Phiếu bài tập Tuần 3 Bàn về nhân vật Thánh Gióng Ngữ văn 7

0.9 K 461 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Phiếu bài tập Nghị luận văn học Ngữ văn 7

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    205 103 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 7 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(921 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
BÀN VỀ NHÂN VẬT THÁNH GIÓNG
Hoàng Tiến Tựu
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Truyện Thánh Gióng tác phẩm lớn đầu tiên về đề tài giữ nước chống xâm lược.
Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng rất đặc sắc, vừa một anh hùng phi thường với
vẻ đẹp lí tưởng, vừa là một con người trần thế với những vẻ đẹp giản dị, gần gũi.
Trước hết, Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi thường, thể hiện tưởng của
nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước. Sự phi thường của nhân vật Gióng thể
hiện qua những chi tiết về sự thụ thai thần của mẹ Gióng (như bắt đầu mang
thai Gióng sau khi ướm thử bàn chân mình vào vết chân khổng lồ, mang thai
Gióng mười hai tháng mới sinh,...). Gióng cả sức mạnh của thể lực sức mạnh
của tinh thần, ý chí. Không thể lực ý chí chiến đấu phi thường, làm sao Thánh
Gióng thể nhổ từng bụi tre đằng ngà để tiếp tục truy kích đánh tan giặc Ân xâm
lược? Tất cả những chi tiết ấy đều nhằm mục đích đề cao người anh hùng, làm cho
người anh hùng có nguồn gốc siêu nhiên, thần thánh khác thường.
Nhìn chung, những yếu tố diệu khác thường trong nhân vật Gióng tuy khá nổi
bật nhưng cũng không thể lấn át thay thế được cái bình thường của con người trần
thế. Nguồn gốc, lai lịch của Gióng thật rõ ràng, cụ thể và xác định. Căn bản và trước hết,
Gióng một Con Người, một người con của làng Phù Đổng, nước Văn Lang, đời Hùng
Vương thứ sáu. Quá trình ra đời, trưởng thành và chiến thắng giặc ngoại xâm của Gióng
đều gắn với những người dân bình dị. siêu nhiên ảo đến đâu, Gióng vẫn phải
“nằm trong bụng mẹ” (dù mấy tháng), vẫn phải “uống nước, ăn cơm với cà” (dù
mấy nong), vẫn phải mặc quần áo bằng vải của dân làng Phù Đổng (dù cỡ rộng đến
đâu). ngay cả ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt của Gióng cũng do vua Hùng tập hợp
những người thợ rèn tài giỏi ở trong nước đúc nên.
Nhân vật Thánh Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước.
Lực lượng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc bình thường tiềm ẩn trong
nhân dân, tương tự như chú bé làng Gióng nằm im không nói, không cười. Nhưng khi có
giặc thi tiếng gọi ấy đã tập hợp, thức tỉnh tất cả các lực lượng tiềm ẩn ấy của dân tộc
làm nên Thánh Gióng.
Khi chưa giặc, Gióng là đứa trẻ nằm im không biết nói. Khi nghe tiếng gọi của
non sông, Gióng vụt lớn lên và cất lời nhận nhiệm vụ đánh tan giặc, Thánh Gióng bay về
trời. Quá trình phát triển của nhân vật Thánh Gióng dồi dào ý nghĩa nhân sinh nên
thơ, nên họa biết bao!
(Theo Hoàng Tiền Tựu, Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, 2003)
1. Đoạn trích trên viết theo thể loại gì? Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn
trích?
2. Đoạn trích trên viết về vấn đề gì?
3. Trong đoạn văn đầu tiên, người viết nhận xét như thế nào về nhân vật Thánh Gióng?
4. Xác định phó từ trong câu “Và ngay cả ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt của Gióng cũng là
do vua Hùng tập hợp những người thợ rèn tài giỏi ở trong nước đúc nên.”
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
5. Tác giả đã đưa ra bằng chứng thể hiện đặc điểm phi thường của Thánh Gióng qua câu
văn nào?
6. Tìm từ Hán Việt trong câu “Trước hết, Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi
thường, thể hiện lí tưởng của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước.”
