Phiếu bài tập Tuần 3 Nụ cười của mẹ Ngữ văn 6

1.6 K 807 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 3 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Phiếu bài tập Kí - Hồi kí Ngữ văn 6

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    626 313 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 1 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1613 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
NỤ CƯỜI CỦA MẸ
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bằng cách khoanh đáp án đúng
hoặc trả lời câu hỏi:
“Mẹ tôi cầm tay học trò viết, từng t cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra để học
trò tự viết lấy, i thấy mẹ tôi khẽ mím i, hơi thở nhẹ hẳn đi, i đầu như đưa
theo bàn tay của các em. Đến khi xem lại những chữ học ttròn trịa ngay ngắn, mẹ
tôi khẽ gật đầu. Rồi mẹ tôi cất tiếng đọc, một giọng đọc thanh thoát nhẹ nhàng để
trẻ con bắt chước theo. Nghe học trò đọc, không thấy i ngọng nữa, mẹ i mỉm
cười trìu mến lắm. Ncười ấy mtôi đã giữ trọn vẹn cho đến khi ra đi i mãi.
Vào những buổi tối mùa đông lúc hơi lạnh thấm qua cửa sổ khiến bàn tay tôi run
lên buốt giá, i lại nhớ đến nhữnga đông nămo…
Những buổi tối mùa đông y, gió bấc thổi len qua những bụi tre dày gai góc rì
rào nmuốn m tình với mái nhà lợp rạ đầy tre khô rơi. Mái nhà ấy đã ôm ấp
mẹ coni, chiến tranh mà đã rời xa một phố cổ vvới chốn thôn quê này.
Trên chiếc bàn tre, bên ngọn đèn dầu, mẹ tôi nghiêng mái đầu bên chồng vở học
trò. Mẹ tôi giáo, suốt đời ch biết làm một nghề: dạy tr con tập đọc, tập viết
tậpm tính.
Tối tối như thế, i thấy mẹ tôi ngồi nắn t viết từng chữ mẫu đầu ng bằng
mực đỏ lên từng cuốn v học trò. Ngày ấy, chưa có những sách tập viết in những
hình chấm chấm để học trò theo như bây giờ. Mẹ tôi thường dùng bút chì viết
mẫu để sớm mai học sinh slên đó bằng bút mực.
Những tối mùa đông như thế, ngồi học bài bên mẹ tôi như một con mèo nhỏ, tôi
lắng nghe tiếng bút mẹ tôi đưa nhẹ lên trang giấy trắng những nét thanh, nét đậm.
Đôi khi tôi thấy gợn lên trongng một chút tê tê ttrên đầu ngón tay của mẹ i.
Thủa y ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn
trâu cắt cỏ. những thằng cu nghịch ngợm viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi
bảo cả mấy đứa ngồi bên. Mẹ tôi đặt n tay thon thả xanh xao cầm lấy n tay bé
nhỏ nhưng đã sớm khô p chai sần của những thằng cu ấy. Mtôi cầm tay học trò
