Trắc nghiệm Bài tập điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố của dây Vật lí 9

195 98 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Vật Lý
Dạng: Trắc nghiệm
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ Trắc nghiệm Vật lí 9 (cả năm) có đáp án

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    650 325 lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 9 cả năm mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Vật lí 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(195 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Vật Lý

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Dạng 4: Bài tập điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố của dây
Bài 1: Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu dưới đây?
A. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây, tiết diện dây và không
phụ thuộc vào vật liệu làm dây
B. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây
C. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
D. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây, tiết diện dây và vật liệu làm
dây
Bài 2: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở của dây dẫn?
A. B.
C. D.
Bài 3: Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn, cần
phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào?
A. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một
loại vật liệu
B. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu
khác nhau
C. Các dây dẫn chiều dài khác nhau, tiết diện như nhau và được làm từ cùng
một loại vật liệu
D. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu
khác nhau.
Bài 4: Biết ddienj trở suất của nhôm là , của vonfram là , của
sắt là . SO sánh nào dưới đây là đúng?
A. Sắt dẫn điện tốt hơn vonfram và vonfram dẫn điện tốt hơn nhôm
B. Vonfram dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn nhôm
C. Nhôm dẫn điện tốt hơn vonfram và vonfram dẫn điện tốt hơn sắt
D. Nhôm dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn vonfram
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 5: Dây dẫn bằng đồng được sử dụng rất phổ biến. Điều này không phải vì lí do
nào dưới đây?
A. Đồng là kim loại có trọng lượng riêng nhỏ hơn nhôm
B. Đồng là chất dẫn điện vào loại tốt nhất trong số các kim loại và tốt hơn
nhôm
C. Đồng là vật liệu không quá đắt so với nhôm và dễ kiếm tìm
D. Dây dẫn bằng đồng chịu được lực kéo căng tốt hơn dây bằng nhôm
Bài 6: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố dưới đây?
A. Vật liệu làm dây dẫn B. Khối lượng của dây dẫn
C. Chiều dài của dây dẫn D. Tiết diện của dây dẫn
Bài 7: Chọn câu trả lời đúng? Một dây dẫn bằng đồng dài l
1
= 10m có điện trở R
1
một dây dẫn bằng nhôm dài l
2
= 2m có điện trở R
2
. So sánh giữa R
1
và R
2
nào dưới
đây là đúng?
A. R
1
= 2R
2
B. R
1
< 2R
2
C. R
1
> 2R
2
D. Không đủ điều kiện để so sánh R
1
với R
2
Bài 8: Hai đoạn dây bằng đồng, cùng chiều dài có tiết diện và điện trở tương ứng là
S
1
, R
1
và S
2
, R
2
. Hệ thức nào dưới đây là đúng?
A. B.
C. D. Cả ba hệ thức trên đều sai
Bài 9: Hai dây dẫn bằng nhôm có chiều dài, tiết diện và điện trở tương ứng là l
1
, S
1
,
R
1
và l
2
, S
2
, R
2
. Biết l
1
= 4l
2
và S
1
= 2S
2
. Lập luận nào sau đây về mối quan hệ giữa
các điện trở R
1
và R
2
của hai dây dẫn này là đúng?
A. B.
C. D.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 10: Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện S có điện trở 8 được gập
đôi thành một dây dẫn mới có chiều dài . Điện trở của dây dẫn mới này là bao
nhiêu?
A. 4 B. 6
C. 8 D. 2
Bài 11: Một dây đồng dài 50m, có tiết diện là 0,8mm
2
thì có điện trở là 1,6 . Một
dây đồng khác có tiết diện 0,4mm
2
thì có điện trở là 2,4 thì có chiều dài bằng bao
nhiêu?
A. 26m B. 37,5m
C. 48m D. 56m
Bài 12: Hai dây bằng nhôm có cùng tiết diện, một dây dài 2m có điện trở R
1
, dây
kia dài 6m có điện trở R
2
. Tỉ số = ?
A. B. 3
C. D. 2
Bài 13: Một dây dẫn dài 120m được dùng để quấn thành một cuộn dây. Khi đặt hiệu
điện thế 30V vào hai đầu cuộn dây này thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
125mA. Mỗi đoạn dây dài 1m của cuộn dây có điện trở bằng bao nhiêu?
A. 240 B. 20
C. 2 D. 200
Bài 14: Người ta dùng dây niken làm dây nung cho một bếp điện. Nếu dùng loại
dây này với đường kính tiết diện là 0,5mm thì cần dây có chiều dài 4,68m. Nếu
không thay đổi điện trở của dây nung, nhưng dùng dây loại này với đường kính tiết
diện 0,3mm thì dây phải có chiều dài bằng bao nhiêu?
A. 1,24m B. 1,4m
C. 2,34m D. 1,68m
Bài 15: Trong số các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt nhất:
A. Sắt B. Nhôm
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Bạc D. Đồng
Bài 16: Trong số các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện kém nhất?
A. Vonfram B. Sắt
C. Nhôm D. Đồng
Bài 7: Có ba dây dẫn với chiều dài và tiết diện như nhau. Dây thứ nhất bằng bạc có
điện trở R
1
, dây thứ hai bằng đồng có điện trở R
2
và dây thứ ba bằng nhôm có điện
trở R
3
. Biết điện trở suất của bạc, đồng, nhôm có giá trị lần lượt là 1,6.10
-8
m;
1,7.10
-8
m; 2,8.10
-8
m. Khi so sánh các điện trở này, ta có:
A. R
1
> R
2
> R
3
B. R
1
> R
3
> R
2
C. R
2
> R
1
> R
3
D. R
3
> R
2
> R
1
Bài 8: Một cuộn dây dẫn bằng đồng với khối lượng của dây dẫn là 0,5kg và dây dẫn
có tiết diện 1mm
2
. Điện trở của cuộn dây là bao nhiêu biết điện trở suất của đồng là
1,7.10
-8
m và khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m
3
.
A. 0,955 B. 0,85
C. 1,25 D. 0,69
Bài 9: Người ta dùng dây nicrom có điện trở suất là 1,1.10
-6
m để làm dây nung
cho một bếp điện. Điện trở của dây nung này ở nhiệt độ bình thường là 4,5 và có
chiều dài tổng cộng là 0,8m. Hỏi dây nung này phải có đường kính tiết diện là bao
nhiêu?
A. d = 0,5mm B. d = 0,2mm
C. d = 0,25mm D. d = 0,65mm
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Bài 1: Điện trở của dây dẫn:
Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây, tiết diện dây và vật liệu làm dây
Đáp án: D
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 2:
Đáp án: C
Bài 3:
Để tìm hiếu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn, cần phải
xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, tiết diện như nhau và
được làm từ các vật liệu khác nhau.
Đáp án: D
Bài 4:
Ta có điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở suất
Mặt khác, điện trở đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện
=> Vật liệu nào có điện trở suất càng lớn thì khả năng dẫn điện càng kém và ngược
lại .
Ta thấy, điện trở suất của nhôm là nhỏ nhất và của sắt là lớn nhất => nhôm dẫn điện
tốt hơn vonfram và vonfram dẫn điện tốt hơn sắt
Đáp án: C
Bài 5:
A - sai vì trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm
Đáp án: A
Bài 6:
Ta có:
=> Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn
Đáp án: B
Bài 7:
Ta có:
Vì ta không biết tiết diện của hai dây dẫn này như thế nào, nên không đủ điều kiện
để so sánh R
1
với R
2
Đáp án cần chọn là: D
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Dạng 4: Bài tập điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố của dây
Bài 1: Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu dưới đây?
A. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây, tiết diện dây và không
phụ thuộc vào vật liệu làm dây
B. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây
C. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
D. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây, tiết diện dây và vật liệu làm dây
Bài 2: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở của dây dẫn? A. B. C. D.
Bài 3: Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn, cần
phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào?
A. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu
B. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau
C. Các dây dẫn chiều dài khác nhau, tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu
D. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.
Bài 4: Biết ddienj trở suất của nhôm là , của vonfram là , của sắt là
. SO sánh nào dưới đây là đúng?
A. Sắt dẫn điện tốt hơn vonfram và vonfram dẫn điện tốt hơn nhôm
B. Vonfram dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn nhôm
C. Nhôm dẫn điện tốt hơn vonfram và vonfram dẫn điện tốt hơn sắt
D. Nhôm dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn vonfram


