Phiếu bài tập Ngữ văn 7 Học kì 2 mới nhất

375 188 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Chuyên đề
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 5 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Phiếu bài tập Nghị luận văn học Ngữ văn 7

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    312 156 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • 2

    Phiếu bài tập Văn bản thông tin Ngữ văn 7

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    206 103 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • 3

    Phiếu bài tập Nghị luận xã hội Ngữ văn 7

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    513 257 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • 4

    Phiếu bài tập Truyện khoa học viễn tưởng Ngữ văn 7

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    1.1 K 535 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • 5

    Phiếu bài tập Truyện ngụ ngôn Ngữ văn 7

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    593 297 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • 1

    Phiếu bài tập Ngữ văn 7 mới nhất

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    1.1 K 573 lượt tải
    500.000 ₫
    500.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 7 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(375 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

"Ếch đang ngồi trên một hòn đá giữa ao cùng các anh chị em của mình. Thỉnh thoảng, ếch lại
phóng lưỡi ra bắt lấy một con chuồn chuồn bay ngang qua rồi nhai tóp tép. Nó rất thỏa mãn. Khi
nó nhìn lên đồng cỏ, một conđang ăn cỏ lọt vào tầm mắt.
Cô em út của ếchhốc miệng nhận xét:
- Con vật kia mới to lớn làm sao chứ!
Ếch hỏi:
- Em nghĩ thế thật à? Anh cũng có thể tự biến thành to lớn như thế! -nó phình ngực lên hết cỡ.
- Con bò vẫn lớn hơn nhiều -em út nói.
- Ái chà vậy thì anh sẽ biến thành lớn hơn nữa – Con ếch ngu ngốc bèn huênh hoang. Và nó phình
to ra, phình to ra, dãn hết bộ da cho đến khi nó đã căng hết cỡ.
- Con bò vẫn lớn hơn nhiều -em út nói bằng giọngnhí vì sợ người anh lớn sẽ tức giận.
- Anh thể biến thành to hơn nữa, thật sự anh thể làm thế! - Con ếch giận dữ hét lên.
phình ra, phình ra nữa cho tới khi... bụp một tiếng to - nổ banh xác! Và đó kết cục của con
ếch."
(Tuyển tập Truyện Aesop – NXB Văn học)
Bò và ếch
Học sinh:...............................................................................Lớp................................
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại nào? Nhân
vật chính trong văn bản là ai?
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
Câu 2: Văn bản được viết theo ngôi kể thứ
mấy? Nêu dấu hiệu nhận biết của ngôi kể đó?
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
u 3: Chỉ ra phương tiện liên kết được sử dụng
trong đoạn trích: “Thỉnh thoảng, ếch lại phóng
ỡi ra bắt lấy một con chuồn chuồn bay ngang
qua rồi nhai tóp tép. rất thỏa mãn.”
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
Câu 4: Theo em, hành động phình to hết cỡ của
con ếch (tới lần thứ ba) thể hiện điều về tính
cách nhân vật này?
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
u 5: Em hãy cho biết công dụng của dấu chấm lửng trong câu: “Và phình ra, phình ra nữa
cho tới khi... bụp một tiếng to - nó nổ banh c!
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 6: sao con ếch lại nhận một kết cục bất ngờ như vậy (nổ banh xác)? Theo em con ếch
trong truyện tượng trưng cho kiểu người nào trong xã hội?
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 7: Nếu là cô ếch út, em s hành động và lời
nói như thế o với con ếch trong câu chuyn?
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
Câu 8: Em rút ra được những bài học nào cho
bản thân từ câu chuyện trên?
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
Câu 9: ý kiến cho rằng: “Mỗi người sinh ra đều giá trị riêng. Bản thân người đó phải làm
cho giá trị riêng của mình sáng lên tôn trọng giá trị riêng của người khác”. Em đồng ý với
ý kiến này không? Viết đoạn văn khoảng 1/2 trang giấy thể hiện ý kiến của em.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Mô tả nội dung:


Học sinh:...............................................................................Lớp................................ Bò và ếch
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
"Ếch đang ngồi trên một hòn đá giữa ao cùng các anh chị em của mình. Thỉnh thoảng, ếch lại
phóng lưỡi ra bắt lấy một con chuồn chuồn bay ngang qua rồi nhai tóp tép. Nó rất thỏa mãn. Khi
nó nhìn lên đồng cỏ, một con bò đang ăn cỏ lọt vào tầm mắt.
Cô em út của ếch há hốc miệng nhận xét:
- Con vật kia mới to lớn làm sao chứ! Ếch hỏi:
- Em nghĩ thế thật à? Anh cũng có thể tự biến thành to lớn như thế! - Và nó phình ngực lên hết cỡ.
- Con bò vẫn lớn hơn nhiều - Cô em út nói.
- Ái chà vậy thì anh sẽ biến thành lớn hơn nữa – Con ếch ngu ngốc bèn huênh hoang. Và nó phình
to ra, phình to ra, dãn hết bộ da cho đến khi nó đã căng hết cỡ.
- Con bò vẫn lớn hơn nhiều - Cô em út nói bằng giọng lí nhí vì sợ người anh lớn sẽ tức giận.
- Anh có thể biến thành to hơn nữa, thật sự anh có thể làm thế! - Con ếch giận dữ hét lên. Và nó
phình ra, phình ra nữa cho tới khi. . bụp một tiếng to - nó nổ banh xác! Và đó là kết cục của con ếch."
(Tuyển tập Truyện Aesop – NXB Văn học)
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại nào? Nhân Câu 2: Văn bản được viết theo ngôi kể thứ
vật chính trong văn bản là ai?
mấy? Nêu dấu hiệu nhận biết của ngôi kể đó?
----------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------
Câu 3: Chỉ ra phương tiện liên kết được sử dụng Câu 4: Theo em, hành động phình to hết cỡ của
trong đoạn trích: “Thỉnh thoảng, ếch lại phóng con ếch (tới lần thứ ba) thể hiện điều gì về tính
lưỡi ra bắt lấy một con chuồn chuồn bay ngang cách nhân vật này?
qua rồi nhai tóp tép. Nó rất thỏa mãn.”
-----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------
Câu 5: Em hãy cho biết công dụng của dấu chấm lửng trong câu: “Và nó phình ra, phình ra nữa

cho tới khi. . bụp một tiếng to - nó nổ banh xác!”
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 6: Vì sao con ếch lại nhận một kết cục bất ngờ như vậy (nổ banh xác)? Theo em con ếch
trong truyện tượng trưng cho kiểu người nào trong xã hội?
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 7: Nếu là cô ếch út, em sẽ có hành động và lời Câu 8: Em rút ra được những bài học nào cho

nói như thế nào với con ếch trong câu chuyện?
bản thân từ câu chuyện trên?
----------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------
Câu 9: Có ý kiến cho rằng: “Mỗi người sinh ra đều có giá trị riêng. Bản thân người đó phải làm

cho giá trị riêng của mình sáng lên và tôn trọng giá trị riêng của người khác”. Em có đồng ý với
ý kiến này không? Viết đoạn văn khoảng 1/2 trang giấy thể hiện ý kiến của em.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


zalo Nhắn tin Zalo