Trắc nghiệm Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều Vật lí 9

178 89 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Vật Lý
Dạng: Trắc nghiệm
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ Trắc nghiệm Vật lí 9 (cả năm) có đáp án

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    650 325 lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 9 cả năm mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Vật lí 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(178 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Vật Lý

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Dạng 13: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo cường độ dòng điện và
hiệu điện thế xoay chiều
Bài 1: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều ?
A. Máy thu thanh dùng pin
B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V
C. Tủ lạnh
D. Ấm đun nước
Bài 2: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn
dòng điện xoay chiều?
A. Đèn điện
B. Máy sấy tóc
C. Tủ lạnh
D. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin.
Bài 3: Điều nào sau đây không đúng khi so sánh tác dụng của dòng điện một chiều
và dòng điện xoay chiều ?
A. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều có khả năng trực tiếp
nạp điện cho ắcquy.
B. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều toả ra nhiệt khi chạy
qua một dây dẫn
C. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều có khả năng làm phát
quang bóng đèn
D. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều gây ra từ trường .
Bài 4: Chọn phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều :
A. Dòng điện xoay chiều có tác dụng từ yếu hơn dòng điện một chiều
B. Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt yếu hơn dòng điện một chiều
C. Dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lý mạnh hơn dòng điện một chiều
D. Dòng điện xoay chiều tác dụng một cách không liên tục.
Bài 5: Nếu hiệu điện thế của điện nhà là 220V thì phát biểu nào là không đúng?
A. Có những thời điểm, hiệu điện thế lớn hơn 220V
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Có những thời điểm, hiệu điện thế nhỏ hơn 220V
C. 220V là giá trị hiệu dụng. Vào những thời điểm khác nhau, hiệu điện thế
có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn hoặc bằng giá trị này.
D. 220V là giá trị hiệu điện thế nhất định không thay đổi.
Bài 6: Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn
dây dẫy kín B . Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng
điện cảm ứng . Người ta sử dụng tác dụng nào của dòng điện xoay chiều?
A. Tác dụng cơ B. Tác dụng nhiệt
C. Tác dụng quang D. Tác dụng từ.
Bài 7: Một bóng đèn dây tóc có ghi 12V-15W có thể mắc vào những mạch điện nào
sau đây để đạt độ sáng đúng định mức :
A. Bình ăcquy có hiệu điện thế 16V
B. Đinamô có hiệu điện thế xoay chiều 12V.
C. Hiệu điện thế một chiều 9V
D. Hiệu điện thế một chiều 6V.
Bài 8: Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện ?
A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng từ
C. Tác dụng quang D. Tác dụng sinh lý
Bài 9: Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay
chiều và được đặt gần một lá thép. Khi đóng khóa K, lá thép dao động đó là tác
dụng
A. Cơ B. Nhiệt
C. Điện D. Từ
Bài 10: Để đo cường độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều , ta mắc ampe kế :
A. Nối tiếp vào mạch điện
B. Nối tiếp vào mạch sao cho chốt dương của ampe kế nối với cực âm của
nguồn điện và chốt âm của ampe kế nối với cực dương của nguồn điện
C. Song song vào mạch điện
D. Song song vào mạch sao cho chốt dương của ampe kế nối với cực âm của
nguồn điện và chốt âm của ampe kế nối với cực dương của nguồn điện
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 11: Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện xoay chiều, ta mắc vôn kế
A. Nối tiếp vào mạch điện
B. Nối tiếp vào mạch sao cho cho chốt dương của vôn kế nối với cực âm của
nguồn điện và chốt âm của vôn kế nối với cực dương của nguồn điện
C. Song song vào mạch điện
D. Song song vào mạch sao cho cho chốt dương của vôn kế nối với cực âm
của nguồn điện và chốt âm của vôn kế nối với cực dương của nguồn điện
