 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Luyện đọc đoạn, bài.
+ GV đọc diễn cảm lại cả bài HS lắng nghe
+ Hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm đôi. + Gọi HS đọc lại HS đọc
+ Cho HS đọc đồng thanh cả bài.
Đọc đồng thanh cả lớp b/ Tìm hiểu bài
- BT1: GV dán bảng phụ có câu hỏi 1 lên HS quan sát, đọc
bảng, mời 1 HS đọc nội dung.
+ Cho HS thảo luận theo nhóm đôi. HS thảo luận nhóm đôi
+ Mời các nhóm trình bày kết quả thảo HS lắng nghe luận nhóm. + GV nhận xét, khen.
- BT2: GV dán bảng phụ có câu hỏi 1 lên HS quan sát, đọc
bảng, mời 1 HS đọc nội dung.
+ Cho HS thảo luận theo nhóm đôi. HS thảo luận nhóm đôi
+ Mời các nhóm trình bày kết quả thảo HS lắng nghe luận nhóm. + GV nhận xét, khen. - BT3:
+ Gv nêu yêu cầu: Nếu ve hiểu trốn học HS phát biểu tự do
là sai, bạn ấy sẽ nói lời xin lỗi bố mẹ thế nào?
+ GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi HS thảo luận nhóm đôi, sau đó trình hỏi - đáp theo cặp.
bày ý kiến. Cả lớp bình chọn câu
+ Động viên, khuyến khích HS thảo hay, đúng nhất luận, phát biểu tự do. + Gv nhận xét, khen HS. Lắng nghe c. Luyện đọc lại:
- Mời 3 HS đọc lại 3 đoạn của bài (2 lần) HS đọc
- Mời 1 HS đọc lại toàn bài. HS đọc - GV nhận xét, khen. 5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những Lắng nghe HS đọc bài tốt.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài cho bố mẹ
nghe, đọc trước bài tập đọc: Sử dụng đồ
dùng học tập an toàn để chuẩn bị cho tiết học sau. CHÍNH TẢ DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- HS nhìn bảng chép lại đúng bốn câu thơ bài Dàn đồng ca mùa hạ trong khoảng 15 phút
- Điền đúng g/gh; vần eo/oe vào chỗ trống để hoàn thành câu
- Trình bày đẹp, viết đúng cỡ chữ
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Rèn tính cẩn thận cho hs. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ ghi bài chính tả và các câu ở bài tập 2,3
HS: Vở luyện viết tập 2, bảng con
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KTBC: Kiểm tra vở của học sinh.
Cho 2 HS làm bài tập 2, 3 tiết chính tả 1 HS lên bảng điền r/d/gi? / BT 2 tuần trước
1 HS lên bảng điền an/ang hoặc GV nhận xét oan/anh? / BT 2 B. DẠY BÀI MỚI 1/Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của bài. Lắng nghe 2/ Luyện tập: a. Tập chép
- GV treo bảng phụ bài thơ: Dàn đồng HS quan sát ca mùa hạ - Gọi HS đọc Vài HS nhìn bảng đọc
- Khổ thơ nói về điều gì?
HS trả lời: Tiếng ve kêu mùa hè như
tiếng hát của một dàn đồng ca trong cây lá
- GV yêu cầu HS tìm từ dễ viết sai
HS tìm tiếng dễ viết sai: râm ran, bè
trầm, bè thanh, màn lá, dày đặc…
- GV yêu cầu HS đọc những tiếng dễ Phân tích tiếng
sai, phân tích tiếng: râm= r + â + m,… - Luyện viết bảng con HS luyện viết bảng con
- Hướng dẫn HS viết vào vở luyện viết HS viết vào vở


zalo Nhắn tin Zalo