Phiếu bài tập Truyền thuyết Ngữ văn 6

692 346 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Chuyên đề
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 5 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Phiếu bài tập Tuần 5 Chiếc nỏ thần Ngữ văn 6

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 3 752 376 lượt tải
    30.000 ₫
    30.000 ₫
  • 2

    Phiếu bài tập Tuần 4 Chiếc gươm thần của Lê Lợi Ngữ văn 6

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 4 661 331 lượt tải
    30.000 ₫
    30.000 ₫
  • 3

    Phiếu bài tập Tuần 3 Con rồng cháu tiên Ngữ văn 6

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 4 458 229 lượt tải
    30.000 ₫
    30.000 ₫
  • 4

    Phiếu bài tập Tuần 2 Phùng Hưng Ngữ văn 6

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 4 1.7 K 861 lượt tải
    30.000 ₫
    30.000 ₫
  • 5

    Phiếu bài tập Tuần 1 Yết Kiêu Ngữ văn 6

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 4 1.7 K 874 lượt tải
    30.000 ₫
    30.000 ₫
  • 1

    Phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 2 mới nhất

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    456 228 lượt tải
    300.000 ₫
    300.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(692 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Học sinh:.....................................................................................Lớp......................................
Mùa hạ năm ấy động rừng, thú dữ nhan nhản kéo về Đường Lâm, hết bây này đến
khác. Nhưng rồi chỉ một dạo tất cả đã phải bạt đi miền khác, bởi khiếp oai một con hổ
không biết từ đâu tới.
Con hổ này lớn như một con bò mộng. Trâu, bò, lợn và cả người nữa đều bị nó hại không
biết bao nhiêu kể. Dân làng đồn hổ đã thành tinh, họ đã đặt đủ các thứ bẫy, nhưng
không bẫy nào chạm được tới nó. Đã lần, một đám trai làng liều lĩnh, mang cung tên giáo
mác, theo dấu chân hổ, lần sâu vào rừng lùng từ sáng tinh mơ. Nhưng trời vừa sẩm tối thì
thấy cả bọn mặt cắt không còn hạt máu, chạy hộc tốc về làng. Nhiều người sợ quá đến phát
ốm li bì. Họ kể lại rằng vào lúc xế chiều thì gặp hổ trong rừng. Nhưng thật kinh lạ! cả một loạt
mũi tên độc từ tay đám trai làng phóng ra, bay như châu chấu về phía không một mũi
nào trúng đích. Hổ gầm thét nhảy vào giữa đám người, chỉ một tát, rồi một vả, đập chết
luôn hai người trong bọn.
Dân làng Đường Lâm từ đó không còn ai dám tính chuyện trừ hổ nữa. Mới chập tối, nhà
nào nhà nấy đã gài ngõ, chèn cổng thật chặt, yên trong nhà. Trẻ con sợ không dám cất
tiếng khóc. Sáng sáng, dân làng khiếp đảm chỉ cho nhau xem những vết chân to bằng cái bát
lớn, những đống nước rãi tanh tưởi của hổ rải trên đường làng, trong góc sân các nhà. Hổ
được thể càng ngang nhiên hoành hành. Một buổi trưa, hổ đã dám táo tợn chộp một con trâu
lớn đang ăn cỏ ngay ven rừng, moi tim ruột ăn rồi bỏ thây lại.
Thấy hổ quấy nhiễu dân làng, Phùng Hưng giận lắm. ông tới ven rừng xem dấu chân
nó, rồi bảo mọi người:
- Cứ để nguyên xác trâu đấy! đang ăn dở mồi nhất định đến tối sẽ quay lại. Ta sẽ
sống mái với nó phen này!
Nói làm, sẩm tối, mặc lời can ngăn của mọi người, Phùng Hưng nai nịt gọn gàng, lưng
giắt dao nhọn, tay xách cây lao ngắn đi thẳng vào rừng. Mặt trăng vừa nhô lên trên khu rừng
