Trắc nghiệm Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ Vật lí 9

231 116 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Vật Lý
Dạng: Trắc nghiệm
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ Trắc nghiệm Vật lí 9 (cả năm) có đáp án

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    632 316 lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 9 cả năm mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Vật lí 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(231 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Vật Lý

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Dạng 6: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ
Bài 1: Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì:
A. Có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảo
B. Chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến
C. Chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến
D. Chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn ngọn nến
Bài 2: Đặt một vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ thu được ảnh A’B’ là:
A. ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật.
B. ảnh ảo, cùng chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật.
C. ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn lớn hơn vật.
D. ảnh thật, cùng chiều, và lớn hơn vật.
Bài 3: Đối với thấu kính phân kỳ, khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh ảo của vật tạo
bởi thấu kính:
A. ở tại quang tâm.
B. ở cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
C. ở khác phía so với vật.
D. ở rất xa so với tiêu điểm.
Bài 4: Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ giống nhau
ở chỗ
A. đều cùng chiều với vật.
B. đều ngược chiều với vật.
C. đều lớn hơn vật.
D. đều nhỏ hơn vật.
Bài 5: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu
kính phân kỳ có tiêu cự f. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật
sẽ
A. càng lớn và càng gần thấu kính.
B. càng nhỏ và càng gần thấu kính.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. càng lớn và càng xa thấu kính.
D. càng nhỏ và càng xa thấu kính.
Bài 6: Vật đặt ở vị trí nào trước thấu kính phân kì cho ảnh trùng vị trí tiêu điểm:
A. Đặt trong khoảng tiêu cự.
B. Đặt ngoài khoảng tiêu cự.
C. Đặt tại tiêu điểm.
D. Đặt rất xa.
Bài 7: Chọn phương án đúng về cách vẽ ảnh (A'B' ) của vật sáng (AB ) trong các
trường hợp sau:
A.
B.
C.
D.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 8: Vật AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính
phân kì. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F. Ảnh A'B' có độ cao
là h' thì:
A. h = h′
B. h = 2h′
C. h′ = 2h
D. h < h′
Bài 9: Lần lượt đặt vật AB trước thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ. Thấu kính
phân kì cho ảnh ảo A
1
B
1
, thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A
2
B
2
thì:
A. A
1
B
1
< A
2
B
2
B. A
1
B
1
= A
2
B
2
C. A
1
B
1
> A
2
B
2
D. A
1
B
1
≥ A
2
B
2
Bài 10: Vật AB đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f , có A nằm trên trục chính
và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A'B' cao bằng nửa vật AB khi:
A. OA<f
B. OA=f
C. OA>f
D. OA=2f
Bài 11: Một vật sáng được đặt tại tiêu điểm của thấu kính phân kỳ. Khoảng cách
giữa ảnh và thấu kính là:
A.
f
2
B.
f
3
C. 2f
D. f
Bài 12: Một người quan sát vật AB qua một thấu kính phân kì, đặt cách mắt 8cm thì
thấy ảnh của mọi vật ở xa, gần đều hiện lên cách mắt trong khoảng 64cm trở lại.
Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì:
A. 40cm
B. 64cm
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. 56cm
D. 72cm
Bài 13: Đặt ngón tay trước một thấu kính, rồi đặt mắt sau thấu kính ta thấy một ảnh
lớn hơn chính ngón tay đó cùng chiều với ngón tay đó. Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh
ảo? Thấu kính là hội tụ hay phân kì?
A. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.
B. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.
C. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính phân kì.
D. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính phân kì.
Bài 14: Đặt vật AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm. Vật AB cách
thấu kính một khoảng d = 8cm, A nằm trên trục chính. Biết vật AB = 6mm
A. 4,8cm
B. 4cm
C. 24cm
D.
40
3
cm
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Bài 1:
Ta có ảnh của một vật qua thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn
vật.
Đáp án: B
Bài 2:
Ta có ảnh của một vật qua thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn
vật.
Đáp án: B
Bài 3:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng
tiêu cự.
Đáp án: B
Bài 4:
A - đúng
B - sai vì ảnh ảo của vật qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì đều cùng chiều
với vật
C - sai vì ảnh ảo của vật qua thấu kính hội tụ lớn hơn vật còn ảnh ảo của vật qua
thấu kính phân kì luôn nhỏ hơn vật.
D - sai vì ảnh ảo của vật qua thấu kính hội tụ lớn hơn vật còn ảnh ảo của vật qua
thấu kính phân kì luôn nhỏ hơn vật.
Đáp án: A
Bài 5:
Sử dụng đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ càng lớn và càng gần
thấu kính.
Đáp án: A
Bài 6:
Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng
tiêu cự.
Đáp án: D
Bài 7:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Dạng 6: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ
Bài 1: Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì:
A. Có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảo
B. Chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến
C. Chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến
D. Chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn ngọn nến
Bài 2: Đặt một vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ thu được ảnh A’B’ là:
A. ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật.
B. ảnh ảo, cùng chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật.
C. ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn lớn hơn vật.
D. ảnh thật, cùng chiều, và lớn hơn vật.
Bài 3: Đối với thấu kính phân kỳ, khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính: A. ở tại quang tâm.
B. ở cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
C. ở khác phía so với vật.
D. ở rất xa so với tiêu điểm.
Bài 4: Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ giống nhau ở chỗ
A. đều cùng chiều với vật.
B. đều ngược chiều với vật. C. đều lớn hơn vật. D. đều nhỏ hơn vật.
Bài 5: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu
kính phân kỳ có tiêu cự f. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ
A. càng lớn và càng gần thấu kính.
B. càng nhỏ và càng gần thấu kính.