7. Tác giả đã đưa ra bằng chứng thể hiện đặc điểm “là một con người trần thế” của
Thánh Gióng qua câu văn nào?
8. Khi nói về sự phi thường của nhân vật Gióng, người viết đã đưa ra những bằng chứng
nào?
9. Để viết bài nghị luận này, người viết cần trang bị những kiến thức và kĩ năng gì?
10. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật Thánh Gióng trong truyền thuyết Thánh
Gióng.
ĐÁP ÁN
1. Đoạn trích trên viết theo thể loại gì? Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn
trích?
- Thể loại: nghị luận văn học
- PTBĐ: nghị luận
2. Đoạn trích trên viết về vấn đề gì?
- Bàn về nhân vật Thánh Gióng
3. Trong đoạn văn đầu tiên, người viết nhận xét như thế nào về nhân vật Thánh Gióng?
- Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng rất đặc sắc, vừa một anh hùng phi thường
với vẻ đẹp lí tưởng, vừa là một con người trần thế với những vẻ đẹp giản dị, gần gũi.
4. Xác định phó từ trong câu “Và ngay cả ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt của Gióng cũng là
do vua Hùng tập hợp những người thợ rèn tài giỏi ở trong nước đúc nên.”
- Phó từ: những
5. Tác giả đã đưa ra bằng chứng thể hiện đặc điểm phi thường của Thánh Gióng qua câu
văn nào?
- Sự phi thường của nhân vật Gióng thể hiện qua những chi tiết về sự thụ thai thần
của mẹ Gióng (như bắt đầu mang thai Gióng sau khi ướm thử bàn chân mình
vào vết chân khổng lồ, bà mang thai Gióng mười hai tháng mới sinh,...).
6. Tìm từ Hán Việt trong câu Trước hết, Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi
thường, thể hiện lí tưởng của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước.”
- Từ Hán Việt: Phi thường
7. Tác giả đã đưa ra bằng chứng thể hiện đặc điểm một con người trần thế của
Thánh Gióng qua câu văn nào?
- Nguồn gốc, lai lịch của Gióng thật rõ ràng, cụ thể và xác định.
8. Khi nói về sự phi thường của nhân vật Gióng, người viết đã đưa ra những bằng chứng
nào?
- Chi tiết về sự thụ thai thần của mẹ Gióng (như bắt đầu mang thai Gióng sau
khi ướm thử bàn chân mình vào vết chân khổng lồ, mang thai Gióng mười hai
tháng mới sinh,...). Gióng cả sức mạnh của thể lực sức mạnh của tinh thần, ý
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
chí. Không thể lực ý chí chiến đấu phi thường, làm sao Thánh Gióng thể nhổ
từng bụi tre đằng ngà để tiếp tục truy kích và đánh tan giặc Ân xâm lược.
9. Để viết bài nghị luận này, người viết cần trang bị những kiến thức và kĩ năng gì?
+ Kiến thức về văn bản Thánh Gióng, hiểu nội dung, nghệ thuật của truyện Thánh
Gióng
+ năng làm bài văn nghị luận văn học. Biết đưa ra ý kiến, lẽ, dẫn chứng để làm
rõ ý kiến của mình.
10.
Mở bài: * Giới thiệu nhân vật cần bàn luận thể hiện ý kiến của người viết về đặc
điểm của nhân vật.
- Thánh Gióng - một trong những bản anh hùng ca mở đầu cho truyền thống yêu nước
của dân tộc ta: nhân vật Thánh Gióng. - Thánh Gióng một nhân vật xuất hiện từ rất
sớm, được xem là một trong bốn vị thần bất tử trong tín ngưỡng của dân tộc Việt Nam.
Thân bài: * Giới thiệu về tác giả, tác phẩm để giúp người đọc hiểu thêm về nhân vật
cần phân tích.