đen sẫm thì trận đấu dữ dội giữa người ác thú cũng bắt đầu. Hổ dữ vừa lần tới chỗ mồi ăn
dở thì Phùng Hưng cũng rời chỗ nấp, bước tới, cây lao lăm lăm trong tay. Con hổ giương đôi
mắt đỏ như hai hòn than nhìn kẻ địch, bất ngờ phục xuống, nhe nanh gầm gừ đe doạ.
Phùng Hưng cũng đứng lại, giữ thế, chờ.
Bỗng vụt một cái, đất đá bay rào rào, sau một tiếng gầm dữ dội, con hổ chồm tới vồ
Phùng Hưng. Chỉ đợi có thế, Phùng Hưng nghiêng người, vung tay phóng mạnh cây lao. Ngọn
lao phóng hết đà tay, bay vụt, sáng loáng như một ánh chớp, cắm ngập vào giữa ức hổ. Hổ
gào thét, mất đà rồi chúi đầu xuống sát mặt Phùng Hưng. Thuận tay, Phùng Hưng túm chặt
lấy đầu nó, rút nhanh con dao, xả một nhát trí mạng vào gáy nó. Trúng hai vết thương hiểm,
hổ rống lên, giãy giụa, cố chồm dậy. Phùng Hưng mang hết sức mình, ghì chặt đầu xuống
đất. Người và thú dữ giằng co, quần thảo dữ dội...
Lúc dân làng đốt đuốc rùng rùng ùa vào rừng thì trận đấu đã gần kết thúc. Dưới ánh
đuốc lập loè, con hổ vằn to như một con mộng đang nằm phủ phục, bốn chân giãy đành
đạch lần cuối. Phùng Hưng mắt long lên, tay nổi gân cuồn cuộn, xoạc chân ấn chắc đầu
như đóng đinh xuống đất. Cây cỏ một vùng đổ nghiêng ngả, nát nhừ.
Thấy hổ đã hết cựa, Phùng Hưng mới từ từ buông đầu nó, đứng thẳng dậy. Trời về đêm
lạnh mà mồ hôi chảy ướt đầm cả tấm áo chẽn. Dân làng reo tưởng đến vỡ rừng, kiệu ngay
hảo hán của mình lên, và khiêng xác hổ về. Cả làng đốt lửa ăn mừng ngay đêm ấy.
Từ đó, một đồn mười, mười đồn trăm, danh tiếng "Phùng Hưng đánh hổ, cứu dân" lan
rộng như sóng cồn ngoài biển cả. Chẳng bao lâu, khi Phùng Hưng dựng cờ khởi nghĩa đánh
quân xâm lược nhà Đường, hàng vạn người khắp nơi trong nước kéo về Đường Lâm theo
ông đánh giặc, ông được dân tôn xưng là "Bố Cái Đại Vương".
Phùng Hưng
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Học sinh:.....................................................................................Lớp......................................
Phùng Hưng
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại nào? sao em
xác định được như vậy?
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt
chính và ngôi kể của văn bản?
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
Câu 3: Hãy tóm lược chuỗi sự việc về hành động của
Phùng Hưng theo trình tự xảy ra trong truyện?
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
Câu 4: Phùng Hưng tài năng, phẩm
chất nào đáng quý?
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
Câu 5: Trước cảnh hổ dữ quấy nhiễu dân làng, thái
độ hành động của Phùng Hưng như thế nào? Ông
đã chuẩn bị thế, khí, thời gian để diệt hổ ra
sao?
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
Câu 6: Phẩm chất cao đẹp của Phùng
Hưng đã giúp em cảm nhận được điều
về những người anh hùng truyền
thống yêu nước của dân tộc ta?
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
Học sinh:.....................................................................................Lớp......................................
Phùng Hưng
Câu 7: Em rút ra được những bài học gì từ văn bản trên?
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 8: Viết đoạn văn từ 8 - 10 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Phùng Hưng.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Mô tả nội dung:


Học sinh:.....................................................................................Lớp...................................... Phùng Hưng
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Mùa hạ năm ấy động rừng, thú dữ nhan nhản kéo về Đường Lâm, hết bây này đến lũ
khác. Nhưng rồi chỉ một dạo là tất cả đã phải bạt đi miền khác, bởi khiếp oai một con hổ
không biết từ đâu tới.
Con hổ này lớn như một con bò mộng. Trâu, bò, lợn và cả người nữa đều bị nó hại không
biết bao nhiêu mà kể. Dân làng đồn là hổ đã thành tinh, vì họ đã đặt đủ các thứ bẫy, nhưng
không bẫy nào chạm được tới nó. Đã có lần, một đám trai làng liều lĩnh, mang cung tên giáo
mác, theo dấu chân hổ, lần sâu vào rừng lùng từ sáng tinh mơ. Nhưng trời vừa sẩm tối thì
thấy cả bọn mặt cắt không còn hạt máu, chạy hộc tốc về làng. Nhiều người sợ quá đến phát
ốm li bì. Họ kể lại rằng vào lúc xế chiều thì gặp hổ trong rừng. Nhưng thật kinh lạ! cả một loạt
mũi tên độc từ tay đám trai làng phóng ra, bay như châu chấu về phía nó mà không một mũi
nào trúng đích. Hổ gầm thét nhảy xô vào giữa đám người, chỉ một tát, rồi một vả, đập chết
luôn hai người trong bọn.
Dân làng Đường Lâm từ đó không còn ai dám tính chuyện trừ hổ nữa. Mới chập tối, nhà
nào nhà nấy đã gài ngõ, chèn cổng thật chặt, ở yên trong nhà. Trẻ con sợ không dám cất
tiếng khóc. Sáng sáng, dân làng khiếp đảm chỉ cho nhau xem những vết chân to bằng cái bát
lớn, những đống nước rãi tanh tưởi của hổ rải trên đường làng, trong góc sân các nhà. Hổ
được thể càng ngang nhiên hoành hành. Một buổi trưa, hổ đã dám táo tợn chộp một con trâu
lớn đang ăn cỏ ngay ven rừng, moi tim ruột ăn rồi bỏ thây lại.
Thấy hổ quấy nhiễu dân làng, Phùng Hưng giận lắm. ông tới ven rừng xem kĩ dấu chân
nó, rồi bảo mọi người:
- Cứ để nguyên xác trâu ở đấy! Nó đang ăn dở mồi nhất định đến tối nó sẽ quay lại. Ta sẽ
sống mái với nó phen này!
Nói là làm, sẩm tối, mặc lời can ngăn của mọi người, Phùng Hưng nai nịt gọn gàng, lưng
giắt dao nhọn, tay xách cây lao ngắn đi thẳng vào rừng. Mặt trăng vừa nhô lên trên khu rừng
đen sẫm thì trận đấu dữ dội giữa người và ác thú cũng bắt đầu. Hổ dữ vừa lần tới chỗ mồi ăn
dở thì Phùng Hưng cũng rời chỗ nấp, bước tới, cây lao lăm lăm trong tay. Con hổ giương đôi
mắt đỏ như hai hòn than nhìn kẻ địch, bất ngờ nó phục xuống, nhe nanh gầm gừ đe doạ.
Phùng Hưng cũng đứng lại, giữ thế, chờ.
Bỗng vụt một cái, đất đá bay rào rào, sau một tiếng gầm dữ dội, con hổ chồm tới vồ
Phùng Hưng. Chỉ đợi có thế, Phùng Hưng nghiêng người, vung tay phóng mạnh cây lao. Ngọn
lao phóng hết đà tay, bay vụt, sáng loáng như một ánh chớp, cắm ngập vào giữa ức hổ. Hổ
gào thét, mất đà rồi chúi đầu xuống sát mặt Phùng Hưng. Thuận tay, Phùng Hưng túm chặt
lấy đầu nó, rút nhanh con dao, xả một nhát trí mạng vào gáy nó. Trúng hai vết thương hiểm,
hổ rống lên, giãy giụa, cố chồm dậy. Phùng Hưng mang hết sức mình, ghì chặt đầu nó xuống
đất. Người và thú dữ giằng co, quần thảo dữ dội...
Lúc dân làng đốt đuốc rùng rùng ùa vào rừng thì trận đấu đã gần kết thúc. Dưới ánh
đuốc lập loè, con hổ vằn to như một con bò mộng đang nằm phủ phục, bốn chân giãy đành
đạch lần cuối. Phùng Hưng mắt long lên, tay nổi gân cuồn cuộn, xoạc chân ấn chắc đầu nó
như đóng đinh xuống đất. Cây cỏ một vùng đổ nghiêng ngả, nát nhừ.
Thấy hổ đã hết cựa, Phùng Hưng mới từ từ buông đầu nó, đứng thẳng dậy. Trời về đêm
lạnh mà mồ hôi chảy ướt đầm cả tấm áo chẽn. Dân làng hò reo tưởng đến vỡ rừng, kiệu ngay
hảo hán của mình lên, và khiêng xác hổ về. Cả làng đốt lửa ăn mừng ngay đêm ấy.
Từ đó, một đồn mười, mười đồn trăm, danh tiếng "Phùng Hưng đánh hổ, cứu dân" lan
rộng như sóng cồn ngoài biển cả. Chẳng bao lâu, khi Phùng Hưng dựng cờ khởi nghĩa đánh
quân xâm lược nhà Đường, hàng vạn người ở khắp nơi trong nước kéo về Đường Lâm theo
ông đánh giặc, ông được dân tôn xưng là "Bố Cái Đại Vương".
Học sinh:.....................................................................................Lớp...................................... Phùng Hưng
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại nào? Vì sao em Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt
xác định được như vậy?
chính và ngôi kể của văn bản?
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
Câu 3: Hãy tóm lược chuỗi sự việc về hành động của Câu 4: Phùng Hưng có tài năng, phẩm
Phùng Hưng theo trình tự xảy ra trong truyện?
chất nào đáng quý?
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
Câu 5: Trước cảnh hổ dữ quấy nhiễu dân làng, thái Câu 6: Phẩm chất cao đẹp của Phùng

độ và hành động của Phùng Hưng như thế nào? Ông
Hưng đã giúp em cảm nhận được điều
đã chuẩn bị tư thế, vũ khí, thời gian để diệt hổ ra gì về những người anh hùng và truyền sao?
thống yêu nước của dân tộc ta?
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------
Học sinh:.....................................................................................Lớp...................................... Phùng Hưng
Câu 7: Em rút ra được những bài học gì từ văn bản trên?
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 8: Viết đoạn văn từ 8 - 10 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Phùng Hưng.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


zalo Nhắn tin Zalo