C. càng lớn và càng xa thấu kính.
D. càng nhỏ và càng xa thấu kính.
Bài 6: Vật đặt ở vị trí nào trước thấu kính phân kì cho ảnh trùng vị trí tiêu điểm:
A. Đặt trong khoảng tiêu cự.
B. Đặt ngoài khoảng tiêu cự.
C. Đặt tại tiêu điểm. D. Đặt rất xa.
Bài 7: Chọn phương án đúng về cách vẽ ảnh (A'B' ) của vật sáng (AB ) trong các trường hợp sau: A. B. C. D.


Bài 8: Vật AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính
phân kì. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F. Ảnh A'B' có độ cao là h' thì: A. h = h′ B. h = 2h′ C. h′ = 2h D. h < h′
Bài 9: Lần lượt đặt vật AB trước thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ. Thấu kính
phân kì cho ảnh ảo A1B1, thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A2B2 thì: A. A1B1 < A2B2 B. A1B1 = A2B2 C. A1B1 > A2B2 D. A1B1 ≥ A2B2
Bài 10: Vật AB đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f , có A nằm trên trục chính
và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A'B' cao bằng nửa vật AB khi: A. OAB. OA=f C. OA>f D. OA=2f
Bài 11: Một vật sáng được đặt tại tiêu điểm của thấu kính phân kỳ. Khoảng cách
giữa ảnh và thấu kính là: f A. 2 f B. 3 C. 2f D. f
Bài 12: Một người quan sát vật AB qua một thấu kính phân kì, đặt cách mắt 8cm thì
thấy ảnh của mọi vật ở xa, gần đều hiện lên cách mắt trong khoảng 64cm trở lại.
Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì: A. 40cm B. 64cm

C. 56cm D. 72cm
Bài 13: Đặt ngón tay trước một thấu kính, rồi đặt mắt sau thấu kính ta thấy một ảnh
lớn hơn chính ngón tay đó cùng chiều với ngón tay đó. Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh
ảo? Thấu kính là hội tụ hay phân kì?
A. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.
B. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.
C. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính phân kì.
D. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính phân kì.
Bài 14: Đặt vật AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm. Vật AB cách
thấu kính một khoảng d = 8cm, A nằm trên trục chính. Biết vật AB = 6mm A. 4,8cm B. 4cm C. 24cm 40 D. cm 3 LỜI GIẢI CHI TIẾT Bài 1:
Ta có ảnh của một vật qua thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. Đáp án: B Bài 2:
Ta có ảnh của một vật qua thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. Đáp án: B Bài 3:


zalo Nhắn tin Zalo