Bài 12: Một bóng đèn có ghi 6V - 3W lần lượt mắc vào mạch điện một chiều, rồi
vào mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế 6V thì độ sáng của đèn ở :
A. Mạch điện một chiều sáng mạnh hơn mạch điện xoay chiều.
B. Mạch điện một chiều sáng yếu hơn mạch điện xoay chiều.
C. Mạch điện một chiều sáng không đủ công suất 3W.
D. Cả hai mạch điện đều sáng như nhau .
Bài 13: Khi cắm phích cắm vào ổ điện làm sáng đèn. Khi đó dòng điện thể hiện các
tác dụng:
A. Quang và hóa B. Từ và quang
C. Nhiệt và quang D. Quang và cơ
Bài 4: Trong thí nghiệm như hình sau: Hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm khi
ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện?
A. Kim nam châm vẫn đứng yên
B. Kim nam châm quay một góc 90
0
C. Kim nam châm quay ngược lại
D. Kim nam châm bị đẩy ra
Bài 5: Trong thí nghiệm như hình dưới. Hiện tượng gì xảy ra với đinh sắt khi ta đổi
chiều dòng điện chạy vào nam châm điện?
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Đinh sắt vẫn bị hút như trước
B. Đinh sắt quay một góc 90
0
C. Đinh sắt quay ngược lại
D. Đinh sắt bị đẩy ra
Bài 16: Trong thí nghiệm như hình dưới. Hiện tượng gì xảy ra với đinh sắt khi ta
đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện?
A. Đinh sắt vẫn bị hút như trước
B. Đinh sắt quay một góc 90
0
C. Đinh sắt quay ngược lại
D. Đinh sắt bị đẩy ra
Bài 17: Có hiện tượng gì xảy ra với miếng nam châm khi cho dòng điện xoay chiều
chạy vào nam châm điện như hình sau:
A. Miếng nam châm bị nam châm điện hút chặt
B. Miếng nam châm bị nam châm điện đẩy ra
C. Miếng nam châm không bị ảnh hưởng gì
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Miếng nam châm liên tục bị nam châm điện hút, đẩy
Bài 18: Tác dụng từ của dòng điện thay đổi như thế nào khi dòng điện đổi chiều?
A. Không còn tác dụng từ
B. Lực từ đổi chiều
C. Tác dụng từ mạnh lên gấp đôi
D. Tác dụng từ giảm đi
Bài 19: Dòng điện xoay chiều có cường độ và hiệu điện thế luôn thay đổi theo thời
gian. Vậy ampe kế xoay chiều chỉ giá trị nào của cường độ dòng điện xoay chiều?
A. Giá trị cực đại B. Giá trị cực tiểu
C. Giá trị trung bình D. Giá trị hiệu dụng
Bài 20: Tác dụng nào của dòng điện xoay chiều không phụ thuộc vào chiều dòng
điện?
A. Tác dụng quang B. Tác dụng nhiệt
C. Tác dụng từ D. Tác dụng điện
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Bài 1:
Máy thu thanh dùng pin không sử dụng dòng điện xoay chiều vì pin là nguồn điện
một chiều
Đáp án: A
Bài 2:
Đèn điện có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều.
Đáp án: A
Bài 3:
A - sai vì: Không thể trực tiếp nạp điện cho ắcquy bằng dòng điện xoay chiều được
mà phải dùng chỉnh lưu.
B, C, D - đúng
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Dạng 13: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo cường độ dòng điện và
hiệu điện thế xoay chiều
Bài 1: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều ? A. Máy thu thanh dùng pin
B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V C. Tủ lạnh D. Ấm đun nước
Bài 2: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều? A. Đèn điện B. Máy sấy tóc C. Tủ lạnh
D. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin.
Bài 3: Điều nào sau đây không đúng khi so sánh tác dụng của dòng điện một chiều
và dòng điện xoay chiều ?
A. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều có khả năng trực tiếp nạp điện cho ắcquy.
B. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều toả ra nhiệt khi chạy qua một dây dẫn
C. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều có khả năng làm phát quang bóng đèn
D. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều gây ra từ trường .
Bài 4: Chọn phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều :
A. Dòng điện xoay chiều có tác dụng từ yếu hơn dòng điện một chiều
B. Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt yếu hơn dòng điện một chiều
C. Dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lý mạnh hơn dòng điện một chiều
D. Dòng điện xoay chiều tác dụng một cách không liên tục.
Bài 5: Nếu hiệu điện thế của điện nhà là 220V thì phát biểu nào là không đúng?
A. Có những thời điểm, hiệu điện thế lớn hơn 220V