Bài 5: Dây dẫn bằng đồng được sử dụng rất phổ biến. Điều này không phải vì lí do nào dưới đây?
A. Đồng là kim loại có trọng lượng riêng nhỏ hơn nhôm
B. Đồng là chất dẫn điện vào loại tốt nhất trong số các kim loại và tốt hơn nhôm
C. Đồng là vật liệu không quá đắt so với nhôm và dễ kiếm tìm
D. Dây dẫn bằng đồng chịu được lực kéo căng tốt hơn dây bằng nhôm
Bài 6: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố dưới đây?
A. Vật liệu làm dây dẫn
B. Khối lượng của dây dẫn
C. Chiều dài của dây dẫn
D. Tiết diện của dây dẫn
Bài 7: Chọn câu trả lời đúng? Một dây dẫn bằng đồng dài l1 = 10m có điện trở R1 và
một dây dẫn bằng nhôm dài l2 = 2m có điện trở R2. So sánh giữa R1 và R2 nào dưới đây là đúng? A. R1 = 2R2 B. R1 < 2R2 C. R1 > 2R2
D. Không đủ điều kiện để so sánh R1 với R2
Bài 8: Hai đoạn dây bằng đồng, cùng chiều dài có tiết diện và điện trở tương ứng là
S1, R1 và S2, R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng? A. B. C.
D. Cả ba hệ thức trên đều sai
Bài 9: Hai dây dẫn bằng nhôm có chiều dài, tiết diện và điện trở tương ứng là l1, S1,
R1 và l2, S2, R2. Biết l1 = 4l2 và S1 = 2S2. Lập luận nào sau đây về mối quan hệ giữa
các điện trở R1 và R2 của hai dây dẫn này là đúng? A. B. C. D.


