ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Câu 1: Quan hệ sinh vật cùng loài là:
A. Quan hệ giữa các cá thể cùng loài với nhau
B. Quan hệ giữa các cá thể sống gần nhau
C. Quan hệ giữa các cá thể cùng loài với sống gần nhau
D. Quan hệ giữa các cá thể cùng loài sống ở các khu vực xa nhau
Câu 2: Giữa các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khu vực có các biểu hiện quan hệ là:
A. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ đối địch
B. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh
C. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch
D. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế
Câu 3: Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ?
A. Làm tăng thêm sức thổi của gió.
B. Làm tăng thêm sự xói mòn của đất
C. Làm cho tốc độ gió thổi dừng lại, cây không bị đổ
D. Làm giảm bớt sức thổi của gió, cây ít bị đổ.
Câu 4: Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng "tự tỉa” ở thực vật là mối quan hệ gì? A. Cạnh tranh
B. Sinh vật ăn sinh vật khác C. Hỗ trợ D. Cộng sinh
Câu 5: Yếu tố nào xảy ra sau đây dẫn đến các cá thể cùng loài phải tách nhóm?
A. Nguồn thức ăn trong môi trường dồi dào
B. Chỗ ở đầy đủ, thậm chí thừa thãi cho các cá thể
C. Số lượng cá thể trong bầy tăng lên quá cao
D. Vào mùa sinh sản và các cá thể khác giới tìm về với nhau
Câu 6: Hiện tượng các cá thể tách ra khỏi nhóm dẫn đến kết quả là
A. Làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể
B. Làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng
C. Hạn chế sự cạnh tranh giữa các các thể
D. Tạo điều kiện cho các cá thể hỗ trợ nhau tìm mồi có hiệu quả hơn
Câu 7: Hai mối quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài là:
A. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch
B. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế
C. Quan hệ đối địch và quan hệ ức chế
D. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ quần tụ
Câu 8: Quan hệ cộng sinh là:
A. Hai loài sống với nhau, loài này tiêu diệt loài kia
B. Hai loài sống với nhau và cùng có lợi
C. Hai loài sống với nhau và gây hại cho nhau
D. Hai loài sống với nhau và không gây ảnh hưởng cho nhau
Câu 9: Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có
lợi và cũng không có hại là mối quan hệ? A. Ký sinh B. Cạnh tranh C. Cộng sinh D. Hội sinh
Câu 10: Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật và thực vật bắt sâu bọ
thuộc quan hệ khác loài nào sau đây? A. Cộng sinh.
B. Sinh vật ăn sinh vật khác C. Cạnh tranh D. Kí sinh
Câu 11: Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Rận, bét với trâu, bò có mối quan hệ
theo kiểu nào dưới đây? A. Hội sinh B. Kí sinh
C. Sinh vật ăn sinh vật khác. D. Cạnh tranh.
Câu 12: Địa y sống bám trên cành cây. Giữa địa y và cây có mối quan hệ theo kiêu nào dưới đây? A. Hội sinh. B. Cộng sinh. C. Kí sinh. D. Nửa kí sinh.
Câu 13: Thí dụ dưới đây biểu hiện quan hệ đối địch giữa hai loài là:
A. Tảo và nấm sống với nhau tạo thành địa y
B. Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu C. Cáo đuổi bắt gà
D. Sự tranh ăn cỏ của các con bò trên đồng cỏ LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1:
Quan hệ cùng loài là quan hệ giữa các cá thể cùng loài với sống gần nhau. Đáp án cần chọn là: C Câu 2:
Trong một nhóm cá thể, chúng có mối quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau Đáp án cần chọn là: B Câu 3:
Thực vật sống thành nhóm làm giảm bớt sức thổi của gió, cây ít bị đổ Đáp án cần chọn là: D Câu 4:
Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng "tự tỉa” ở thực vật là mối quan hệ cạnh tranh. Đáp án cần chọn là: A Câu 5:
Số lượng cá thể trong bầy tăng lên quá cao → các cá thể trong nhóm sẽ cạnh tranh
lẫn nhau → Khi đó dẫn tới hiện tượng các cá thể tách ra khỏi nhóm. Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
Hiện tượng các cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể,
hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng. Đáp án cần chọn là: C Câu 7:
Các sinh vật khác loài có mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch nhau Đáp án cần chọn là: A Câu 8:
Quan hệ cộng sinh là hai loài sống với nhau và cùng có lợi Đáp án cần chọn là: B Câu 9:
Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và
cũng không có hại là mối quan hệ Hội sinh. Đáp án cần chọn là: D Câu 10:
Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật và thực vật bắt sâu bọ thuộc quan hệ
Sinh vật ăn sinh vật khác. Đáp án cần chọn là: B Câu 11:
Rận, bét với trâu, bò có mối quan hệ kí sinh Đáp án cần chọn là: B Câu 12:
Địa y sống bám trên cành cây không gây hại cho cây, giữa địa y và cây có mối quan hệ hội sinh. Đáp án cần chọn là: A Câu 13:
Trắc nghiệm Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật Sinh học 9
262
131 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 9 cả năm mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Sinh học 9.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(262 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 9
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Câu 1: Quan hệ sinh vật cùng loài là:
A. Quan hệ giữa các cá thể cùng loài với nhau
B. Quan hệ giữa các cá thể sống gần nhau
C. Quan hệ giữa các cá thể cùng loài với sống gần nhau
D. Quan hệ giữa các cá thể cùng loài sống ở các khu vực xa nhau
Câu 2: Giữa các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khu vực có các biểu hiện
quan hệ là:
A. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ đối địch
B. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh
C. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch
D. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế
Câu 3: Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ?