B. Có những thời điểm, hiệu điện thế nhỏ hơn 220V
C. 220V là giá trị hiệu dụng. Vào những thời điểm khác nhau, hiệu điện thế
có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn hoặc bằng giá trị này.
D. 220V là giá trị hiệu điện thế nhất định không thay đổi.
Bài 6: Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn
dây dẫy kín B . Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng
điện cảm ứng . Người ta sử dụng tác dụng nào của dòng điện xoay chiều? A. Tác dụng cơ B. Tác dụng nhiệt C. Tác dụng quang D. Tác dụng từ.
Bài 7: Một bóng đèn dây tóc có ghi 12V-15W có thể mắc vào những mạch điện nào
sau đây để đạt độ sáng đúng định mức :
A. Bình ăcquy có hiệu điện thế 16V
B. Đinamô có hiệu điện thế xoay chiều 12V.
C. Hiệu điện thế một chiều 9V
D. Hiệu điện thế một chiều 6V.
Bài 8: Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện ? A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng từ C. Tác dụng quang D. Tác dụng sinh lý
Bài 9: Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay
chiều và được đặt gần một lá thép. Khi đóng khóa K, lá thép dao động đó là tác dụng A. Cơ B. Nhiệt C. Điện D. Từ
Bài 10: Để đo cường độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều , ta mắc ampe kế :
A. Nối tiếp vào mạch điện
B. Nối tiếp vào mạch sao cho chốt dương của ampe kế nối với cực âm của
nguồn điện và chốt âm của ampe kế nối với cực dương của nguồn điện
C. Song song vào mạch điện
D. Song song vào mạch sao cho chốt dương của ampe kế nối với cực âm của
nguồn điện và chốt âm của ampe kế nối với cực dương của nguồn điện


Bài 11: Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện xoay chiều, ta mắc vôn kế
A. Nối tiếp vào mạch điện
B. Nối tiếp vào mạch sao cho cho chốt dương của vôn kế nối với cực âm của
nguồn điện và chốt âm của vôn kế nối với cực dương của nguồn điện
C. Song song vào mạch điện
D. Song song vào mạch sao cho cho chốt dương của vôn kế nối với cực âm
của nguồn điện và chốt âm của vôn kế nối với cực dương của nguồn điện
Bài 12: Một bóng đèn có ghi 6V - 3W lần lượt mắc vào mạch điện một chiều, rồi
vào mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế 6V thì độ sáng của đèn ở :
A. Mạch điện một chiều sáng mạnh hơn mạch điện xoay chiều.
B. Mạch điện một chiều sáng yếu hơn mạch điện xoay chiều.
C. Mạch điện một chiều sáng không đủ công suất 3W.
D. Cả hai mạch điện đều sáng như nhau .
Bài 13: Khi cắm phích cắm vào ổ điện làm sáng đèn. Khi đó dòng điện thể hiện các tác dụng: A. Quang và hóa B. Từ và quang C. Nhiệt và quang D. Quang và cơ
Bài 4: Trong thí nghiệm như hình sau: Hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm khi
ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện?
A. Kim nam châm vẫn đứng yên
B. Kim nam châm quay một góc 900
C. Kim nam châm quay ngược lại
D. Kim nam châm bị đẩy ra
Bài 5: Trong thí nghiệm như hình dưới. Hiện tượng gì xảy ra với đinh sắt khi ta đổi
chiều dòng điện chạy vào nam châm điện?


A. Đinh sắt vẫn bị hút như trước
B. Đinh sắt quay một góc 900
C. Đinh sắt quay ngược lại D. Đinh sắt bị đẩy ra
Bài 16: Trong thí nghiệm như hình dưới. Hiện tượng gì xảy ra với đinh sắt khi ta
đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện?
A. Đinh sắt vẫn bị hút như trước
B. Đinh sắt quay một góc 900
C. Đinh sắt quay ngược lại D. Đinh sắt bị đẩy ra
Bài 17: Có hiện tượng gì xảy ra với miếng nam châm khi cho dòng điện xoay chiều
chạy vào nam châm điện như hình sau:
A. Miếng nam châm bị nam châm điện hút chặt
B. Miếng nam châm bị nam châm điện đẩy ra
C. Miếng nam châm không bị ảnh hưởng gì


zalo Nhắn tin Zalo