*Nêu ý kiến của người viết về đặc điểm của nhân vật
*Đặc điểm 1: Thánh Gióng một sự ra đời rất lạ, gây ấn tượng mạnh, tạo sức cuốn
hút cho người đọc khi đọc truyền thuyết "Thánh Gióng”
- Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng:
+ Đời vua Hùng Vương thứ sáu, tại làng Gióng hai vợ chồng già lương thiện nhưng
chưa có con.
+ Sau một buổi đi làm đồng, ướm chân mình lên vết chân to, người vợ đột nhiên mang
thai.
- Sự lớn lên kì diệu của cậu bé Gióng:
+ Cậu bé khôi ngô nhưng lên ba tuổi vẫn không biết nói, biết cười, biết đi.
=> Sự ra đời không giống với bất kỳ đứa trẻ bình thường nào, trái với quy luật của tự
nhiên. Điều đó như một lời báo hiệu cuộc đời phi thường của cậu bé làng Gióng.
* Đặc điểm 2: Gióng là người có tinh thần yêu nước nồng nàn
- Bấy giờ giặc Ân xâm lược nước ta, nhà vua bèn sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài
giỏi cửu nước.
- Cậu nghe tiếng rao của sứ giả thì liền cất tiếng nói đầu tiên: “Mẹ mời sứ giả vào
đây”. - Gióng yêu cầu sứ giả về nói với nhà vua chuẩn bị “một con ngựa sắt, một chiếc
roi sắt và một tấm áo giáp sắt” với lời hứa sẽ phá tan lũ giặc này.
=> Câu nói đầu tiên câu nói với lòng mong muốn xin đi đánh giặc cứu nước cứu dân.
Câu nói mang tấm lòng yêu nước của một cậu mới ba tuổi nhưng đã trách nhiệm
với đất nước nhân dân.
*Đặc điểm 3: Gióng nhân vật thể hiện vẻ đẹp của sức mạnh phi thường tinh thần
đoàn kết
- Gióng lớn lên:
+ Từ khi gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh như thổi: “Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa
mặc xong đã căng đứt chỉ”.
+ Hai vợ chồng làm bao nhiêu không đủ, phải chạy nhờ con, làng xóm. Cả làng vui
lòng góp gạo nuôi cậu bé, ai cũng mong cậu giết giặc cứu nước.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀN VỀ NHÂN VẬT THÁNH GIÓNG Hoàng Tiến Tựu
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Truyện Thánh Gióng là tác phẩm lớn đầu tiên về đề tài giữ nước chống xâm lược.
Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng rất đặc sắc, vừa là một anh hùng phi thường với
vẻ đẹp lí tưởng, vừa là một con người trần thế với những vẻ đẹp giản dị, gần gũi.
Trước hết, Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi thường, thể hiện lí tưởng của
nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước. Sự phi thường của nhân vật Gióng thể
hiện qua những chi tiết về sự thụ thai thần kì của bà mẹ Gióng (như bà bắt đầu mang
thai Gióng sau khi bà ướm thử bàn chân mình vào vết chân khổng lồ, bà mang thai
Gióng mười hai tháng mới sinh,...). Ở Gióng có cả sức mạnh của thể lực và sức mạnh
của tinh thần, ý chí. Không có thể lực và ý chí chiến đấu phi thường, làm sao Thánh
Gióng có thể nhổ từng bụi tre đằng ngà để tiếp tục truy kích và đánh tan giặc Ân xâm
lược? Tất cả những chi tiết ấy đều nhằm mục đích đề cao người anh hùng, làm cho
người anh hùng có nguồn gốc siêu nhiên, thần thánh khác thường.
Nhìn chung, những yếu tố kì diệu khác thường trong nhân vật Gióng tuy khá nổi
bật nhưng cũng không thể lấn át và thay thế được cái bình thường của con người trần
thế. Nguồn gốc, lai lịch của Gióng thật rõ ràng, cụ thể và xác định. Căn bản và trước hết,
Gióng là một Con Người, một người con của làng Phù Đổng, nước Văn Lang, đời Hùng
Vương thứ sáu. Quá trình ra đời, trưởng thành và chiến thắng giặc ngoại xâm của Gióng
đều gắn với những người dân bình dị. Dù có siêu nhiên kì ảo đến đâu, Gióng vẫn phải
“nằm trong bụng mẹ” (dù là mấy tháng), vẫn phải “uống nước, ăn cơm với cà” (dù là
mấy nong), vẫn phải mặc quần áo bằng vải của dân làng Phù Đổng (dù là cỡ rộng đến
đâu). Và ngay cả ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt của Gióng cũng là do vua Hùng tập hợp
những người thợ rèn tài giỏi ở trong nước đúc nên.
