ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Câu 1: Hoạt động nào dưới đây của cây xanh chịu ảnh hưởng bởi ánh sáng: A. Hô hấp B. Quang hợp C. Thoát hơi nước D. Cả 3 hoạt động trên
Câu 2: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật như thế nào?
A. Làm thay đổi hình thái bên ngoài của thân, lá và khả năng quang hợp của thực vật.
B. Làm thay đổi các quá trình sinh lí quang hợp, hô hấp.
C. Làm thay đổi những đặc điềm hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật
D. Làm thay đổi đặc điểm hình thái của thân, lá và khả năng hút nước của rễ
Câu 3: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là do?
A. Các cành chết do bị tổn thương.
B. Các cành quá dài nên bị gãy
C. Các cành không tiếp xúc được với ánh sáng, không quang hợp được
D. Cây mọc dày quá, làm một số cây bị yếu và chết đi.
Câu 4: Tuỳ theo khả năng thích nghi của thực vật với nhân tố ánh sáng, người ta
chia thực vật làm 2 nhóm là:
A. Nhóm kị sáng và nhóm kị bóng
B. Nhóm ưa sáng và nhóm kị bóng
C. Nhóm kị sáng và nhóm ưa bóng
D. Nhóm ưa sáng và nhóm ưa bóng
Câu 5: Cây ưa sáng thường sống nơi nào?
A. Nơi nhiều ánh sáng tán xạ.
B. Nơi có cường độ chiếu sáng trung bình C. Nơi quang đãng D. Nơi khô hạn.
Câu 6: Loài thực vật dưới đây thuộc nhóm ưa sáng là: A. Cây lúa B. Cây ngô C. Cây phi lao
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 7: Lá cây ưa sáng có đặc điểm hình thái như thế nào?
A. Phiến lá rộng, màu xanh sẫm.
B. Phiến lá dày, rộng, màu xanh nhạt.
C. Phiến lá hẹp, dày, màu xanh nhạt.
D. Phiến lá hẹp. mòng, màu xanh sẫm
Câu 8: Cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng thường có tán rộng hơn cây thông
mọc xen nhau trong rừng vì
A. Ánh sáng mặt trời tập trung chiếu vào cành cây phía trên
B. Cây có nhiều chất dinh dưỡng.
C. Ánh sáng mặt trời chiếu được đến các phía của cây
D. Cây có nhiều chất dinh dưỡng và phần ngọn của cây nhận nhiều ánh sáng.
Câu 9: Nếu ánh sáng tác động vào cây xanh từ một phía nhất định, sau một thời
gian cây mọc như thế nào? A. Cây vẫn mọc thẳng.
B. Cây luôn quay về phía mặt trời. C. Ngọn cây rũ xuống.
D. Ngọn cây sẽ mọc cong về phía có nguồn sáng.
Câu 10: Khi chuyển những cây đang sống trong bóng râm ra sống nơi có cường độ
chiếu sáng mạnh thì khả năng sống của chúng như thế nào?
A. Vẫn sinh trưởng và phát triển bình thường
B. Khả năng sống tăng mạnh
C. Khả năng sống bị giảm, nhiều khi bị chết
D. Không thể sống được.
Câu 11: Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta
trồng xen các loại cây theo trinh tự sau
A. Cây ưa bóng trồng trước, cây ưa sáng trồng sau.
B. Cây ưa sáng trồng trước, cây ưa bóng trồng sau.
C. Trồng đồng thời nhiều loại câyD. ]]Tuỳ theo mùa mà trồng cây ưa sáng hoặc cây ưa bóng trước.
Câu 12: Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là A. Kiếm mồi. B. Nhận biết các vật
C. Định hướng di chuyển trong không gian. D. Sinh sản.
Câu 13: Tuỳ theo khả năng thích nghi của động vật với ánh sáng, người ta phân
chia chúng thành 2 nhóm động vật là:
A. Nhóm động vật ưa bóng và nhóm ưa tối
B. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm kị tối
C. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm ưa tối
D. Nhóm động vật kị sáng và nhóm kị tối
Câu 14: Động vật nào sau đây là động vật ưa sáng? A. Thằn lằn B. Muỗi C. Dơi
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 15: Vào buổi trưa và đầu giờ chiều, tư thế nằm phơi nắng của thằn lằn bóng đuôi dài như thế nào?
