Giáo án Vật lí  7 Cánh diều: Bài tập chủ đề 6

417 209 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: KHTN
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 23 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Vật lý 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

Bộ giáo án Vật lý 7 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lý 7 Cánh diều.

Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(417 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài tập (Chủ đề 6)
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giải thích được các hiện tượng liên quan tới sự truyền ánh sáng, sự tạo vùng tối
và vùng nửa tối.
- Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp.
- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức
đã học của chủ đề ánh sáng để giải quyết các câu hỏi và bài tập liên quan.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Hiểu nhiệm vụ của nhóm, đánh giá được khả
năng của mình tự nhận công việc phù hợp với bản thân khi tham gia hoạt động
nhóm. Hợp tác, giải quyết các kết quả thu được trong quá trình làm thí nghiệm.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Năng lực nhận thức KHTN: Vẽ được hình biểu diễn nhắc lại các khái niệm:
Tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới,
ảnh; Nội dung định luật phản xạ ánh sáng.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên:
+ Phân tích (xác định) được vị trí đặt gương để thu được tia tới, tia phản xạ cho
trước.
+ Thực hiện được thí nghiệm sự tạo ảnh qua hai gương hợp với nhau một góc
nhọn, từ đó suy ra số ảnh trong gương phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng các kiến thức đã học của chủ đề
6 - Ánh sáng, để giải thích một số hiện tượng trong nhà gương hay nhà cười. Đặc
biệt vận dụng đinh luật phản xạ ánh sáng để thiết kế ra sản phẩm kính tiềm vọng
đơn giản.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
3. Phẩm chất
- Trung thực: Báo cáo kết quả khi thực hiện thí nghiệm.
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ học tập nhóm, tập trung và kiên
trì trong quá trình làm thí nghiệm và tạo sản phẩm kính tiềm vọng.
- Trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, giữ gìn bảo vệ gương,
sản phẩm học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài học. SGK Khoa học tự nhiên 7.
- Sơ đồ tư duy để tóm tắt những kiến thức liên quan.
- Phiếu học tập, bảng kiểm (xem phụ lục).
- Video https://www.youtube.com/watch?v=Exhmqp189Vg hoặc
https://www.facebook.com/watch/?v=3168026366622069
2. Học sinh
- Bảng phụ làm bài tập nhóm; giấy A
0
(mỗi nhóm 1 tờ).
- Dụng cụ và số lượng cho 1 nhóm:
+ 2 gương phẳng nhỏ có giá đỡ.
+ 1 bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng, 2 đoạn ống hút khoảng 4 cm.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Thông qua trò chơi tạo sự hứng thú, ôn lại kiến thức thuyết về các
khái niệm: Tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt
phẳng tới, ảnh. Nội dung định luật phản xạ ánh sáng.
b. Nội dung: Tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn”.
c. Sản phẩm
- Câu trả lời của các nhóm HS:
+ CH1: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến của gương
điểm tới, góc phản xạ bằng góc tới.
+ CH2: Đáp án A. bằng 2 lần góc tới.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ CH3: Đáp án A. Mặt tờ giấy trắng.
+ CH4: Đáp án B. Ảnh có kích thước nhỏ hơn vật.
+ CH5: Đáp án C. 2
Sơ đồ tư duy:
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ
GV thông báo luật chơi, chiếu slide chứa các
câu hỏi (2 lần, mỗi lần 2 phút), giao nhóm
trưởng tổ chức thực hiện thông qua việc chọn
đáp án đúng và nhanh nhất.
* Thực hiện nhiệm vụ
Nhóm trưởng tổ chức làm việc nhóm tìm ra
câu trả lời đúng trong thời gian nhanh nhất của
các câu hỏi sau:
CH1:
Định luật phản xạ ánh sáng: Tia
phản xạ nằm trong mặt phẳng
chứa tia tới pháp tuyến của
gương điểm tới; góc phản xạ
bằng góc tới.
CH2:
Khi chiếu một tia sáng tới gương
phẳng thì góc tạo bởi tia phản xạ
tia tới tính chất bằng 2 lần
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CH1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
CH2: Khi chiếu một tia sáng tới gương phẳng
thì góc tạo bởi tia phản xạ tia tới tính
chất?
A. Bằng 2 lần góc tới.
B. Bằng góc tới.
C. Bằng nửa góc tới.
D. Nhỏ hơn góc tới.
CH3: Vật nào sau đây không thể xem
gương phẳng.
A. Mặt tờ giấy trắng.
B. Mặt hồ nước trong.
C. Màn hình ti vi.
D. Miếng thuỷ tinh không tráng bạc nitrat.
CH4: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc
điểm của ảnh tạo bưởi gương phẳng?
A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.
B. Ảnh có kích thước nhỏ hơn vật.
C. Ảnh cùng kích thước với vật.
D. Khoảng cách từ ảnh tới gương bằng khoảng
cách từ vật tới gương.
CH5: mấy cách dựng ảnh S
của điểm sáng
S qua gương phẳng?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
* Báo cáo thảo luận
GV gọi 2 nhóm nhanh nhất trình bày câu trả
góc tới.
Đáp án A.
CH3: Đáp án A.
CH4: Đáp án B.
CH5: Đáp án C.
Sơ đồ tư duy (mục sản phẩm)
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
lời, 1 nhóm khác nhận xét, góp ý cho nhóm
bạn.
GV chiếu đáp án gọi 1 nhóm khác nhận xét
và cho điểm nhóm hoàn thành tốt nhất.
*Nhận xét và kết luận
GV chốt kiến thức cùng học sinh viết đồ
tư duy tóm tắt nội dung đã được tìm hiểu trong
các câu hỏi trên.
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động 2.1: Làm bài tập 1 (SGK/75)
a. Mục tiêu: Vẽ được tia phản xạ IR khi cho biết góc tới có số đo khác nhau.
b. Nội dung
Giải quyết vấn đề đặt ra là vẽ tia phản xạ IR khi góc tới bằng~0
0
;~45
0
;~60
0
.
c. Sản phẩm
Hoàn thành bài tập trong PHT (số 1) theo cặp đôi. Vẽ được các tia phản xạ IR khi
cho góc tới (i) bằng 0
0
;~45
0
;~60
0
.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Bài tập (Chủ đề 6)
Thời gian thực hiện: 1 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Giải thích được các hiện tượng liên quan tới sự truyền ánh sáng, sự tạo vùng tối và vùng nửa tối.
- Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp.
- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức
đã học của chủ đề ánh sáng để giải quyết các câu hỏi và bài tập liên quan.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm, đánh giá được khả
năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân khi tham gia hoạt động
nhóm. Hợp tác, giải quyết các kết quả thu được trong quá trình làm thí nghiệm.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Năng lực nhận thức KHTN: Vẽ được hình biểu diễn và nhắc lại các khái niệm:
Tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới,
ảnh; Nội dung định luật phản xạ ánh sáng.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên:
+ Phân tích (xác định) được vị trí đặt gương để thu được tia tới, tia phản xạ cho trước.
+ Thực hiện được thí nghiệm sự tạo ảnh qua hai gương hợp với nhau một góc
nhọn, từ đó suy ra số ảnh trong gương phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng các kiến thức đã học của chủ đề
6 - Ánh sáng, để giải thích một số hiện tượng trong nhà gương hay nhà cười. Đặc
biệt vận dụng đinh luật phản xạ ánh sáng để thiết kế ra sản phẩm kính tiềm vọng đơn giản.