viết, từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra để học t tự viết lấy,i thấy mẹi
khẽ mím môi, i th nh hẳn đi, i đầu n đưa theo bàn tay của các em. Đến
khi xem lại những chữ học trò tròn trịa ngay ngắn, mẹ tôi khẽ gật đầu. Rồi m tôi
cất tiếng đọc, một giọng đọc thanh thoát nhẹ nhàng để trẻ con bắt chước theo. Nghe
học trò đọc, kng thấy nói ngọng nữa, mẹ tôi mỉm cười trìu mến lắm.
Nụ cười ấy mẹ tôi đã giữ trọn vẹn cho đến khi ra đii mãi.
Sau này mỗi khi viết xong được những dòng ngay ngắn, tôi lại thấy trên cao
xanh xa xa, mẹi đang nn tôi khẽ gật đầu và mỉm cười trìu mếnng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(theo Ncười của mẹ - Lê Phương Liên)
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại nào? Vì sao em xác định như vậy?
Câu 2: Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ mấy, là lời kể của ai?
Câu 3: Tìm các từ láy miêu tả hình ảnh bàn tay người mẹ trong đoạn trích?
Câu 4: Vì sao người mẹ lại có hành động “gật đầu”, “mỉm cười” với việc học của
các học trò?
Câu 5: Những việc làm của người mẹ trong văn bản cho thấy người mẹ có những
phẩm chất đáng quý nào?
Câu 6: Em mơ ước trong tương lai sẽ làm nghề gì? Vì sao?
Câu 7: Viết đoạn văn từ 8 - 10 câu trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của những
ước mơ?
ĐÁP ÁN
1. - Thể loại: hồi kí
Vì:
- Hồi kí kể lại những sự việc có thật trong quá khứ mà tác giả là người tham gia
hoặc chứng kiến.
- Nhân vật xưng "tôi", người kể chuyện ngôi thứ nhất chính là hình bóng của tác
giả.
- Các sự việc trong hồi kí được kể theo trình tự thời gian, gắn với một hay nhiều
giai đoạn trong cuộc đời tác già.
- Hồi kí thường có sự kết họp giữa kể chuyện với miêu tả, biểu cảm.
* Một số lưu ý khi đọc văn bản hồi kí:
- Trải nghiệm của tác giả được kể trong hồi kí; trình tự cá c sự kiện làm nên trải
nghiệm.
- Hình thức ghi chép, cách kể chuyện trong hồi kí.
- Sự kết hợp giữ kể chuyện với miêu tà, biểu câm và tác dụng của chúng trong việc
làm rõ trài nghiệm của tác già.
- Tình câm, cảm xúc của tác già thể hiện qua văn bản.
- Bài học, kinh nghiệm mà tác giả rút ra được thông qua trải nghiệm.
2. - Ngôi kể: thứ nhất
- Lời kể của người con
3. Tìm các từ láy miêu tả hình ảnh bàn tay:
+ tròn trịa
+ ngay ngắn
+ thanh thoát
+ nhẹ nhàng
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