A. Luân phiên thay đổi tư thế phơi nắng theo hướng nhất định
B. Tư thế nằm phơi nắng không phụ thuộc vào cường độ chiếu sáng của mặt trời
C. Phơi nắng nằm theo hướng tránh bớt ánh nắng chiếu vào cơ thể.
D. Phơi nắng theo hướng bề mặt cơ thể hấp thu nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời.
Câu 16: Điều nào sau đây đúng khi nói về chim cú mèo?
A. Là loài động vật biến nhiệt
B. Tìm mồi vào buổi sáng sớm
C. Chỉ ăn thức ăn thực vật và côn trùng D. Tìm mồi vào ban đêm
Câu 17: Các loài thú sau đây hoạt động vào ban đêm là: A. Chồn, dê, cừu B. Trâu, bò, dơi C. Cáo, sóc, dê D. Dơi, chồn, sóc LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:
Cả 3 hoạt động hô hấp, quang hợp, thoát hơi nước của cây xanh đều chịu ảnh hưởng bởi ánh sáng Đáp án cần chọn là: D Câu 2:
Ánh sáng làm thay đổi những đặc điềm hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật. Đáp án cần chọn là: C Câu 3:
Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là do các cành không tiếp xúc được với ánh sáng,
không quang hợp được, tiêu tốn nhiều năng lượng. Đáp án cần chọn là: C Câu 4:
Thực vật được chia thành 2 nhóm khác nhau tùy thuộc vào khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng: + Thực vật ưa sáng + Thực vật ưa bóng Đáp án cần chọn là: D Câu 5:
Cây ưa sáng thường sống nơi quang đãng. Đáp án cần chọn là: C Câu 6:
Thực vật ưa sáng: những cây sống nơi quang đãng: cây ngô, phi lao, lúa … Đáp án cần chọn là: D Câu 7:
Lá cây ưa sáng có phiến lá hẹp, dày, màu xanh nhạt.
Trắc nghiệm Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật Sinh học 9
227
114 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 9 cả năm mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Sinh học 9.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(227 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 9
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Câu 1: Hoạt động nào dưới đây của cây xanh chịu ảnh hưởng bởi ánh sáng:
A. Hô hấp
B. Quang hợp
C. Thoát hơi nước
D. Cả 3 hoạt động trên
Câu 2: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật như thế nào?
A. Làm thay đổi hình thái bên ngoài của thân, lá và khả năng quang hợp của thực
vật.
B. Làm thay đổi các quá trình sinh lí quang hợp, hô hấp.
C. Làm thay đổi những đặc điềm hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật
D. Làm thay đổi đặc điểm hình thái của thân, lá và khả năng hút nước của rễ
Câu 3: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là do?
A. Các cành chết do bị tổn thương.
B. Các cành quá dài nên bị gãy
C. Các cành không tiếp xúc được với ánh sáng, không quang hợp được
D. Cây mọc dày quá, làm một số cây bị yếu và chết đi.
Câu 4: Tuỳ theo khả năng thích nghi của thực vật với nhân tố ánh sáng, người ta
chia thực vật làm 2 nhóm là:
A. Nhóm kị sáng và nhóm kị bóng
B. Nhóm ưa sáng và nhóm kị bóng
C. Nhóm kị sáng và nhóm ưa bóng
D. Nhóm ưa sáng và nhóm ưa bóng
Câu 5: Cây ưa sáng thường sống nơi nào?
A. Nơi nhiều ánh sáng tán xạ.
B. Nơi có cường độ chiếu sáng trung bình
C. Nơi quang đãng
D. Nơi khô hạn.
Câu 6: Loài thực vật dưới đây thuộc nhóm ưa sáng là:
A. Cây lúa
B. Cây ngô
C. Cây phi lao
D. Cả A, B và C đều đúng
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 7: Lá cây ưa sáng có đặc điểm hình thái như thế nào?
A. Phiến lá rộng, màu xanh sẫm.
B. Phiến lá dày, rộng, màu xanh nhạt.
C. Phiến lá hẹp, dày, màu xanh nhạt.
D. Phiến lá hẹp. mòng, màu xanh sẫm
Câu 8: Cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng thường có tán rộng hơn cây thông
mọc xen nhau trong rừng vì
A. Ánh sáng mặt trời tập trung chiếu vào cành cây phía trên
B. Cây có nhiều chất dinh dưỡng.
C. Ánh sáng mặt trời chiếu được đến các phía của cây
D. Cây có nhiều chất dinh dưỡng và phần ngọn của cây nhận nhiều ánh sáng.
Câu 9: Nếu ánh sáng tác động vào cây xanh từ một phía nhất định, sau một thời
gian cây mọc như thế nào?