A. Làm tăng thêm sức thổi của gió.
B. Làm tăng thêm sự xói mòn của đất
C. Làm cho tốc độ gió thổi dừng lại, cây không bị đổ
D. Làm giảm bớt sức thổi của gió, cây ít bị đổ.
Câu 4: Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng "tự tỉa” ở thực vật là mối quan hệ
gì?
A. Cạnh tranh
B. Sinh vật ăn sinh vật khác
C. Hỗ trợ
D. Cộng sinh
Câu 5: Yếu tố nào xảy ra sau đây dẫn đến các cá thể cùng loài phải tách nhóm?
A. Nguồn thức ăn trong môi trường dồi dào
B. Chỗ ở đầy đủ, thậm chí thừa thãi cho các cá thể
C. Số lượng cá thể trong bầy tăng lên quá cao
D. Vào mùa sinh sản và các cá thể khác giới tìm về với nhau
Câu 6: Hiện tượng các cá thể tách ra khỏi nhóm dẫn đến kết quả là
A. Làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể
B. Làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng
C. Hạn chế sự cạnh tranh giữa các các thể
D. Tạo điều kiện cho các cá thể hỗ trợ nhau tìm mồi có hiệu quả hơn
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 7: Hai mối quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài là:
A. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch
B. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế
C. Quan hệ đối địch và quan hệ ức chế
D. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ quần tụ
Câu 8: Quan hệ cộng sinh là:
A. Hai loài sống với nhau, loài này tiêu diệt loài kia
B. Hai loài sống với nhau và cùng có lợi
C. Hai loài sống với nhau và gây hại cho nhau
D. Hai loài sống với nhau và không gây ảnh hưởng cho nhau
Câu 9: Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có
lợi và cũng không có hại là mối quan hệ?
A. Ký sinh
B. Cạnh tranh
C. Cộng sinh
D. Hội sinh
Câu 10: Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật và thực vật bắt sâu bọ
thuộc quan hệ khác loài nào sau đây?
A. Cộng sinh.
B. Sinh vật ăn sinh vật khác
C. Cạnh tranh
D. Kí sinh
Câu 11: Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Rận, bét với trâu, bò có mối quan hệ
theo kiểu nào dưới đây?
A. Hội sinh
B. Kí sinh
C. Sinh vật ăn sinh vật khác.
D. Cạnh tranh.
Câu 12: Địa y sống bám trên cành cây. Giữa địa y và cây có mối quan hệ theo kiêu
nào dưới đây?
A. Hội sinh.
B. Cộng sinh.
C. Kí sinh.
D. Nửa kí sinh.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 13: Thí dụ dưới đây biểu hiện quan hệ đối địch giữa hai loài là:
A. Tảo và nấm sống với nhau tạo thành địa y
B. Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu
C. Cáo đuổi bắt gà
D. Sự tranh ăn cỏ của các con bò trên đồng cỏ
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:
Quan hệ cùng loài là quan hệ giữa các cá thể cùng loài với sống gần nhau.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Trong một nhóm cá thể, chúng có mối quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Thực vật sống thành nhóm làm giảm bớt sức thổi của gió, cây ít bị đổ
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng "tự tỉa” ở thực vật là mối quan hệ cạnh
tranh.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Số lượng cá thể trong bầy tăng lên quá cao → các cá thể trong nhóm sẽ cạnh tranh
lẫn nhau → Khi đó dẫn tới hiện tượng các cá thể tách ra khỏi nhóm.
Đáp án cần chọn là: C
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 6:
Hiện tượng các cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể,
hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Các sinh vật khác loài có mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch nhau
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Quan hệ cộng sinh là hai loài sống với nhau và cùng có lợi
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và
cũng không có hại là mối quan hệ Hội sinh.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật và thực vật bắt sâu bọ thuộc quan hệ
Sinh vật ăn sinh vật khác.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
Rận, bét với trâu, bò có mối quan hệ kí sinh
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
Địa y sống bám trên cành cây không gây hại cho cây, giữa địa y và cây có mối quan
hệ hội sinh.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Cáo đuổi bắt gà là quan hệ đối địch.
Tảo và nấm sống với nhau tạo thành địa y và Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây
họ đậu là quan hệ cộng sinh .
Sự tranh ăn cỏ của các con bò trên đồng cỏ là cạnh tranh cùng loài.
Đáp án cần chọn là: C
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85