Trắc nghiệm Định luật Jun-Lenxơ Vật lí 9

161 81 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Vật Lý
Dạng: Trắc nghiệm
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ Trắc nghiệm Vật lí 9 (cả năm) có đáp án

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    604 302 lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 9 cả năm mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Vật lí 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(161 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Vật Lý

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Dạng 8: định luật Jun-Lenxơ
Bài 1: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Cơ năng B. Năng lượng ánh sáng
C. Hóa năng D. Nhiệt năng
Bài 2: Câu phát biểu nào dưới đây là không đúng? Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi
có dòng điện chạy qua:
A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, điện trở của dây dẫn và với thời gian
dòng điện chạy qua
B. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn
và với thời gian dòng điện chạy qua.
C. Tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với thời
gian dòng điện chạy qua và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn
D. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với cường độ dòng điện
và với thời gian dòng điện chạy qua.
Bài 3: Biểu thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có
dòng điện chạy qua:
A. Q = Irt B. Q = I
2
Rt
C. Q = IR
2
t D. Q = IRt
2
Bài 4: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một biến trở R thì cường độ dòng
điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng
tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t?
A. B.
C. D.
Bài 5: Mắc các dây dẫn vào hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một thời gian thì
nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn?
A. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi
B. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa
C. Tăng gấp bốn khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa
D. Giảm đi một nửa khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp bốn
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 6: Chọn câu trả lời đúng. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy
qua phụ thuộc vào:
A. Điện trở R của dây dẫn
B. Cường độ dòng điện I chạy qua dây
C. Thời gian dòng điện chạy qua
D. Cả A, B, C đều đúng
Bài 7: Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian
dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ thay đổi
như thế nào?
A. Giảm đi 2 lần B. Giảm đi 4 lần
C. Giảm đi 8 lần D. Giảm đi 16 lần
Bài 8: Chọn câu trả lời sai
Nhiệt lượng Q được dùng để đun nóng nước có khối lượng m
1
, nhiệt dung riêng c
1
và cốc đựng nước có khối lượng m
2
, nhiệt dung riêng c
2
tăng từ nhiệt độ t
1
0
C lên t
2
0
C
được liên hệ với nhau bởi công thức:
A.
B.
C.
D. Cả A, B đều đúng
Bài 9: Phương trình nào sau đây là phương trình cân bằng nhiệt:
A. Q
tỏa
+ Q
thu
= 0
B. Q
tỏa
.Q
thu
= 0
C. Q
tỏa
– Q
thu
= 0
D.
Bài 10: Dòng điện có cường độ 2mA chạy qua một điện trở 3k trong thời gian 10
phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này có giá trị nào dưới đây?
A. Q = 7,2J B. Q = 60J
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Q = 120J D. Q = 3600J
Bài 11: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 và cường độ
dòng điện qua bếp là I = 4A. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong mỗi phút là:
A. 1,6kJ B. 96kJ
C. 24kJ D. 12kJ
Bài 12: Thời gian đun sôi 1,5l nước của một ấm điện là 10 phút. Hiệu điện thế giữa
hai đầu dây nung của ấm là 220V. Điện trở của dây nung này có giá trị là bao nhiêu?
Biết rằng nếu kể cả nhiệt lượng hao phí để đun sôi 1l nước thì cần nhiệt lượng là
420000J
A. 32 B. 15
C. 24,2 D. 46,1
Bài 13: Khi mắc một bàn là vào hiệu điện thế 110V thì dòng điện chạy qua nó có
cường độ 5A. Bàn là này sử dụng như vậy trung bình 15 phút mỗi ngày. Hỏi nhiệt
lượng tỏa ra trong 30 ngày là bao nhiêu?
A. 1485kJ B. 4125kJ
C. 13750kJ D. 14850kJ
Bài 14: Một bình nóng lạnh có ghi 220V - 1100W được sử dụng với hiệu điện thế
220V. Thời gian để bình đun sôi 10 lít nước từ nhiệt độ 24
0
C là bao nhiêu? Biết
nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và nhiệt lượng bị hao phí là rất nhỏ.
A. 1 giờ
B. 30 phút
C. 50 phút 55 giây
D. 48 phút 22 giây
Bài 15: Khi cho dòng điện có cường độ I
1
= 1A chạy qua một thanh kim loại trong
thời gian τ thì nhiệt độ của thanh tăng lên là Δt
1
= 80C. Khi cho cường độ dòng điện
I
2
= 2A chạy qua thì trong thời gian đó nhiệt độ của thanh tăng thêm là Δt
2
bằng:
A. 40C B. 160C
C. 240C D. 320C
Bài 16: Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua
bếp có cường độ 2A. Dùng bếp này thì đun sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
25
0
C trong thời gian 20 phút. Nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K . Hiệu
suất của bếp là:
A. 0,8949%
B. 8,949%
C. 89,49%
D. Không có đáp số nào đúng
Bài 17: Trong mùa đông, một lò sưởi điện có ghi 220V - 880W được sử dụng với
hiệu điện thế 220V trong 4 giờ mỗi ngày. Nhiệt lượng mà lò sưởi này tỏa ra trong
mỗi ngày là
A. 12672J
B. 3,52kWh
C. 3,52J
D. 12672000kWh
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Bài 1:
Định luật Jun - Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành nhiệt năng
Đáp án: D
Bài 2:
Ta có:
Định luật Jun-Lenxơ
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình
phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua
A - sai vì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với
bình phương cường độ dòng điện
B, C, D - đúng
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đáp án: A
Bài 3:
Ta có: Q = I
2
Rt
Trong đó:
+ Q: nhiệt lượng tỏa ra (J)
+ I: cường độ dòng điện (A)
+ R: điện trở (Ω)
+ t: thời gian (s)
Đáp án: B
Bài 4:
Ta có:
Lại có:
=> Nhiệt lượng Q còn được tính bởi các công thức khác:
Đáp án: A
Bài 5:
Ta có nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở R
=> Khi tăng gấp đôi điện trở của dây dẫn thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn cũng
tăng gấp đôi
Đáp án: A
Bài 6:
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn:
=> Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc vào: cường độ dòng điện chạy qua
dây, điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua
Đáp án: D
Bài 7:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Dạng 8: định luật Jun-Lenxơ
Bài 1: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. Cơ năng B. Năng lượng ánh sáng C. Hóa năng D. Nhiệt năng
Bài 2: Câu phát biểu nào dưới đây là không đúng? Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:
A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
B. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn
và với thời gian dòng điện chạy qua.
C. Tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với thời
gian dòng điện chạy qua và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn
D. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với cường độ dòng điện
và với thời gian dòng điện chạy qua.
Bài 3: Biểu thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua: A. Q = Irt B. Q = I2Rt C. Q = IR2t D. Q = IRt2
Bài 4: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một biến trở R thì cường độ dòng
điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng
tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t? A. B. C. D.
Bài 5: Mắc các dây dẫn vào hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một thời gian thì
nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn?
A. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi
B. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa
C. Tăng gấp bốn khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa
D. Giảm đi một nửa khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp bốn