Nhân vật Thánh Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước.
Lực lượng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc bình thường tiềm ẩn trong
nhân dân, tương tự như chú bé làng Gióng nằm im không nói, không cười. Nhưng khi có
giặc thi tiếng gọi ấy đã tập hợp, thức tỉnh tất cả các lực lượng tiềm ẩn ấy của dân tộc và làm nên Thánh Gióng.
Khi chưa có giặc, Gióng là đứa trẻ nằm im không biết nói. Khi nghe tiếng gọi của
non sông, Gióng vụt lớn lên và cất lời nhận nhiệm vụ đánh tan giặc, Thánh Gióng bay về
trời. Quá trình phát triển của nhân vật Thánh Gióng dồi dào ý nghĩa nhân sinh và nên thơ, nên họa biết bao!
(Theo Hoàng Tiền Tựu, Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, 2003)
1. Đoạn trích trên viết theo thể loại gì? Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
2. Đoạn trích trên viết về vấn đề gì?
3. Trong đoạn văn đầu tiên, người viết nhận xét như thế nào về nhân vật Thánh Gióng?
4. Xác định phó từ trong câu “Và ngay cả ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt của Gióng cũng là
do vua Hùng tập hợp những người thợ rèn tài giỏi ở trong nước đúc nên.”


5. Tác giả đã đưa ra bằng chứng thể hiện đặc điểm phi thường của Thánh Gióng qua câu văn nào?
6. Tìm từ Hán Việt trong câu “Trước hết, Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi
thường, thể hiện lí tưởng của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước.”
7. Tác giả đã đưa ra bằng chứng thể hiện đặc điểm “là một con người trần thế” của
Thánh Gióng qua câu văn nào?
8. Khi nói về sự phi thường của nhân vật Gióng, người viết đã đưa ra những bằng chứng nào?
9. Để viết bài nghị luận này, người viết cần trang bị những kiến thức và kĩ năng gì?
10. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật Thánh Gióng trong truyền thuyết Thánh Gióng. ĐÁP ÁN
1. Đoạn trích trên viết theo thể loại gì? Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
- Thể loại: nghị luận văn học - PTBĐ: nghị luận
2. Đoạn trích trên viết về vấn đề gì?
- Bàn về nhân vật Thánh Gióng
3. Trong đoạn văn đầu tiên, người viết nhận xét như thế nào về nhân vật Thánh Gióng?
- Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng rất đặc sắc, vừa là một anh hùng phi thường
với vẻ đẹp lí tưởng, vừa là một con người trần thế với những vẻ đẹp giản dị, gần gũi.
4. Xác định phó từ trong câu “Và ngay cả ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt của Gióng cũng là
do vua Hùng tập hợp những người thợ rèn tài giỏi ở trong nước đúc nên.” - Phó từ: những
5. Tác giả đã đưa ra bằng chứng thể hiện đặc điểm phi thường của Thánh Gióng qua câu văn nào?
- Sự phi thường của nhân vật Gióng thể hiện qua những chi tiết về sự thụ thai thần kì
của bà mẹ Gióng (như bà bắt đầu mang thai Gióng sau khi bà ướm thử bàn chân mình
vào vết chân khổng lồ, bà mang thai Gióng mười hai tháng mới sinh,...).
6. Tìm từ Hán Việt trong câu “Trước hết, Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi
thường, thể hiện lí tưởng của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước.”
- Từ Hán Việt: Phi thường
7. Tác giả đã đưa ra bằng chứng thể hiện đặc điểm “là một con người trần thế” của
Thánh Gióng qua câu văn nào?
- Nguồn gốc, lai lịch của Gióng thật rõ ràng, cụ thể và xác định.