A. Cây vẫn mọc thẳng.
B. Cây luôn quay về phía mặt trời.
C. Ngọn cây rũ xuống.
D. Ngọn cây sẽ mọc cong về phía có nguồn sáng.
Câu 10: Khi chuyển những cây đang sống trong bóng râm ra sống nơi có cường độ
chiếu sáng mạnh thì khả năng sống của chúng như thế nào?
A. Vẫn sinh trưởng và phát triển bình thường
B. Khả năng sống tăng mạnh
C. Khả năng sống bị giảm, nhiều khi bị chết
D. Không thể sống được.
Câu 11: Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta
trồng xen các loại cây theo trinh tự sau
A. Cây ưa bóng trồng trước, cây ưa sáng trồng sau.
B. Cây ưa sáng trồng trước, cây ưa bóng trồng sau.
C. Trồng đồng thời nhiều loại câyD. ]]Tuỳ theo mùa mà trồng cây ưa sáng hoặc
cây ưa bóng trước.
Câu 12: Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là
A. Kiếm mồi.
B. Nhận biết các vật
C. Định hướng di chuyển trong không gian.
D. Sinh sản.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 13: Tuỳ theo khả năng thích nghi của động vật với ánh sáng, người ta phân
chia chúng thành 2 nhóm động vật là:
A. Nhóm động vật ưa bóng và nhóm ưa tối
B. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm kị tối
C. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm ưa tối
D. Nhóm động vật kị sáng và nhóm kị tối
Câu 14: Động vật nào sau đây là động vật ưa sáng?
A. Thằn lằn
B. Muỗi
C. Dơi
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 15: Vào buổi trưa và đầu giờ chiều, tư thế nằm phơi nắng của thằn lằn bóng
đuôi dài như thế nào?
A. Luân phiên thay đổi tư thế phơi nắng theo hướng nhất định
B. Tư thế nằm phơi nắng không phụ thuộc vào cường độ chiếu sáng của mặt trời
C. Phơi nắng nằm theo hướng tránh bớt ánh nắng chiếu vào cơ thể.
D. Phơi nắng theo hướng bề mặt cơ thể hấp thu nhiều năng lượng ánh sáng mặt
trời.
Câu 16: Điều nào sau đây đúng khi nói về chim cú mèo?
A. Là loài động vật biến nhiệt
B. Tìm mồi vào buổi sáng sớm
C. Chỉ ăn thức ăn thực vật và côn trùng
D. Tìm mồi vào ban đêm
Câu 17: Các loài thú sau đây hoạt động vào ban đêm là:
A. Chồn, dê, cừu
B. Trâu, bò, dơi
C. Cáo, sóc, dê
D. Dơi, chồn, sóc
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 1:
Cả 3 hoạt động hô hấp, quang hợp, thoát hơi nước của cây xanh đều chịu ảnh hưởng
bởi ánh sáng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
Ánh sáng làm thay đổi những đặc điềm hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là do các cành không tiếp xúc được với ánh sáng,
không quang hợp được, tiêu tốn nhiều năng lượng.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Thực vật được chia thành 2 nhóm khác nhau tùy thuộc vào khả năng thích nghi với
điều kiện chiếu sáng:
+ Thực vật ưa sáng
+ Thực vật ưa bóng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Cây ưa sáng thường sống nơi quang đãng.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
Thực vật ưa sáng: những cây sống nơi quang đãng: cây ngô, phi lao, lúa …
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Lá cây ưa sáng có phiến lá hẹp, dày, màu xanh nhạt.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
Cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng thường có tán rộng hơn cây thông mọc xen
nhau trong rừng vì ánh sáng mặt trời chiếu được đến các phía của cây
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Nếu ánh sáng tác động vào cây xanh từ một phía nhất định, sau một thời gian ngọn
cây sẽ mọc cong về phía có nguồn sáng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
Khi chuyển những cây đang sống trong bóng râm ra sống nơi có cường độ chiếu
sáng mạnh thì khả năng sống của cây bị giảm, nhiều khi bị chết
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11:
Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta trồng cây
ưa sáng trước, cây ưa bóng trồng sau.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là định hướng di chuyển trong
không gian.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13:
- Người ta chia động vật thành 2 nhóm:
+ Động vật ưa sáng: những động vật hoạt động ban ngày.
+ Động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang,
trong đất hay ở vùng nước sâu như đáy biển.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85