Bài 6: Chọn câu trả lời đúng. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào:
A. Điện trở R của dây dẫn
B. Cường độ dòng điện I chạy qua dây
C. Thời gian dòng điện chạy qua D. Cả A, B, C đều đúng
Bài 7: Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian
dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ thay đổi như thế nào? A. Giảm đi 2 lần B. Giảm đi 4 lần C. Giảm đi 8 lần D. Giảm đi 16 lần
Bài 8: Chọn câu trả lời sai
Nhiệt lượng Q được dùng để đun nóng nước có khối lượng m1 , nhiệt dung riêng c1
và cốc đựng nước có khối lượng m 0 0
2, nhiệt dung riêng c2 tăng từ nhiệt độ t1 C lên t2 C
được liên hệ với nhau bởi công thức: A. B. C. D. Cả A, B đều đúng
Bài 9: Phương trình nào sau đây là phương trình cân bằng nhiệt: A. Q tỏa + Q thu = 0 B. Q tỏa.Q thu = 0 C. Q tỏa – Q thu = 0 D.
Bài 10: Dòng điện có cường độ 2mA chạy qua một điện trở 3k trong thời gian 10
phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này có giá trị nào dưới đây? A. Q = 7,2J B. Q = 60J

C. Q = 120J D. Q = 3600J
Bài 11: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 và cường độ
dòng điện qua bếp là I = 4A. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong mỗi phút là: A. 1,6kJ B. 96kJ C. 24kJ D. 12kJ
Bài 12: Thời gian đun sôi 1,5l nước của một ấm điện là 10 phút. Hiệu điện thế giữa
hai đầu dây nung của ấm là 220V. Điện trở của dây nung này có giá trị là bao nhiêu?
Biết rằng nếu kể cả nhiệt lượng hao phí để đun sôi 1l nước thì cần nhiệt lượng là 420000J A. 32 B. 15 C. 24,2 D. 46,1
Bài 13: Khi mắc một bàn là vào hiệu điện thế 110V thì dòng điện chạy qua nó có
cường độ 5A. Bàn là này sử dụng như vậy trung bình 15 phút mỗi ngày. Hỏi nhiệt
lượng tỏa ra trong 30 ngày là bao nhiêu? A. 1485kJ B. 4125kJ C. 13750kJ D. 14850kJ
Bài 14: Một bình nóng lạnh có ghi 220V - 1100W được sử dụng với hiệu điện thế
220V. Thời gian để bình đun sôi 10 lít nước từ nhiệt độ 240C là bao nhiêu? Biết
nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và nhiệt lượng bị hao phí là rất nhỏ. A. 1 giờ B. 30 phút C. 50 phút 55 giây D. 48 phút 22 giây
Bài 15: Khi cho dòng điện có cường độ I1 = 1A chạy qua một thanh kim loại trong
thời gian τ thì nhiệt độ của thanh tăng lên là Δt1 = 80C. Khi cho cường độ dòng điện
I2 = 2A chạy qua thì trong thời gian đó nhiệt độ của thanh tăng thêm là Δt2 bằng: A. 40C B. 160C C. 240C D. 320C
Bài 16: Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua
bếp có cường độ 2A. Dùng bếp này thì đun sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu


250C trong thời gian 20 phút. Nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K . Hiệu suất của bếp là: A. 0,8949% B. 8,949% C. 89,49%
D. Không có đáp số nào đúng
Bài 17: Trong mùa đông, một lò sưởi điện có ghi 220V - 880W được sử dụng với
hiệu điện thế 220V trong 4 giờ mỗi ngày. Nhiệt lượng mà lò sưởi này tỏa ra trong mỗi ngày là A. 12672J B. 3,52kWh C. 3,52J D. 12672000kWh LỜI GIẢI CHI TIẾT Bài 1:
Định luật Jun - Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành nhiệt năng Đáp án: D Bài 2: Ta có: Định luật Jun-Lenxơ
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình
phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua
A - sai vì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với
bình phương cường độ dòng điện B, C, D - đúng


zalo Nhắn tin Zalo