8. Khi nói về sự phi thường của nhân vật Gióng, người viết đã đưa ra những bằng chứng nào?
- Chi tiết về sự thụ thai thần kì của bà mẹ Gióng (như bà bắt đầu mang thai Gióng sau
khi bà ướm thử bàn chân mình vào vết chân khổng lồ, bà mang thai Gióng mười hai
tháng mới sinh,...). Ở Gióng có cả sức mạnh của thể lực và sức mạnh của tinh thần, ý


chí. Không có thể lực và ý chí chiến đấu phi thường, làm sao Thánh Gióng có thể nhổ
từng bụi tre đằng ngà để tiếp tục truy kích và đánh tan giặc Ân xâm lược.
9. Để viết bài nghị luận này, người viết cần trang bị những kiến thức và kĩ năng gì?
+ Kiến thức về văn bản Thánh Gióng, hiểu nội dung, nghệ thuật của truyện Thánh Gióng
+ Kĩ năng làm bài văn nghị luận văn học. Biết đưa ra ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng để làm rõ ý kiến của mình. 10.
♦ Mở bài: * Giới thiệu nhân vật cần bàn luận và thể hiện ý kiến của người viết về đặc điểm của nhân vật.
- Thánh Gióng - một trong những bản anh hùng ca mở đầu cho truyền thống yêu nước
của dân tộc ta: nhân vật Thánh Gióng. - Thánh Gióng là một nhân vật xuất hiện từ rất
sớm, được xem là một trong bốn vị thần bất tử trong tín ngưỡng của dân tộc Việt Nam.
♦ Thân bài: * Giới thiệu về tác giả, tác phẩm để giúp người đọc hiểu thêm về nhân vật cần phân tích.
*Nêu ý kiến của người viết về đặc điểm của nhân vật
*Đặc điểm 1: Thánh Gióng có một sự ra đời rất kì lạ, gây ấn tượng mạnh, tạo sức cuốn
hút cho người đọc khi đọc truyền thuyết "Thánh Gióng”
- Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng:
+ Đời vua Hùng Vương thứ sáu, tại làng Gióng có hai vợ chồng già lương thiện nhưng chưa có con.
+ Sau một buổi đi làm đồng, ướm chân mình lên vết chân to, người vợ đột nhiên mang thai.
- Sự lớn lên kì diệu của cậu bé Gióng:
+ Cậu bé khôi ngô nhưng lên ba tuổi vẫn không biết nói, biết cười, biết đi.
=> Sự ra đời không giống với bất kỳ đứa trẻ bình thường nào, trái với quy luật của tự
nhiên. Điều đó như một lời báo hiệu cuộc đời phi thường của cậu bé làng Gióng.
* Đặc điểm 2: Gióng là người có tinh thần yêu nước nồng nàn
- Bấy giờ có giặc Ân xâm lược nước ta, nhà vua bèn sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cửu nước.
- Cậu bé nghe tiếng rao của sứ giả thì liền cất tiếng nói đầu tiên: “Mẹ mời sứ giả vào
đây”. - Gióng yêu cầu sứ giả về nói với nhà vua chuẩn bị “một con ngựa sắt, một chiếc
roi sắt và một tấm áo giáp sắt” với lời hứa sẽ phá tan lũ giặc này.
=> Câu nói đầu tiên là câu nói với lòng mong muốn xin đi đánh giặc cứu nước cứu dân.
Câu nói mang tấm lòng yêu nước của một cậu bé mới ba tuổi nhưng đã có trách nhiệm
với đất nước nhân dân.
*Đặc điểm 3: Gióng là nhân vật thể hiện vẻ đẹp của sức mạnh phi thường và tinh thần đoàn kết - Gióng lớn lên:
+ Từ khi gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh như thổi: “Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa
mặc xong đã căng đứt chỉ”.
+ Hai vợ chồng làm bao nhiêu không đủ, phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Cả làng vui
lòng góp gạo nuôi cậu bé, ai cũng mong cậu giết giặc cứu nước.


zalo Nhắn tin Zalo