Bài 10: Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện S có điện trở 8 được gập
đôi thành một dây dẫn mới có chiều dài . Điện trở của dây dẫn mới này là bao nhiêu? A. 4 B. 6 C. 8 D. 2
Bài 11: Một dây đồng dài 50m, có tiết diện là 0,8mm2 thì có điện trở là 1,6 . Một
dây đồng khác có tiết diện 0,4mm2 thì có điện trở là 2,4 thì có chiều dài bằng bao nhiêu? A. 26m B. 37,5m C. 48m D. 56m
Bài 12: Hai dây bằng nhôm có cùng tiết diện, một dây dài 2m có điện trở R1, dây
kia dài 6m có điện trở R2. Tỉ số = ? A. B. 3 C. D. 2
Bài 13: Một dây dẫn dài 120m được dùng để quấn thành một cuộn dây. Khi đặt hiệu
điện thế 30V vào hai đầu cuộn dây này thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
125mA. Mỗi đoạn dây dài 1m của cuộn dây có điện trở bằng bao nhiêu? A. 240 B. 20 C. 2 D. 200
Bài 14: Người ta dùng dây niken làm dây nung cho một bếp điện. Nếu dùng loại
dây này với đường kính tiết diện là 0,5mm thì cần dây có chiều dài 4,68m. Nếu
không thay đổi điện trở của dây nung, nhưng dùng dây loại này với đường kính tiết
diện 0,3mm thì dây phải có chiều dài bằng bao nhiêu? A. 1,24m B. 1,4m C. 2,34m D. 1,68m
Bài 15: Trong số các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt nhất: A. Sắt B. Nhôm

C. Bạc D. Đồng
Bài 16: Trong số các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện kém nhất? A. Vonfram B. Sắt C. Nhôm D. Đồng
Bài 7: Có ba dây dẫn với chiều dài và tiết diện như nhau. Dây thứ nhất bằng bạc có
điện trở R1, dây thứ hai bằng đồng có điện trở R2 và dây thứ ba bằng nhôm có điện
trở R3. Biết điện trở suất của bạc, đồng, nhôm có giá trị lần lượt là 1,6.10-8 m;
1,7.10-8 m; 2,8.10-8 m. Khi so sánh các điện trở này, ta có: A. R1 > R2 > R3 B. R1 > R3 > R2 C. R2 > R1 > R3 D. R3 > R2 > R1
Bài 8: Một cuộn dây dẫn bằng đồng với khối lượng của dây dẫn là 0,5kg và dây dẫn
có tiết diện 1mm2. Điện trở của cuộn dây là bao nhiêu biết điện trở suất của đồng là
1,7.10-8 m và khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3. A. 0,955 B. 0,85 C. 1,25 D. 0,69
Bài 9: Người ta dùng dây nicrom có điện trở suất là 1,1.10-6 m để làm dây nung
cho một bếp điện. Điện trở của dây nung này ở nhiệt độ bình thường là 4,5 và có
chiều dài tổng cộng là 0,8m. Hỏi dây nung này phải có đường kính tiết diện là bao nhiêu? A. d = 0,5mm B. d = 0,2mm C. d = 0,25mm D. d = 0,65mm LỜI GIẢI CHI TIẾT
Bài 1: Điện trở của dây dẫn:
Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây, tiết diện dây và vật liệu làm dây Đáp án: D


zalo Nhắn tin Zalo