3. Phẩm chất
- Trung thực: Báo cáo kết quả khi thực hiện thí nghiệm.
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ học tập nhóm, tập trung và kiên
trì trong quá trình làm thí nghiệm và tạo sản phẩm kính tiềm vọng.
- Trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, giữ gìn và bảo vệ gương, sản phẩm học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên
- Kế hoạch bài học. SGK Khoa học tự nhiên 7.
- Sơ đồ tư duy để tóm tắt những kiến thức liên quan.
- Phiếu học tập, bảng kiểm (xem phụ lục).
- Video https://www.youtube.com/watch?v=Exhmqp189Vg hoặc
https://www.facebook.com/watch/?v=3168026366622069 2. Học sinh
- Bảng phụ làm bài tập nhóm; giấy A0 (mỗi nhóm 1 tờ).
- Dụng cụ và số lượng cho 1 nhóm:
+ 2 gương phẳng nhỏ có giá đỡ.
+ 1 bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng, 2 đoạn ống hút khoảng 4 cm.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Thông qua trò chơi tạo sự hứng thú, ôn lại kiến thức lý thuyết về các
khái niệm: Tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt
phẳng tới, ảnh. Nội dung định luật phản xạ ánh sáng.
b. Nội dung: Tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn”. c. Sản phẩm
- Câu trả lời của các nhóm HS:
+ CH1: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở
điểm tới, góc phản xạ bằng góc tới.
+ CH2: Đáp án A. bằng 2 lần góc tới.


+ CH3: Đáp án A. Mặt tờ giấy trắng.
+ CH4: Đáp án B. Ảnh có kích thước nhỏ hơn vật. + CH5: Đáp án C. 2 Sơ đồ tư duy:
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ CH1:
GV thông báo luật chơi, chiếu slide chứa các Định luật phản xạ ánh sáng: Tia
câu hỏi (2 lần, mỗi lần 2 phút), giao nhóm phản xạ nằm trong mặt phẳng
trưởng tổ chức thực hiện thông qua việc chọn chứa tia tới và pháp tuyến của
đáp án đúng và nhanh nhất.
gương ở điểm tới; góc phản xạ
* Thực hiện nhiệm vụ bằng góc tới.
Nhóm trưởng tổ chức làm việc nhóm tìm ra CH2:
câu trả lời đúng trong thời gian nhanh nhất của Khi chiếu một tia sáng tới gương các câu hỏi sau:
phẳng thì góc tạo bởi tia phản xạ
và tia tới có tính chất bằng 2 lần


CH1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? góc tới.
CH2: Khi chiếu một tia sáng tới gương phẳng Đáp án A.
thì góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới có tính CH3: Đáp án A. chất? CH4: Đáp án B. A. Bằng 2 lần góc tới. CH5: Đáp án C. B. Bằng góc tới.
Sơ đồ tư duy (mục sản phẩm) C. Bằng nửa góc tới. D. Nhỏ hơn góc tới.
CH3: Vật nào sau đây không thể xem là gương phẳng. A. Mặt tờ giấy trắng. B. Mặt hồ nước trong. C. Màn hình ti vi.
D. Miếng thuỷ tinh không tráng bạc nitrat.
CH4: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc
điểm của ảnh tạo bưởi gương phẳng?
A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.
B. Ảnh có kích thước nhỏ hơn vật.
C. Ảnh cùng kích thước với vật.
D. Khoảng cách từ ảnh tới gương bằng khoảng
cách từ vật tới gương.
CH5: Có mấy cách dựng ảnh S’ của điểm sáng S qua gương phẳng? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
* Báo cáo thảo luận
GV gọi 2 nhóm nhanh nhất trình bày câu trả


zalo Nhắn tin Zalo