NỤ CƯỜI CỦA MẸ
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bằng cách khoanh đáp án đúng
hoặc trả lời câu hỏi:

“Mẹ tôi cầm tay học trò viết, từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra để học
trò tự viết lấy, tôi thấy mẹ tôi khẽ mím môi, hơi thở nhẹ hẳn đi, mái đầu như đưa
theo bàn tay của các em. Đến khi xem lại những chữ học trò tròn trịa ngay ngắn, mẹ
tôi khẽ gật đầu. Rồi mẹ tôi cất tiếng đọc, một giọng đọc thanh thoát nhẹ nhàng để
trẻ con bắt chước theo. Nghe học trò đọc, không thấy nói ngọng nữa, mẹ tôi mỉm
cười trìu mến lắm. Nụ cười ấy mẹ tôi đã giữ trọn vẹn cho đến khi bà ra đi mãi mãi.
Vào những buổi tối mùa đông lúc hơi lạnh thấm qua cửa sổ khiến bàn tay tôi run
lên vì buốt giá, tôi lại nhớ đến những mùa đông năm nào…
Những buổi tối mùa đông ấy, gió bấc thổi len qua những bụi tre dày gai góc rì
rào như muốn tâm tình với mái nhà lợp rạ đầy lá tre khô rơi. Mái nhà ấy đã ôm ấp
mẹ con tôi, vì chiến tranh mà đã rời xa một phố cổ về với chốn thôn quê này.
Trên chiếc bàn tre, bên ngọn đèn dầu, mẹ tôi nghiêng mái đầu bên chồng vở học
trò. Mẹ tôi là cô giáo, suốt đời chỉ biết làm một nghề: dạy trẻ con tập đọc, tập viết và tập làm tính.
Tối tối như thế, tôi thấy mẹ tôi ngồi nắn nót viết từng chữ mẫu đầu dòng bằng
mực đỏ lên từng cuốn vở học trò. Ngày ấy, chưa có những sách tập viết in những
hình chấm chấm để học trò tô theo như bây giờ. Mẹ tôi thường dùng bút chì viết
mẫu để sớm mai học sinh sẽ tô lên đó bằng bút mực.
Những tối mùa đông như thế, ngồi học bài bên mẹ tôi như một con mèo nhỏ, tôi
lắng nghe tiếng bút mẹ tôi đưa nhẹ lên trang giấy trắng những nét thanh, nét đậm.
Đôi khi tôi thấy gợn lên trong lòng một chút tê tê từ trên đầu ngón tay của mẹ tôi.
Thủa ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn
trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi
bảo cả mấy đứa ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé
nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò
viết, từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra để học trò tự viết lấy, tôi thấy mẹ tôi
khẽ mím môi, hơi thở nhẹ hẳn đi, mái đầu như đưa theo bàn tay của các em. Đến
khi xem lại những chữ học trò tròn trịa ngay ngắn, mẹ tôi khẽ gật đầu. Rồi mẹ tôi
cất tiếng đọc, một giọng đọc thanh thoát nhẹ nhàng để trẻ con bắt chước theo. Nghe
học trò đọc, không thấy nói ngọng nữa, mẹ tôi mỉm cười trìu mến lắm.
Nụ cười ấy mẹ tôi đã giữ trọn vẹn cho đến khi bà ra đi mãi mãi.
Sau này mỗi khi viết xong được những dòng ngay ngắn, tôi lại thấy trên cao
xanh xa xa, mẹ tôi đang nhìn tôi khẽ gật đầu và mỉm cười trìu mến vô cùng.


(theo Nụ cười của mẹ - Lê Phương Liên)
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại nào? Vì sao em xác định như vậy?
Câu 2: Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ mấy, là lời kể của ai?
Câu 3: Tìm các từ láy miêu tả hình ảnh bàn tay người mẹ trong đoạn trích?
Câu 4: Vì sao người mẹ lại có hành động “gật đầu”, “mỉm cười” với việc học của các học trò?
Câu 5: Những việc làm của người mẹ trong văn bản cho thấy người mẹ có những
phẩm chất đáng quý nào?
Câu 6: Em mơ ước trong tương lai sẽ làm nghề gì? Vì sao?
Câu 7: Viết đoạn văn từ 8 - 10 câu trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của những ước mơ? ĐÁP ÁN 1. - Thể loại: hồi kí Vì:
- Hồi kí kể lại những sự việc có thật trong quá khứ mà tác giả là người tham gia hoặc chứng kiến.
- Nhân vật xưng "tôi", người kể chuyện ngôi thứ nhất chính là hình bóng của tác giả.
- Các sự việc trong hồi kí được kể theo trình tự thời gian, gắn với một hay nhiều
giai đoạn trong cuộc đời tác già.
- Hồi kí thường có sự kết họp giữa kể chuyện với miêu tả, biểu cảm.
* Một số lưu ý khi đọc văn bản hồi kí:
- Trải nghiệm của tác giả được kể trong hồi kí; trình tự cá c sự kiện làm nên trải nghiệm.
- Hình thức ghi chép, cách kể chuyện trong hồi kí.
- Sự kết hợp giữ kể chuyện với miêu tà, biểu câm và tác dụng của chúng trong việc
làm rõ trài nghiệm của tác già.
- Tình câm, cảm xúc của tác già thể hiện qua văn bản.
- Bài học, kinh nghiệm mà tác giả rút ra được thông qua trải nghiệm. 2. - Ngôi kể: thứ nhất
- Lời kể của người con
3. Tìm các từ láy miêu tả hình ảnh bàn tay: + tròn trịa + ngay ngắn + thanh thoát + nhẹ nhàng


zalo Nhắn tin Zalo