Dạng 8: Động cơ điện một chiều
Bài 1: Động cơ điện một chiều gồm mấy bộ phận chính: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Bài 2: Chọn phát biểu đúng khi nói về động cơ điện một chiều
A. Nam châm để tạo ra dòng điện
B. Bộ phận đứng yên là roto
C. Để khung có thể quay liên tục cần phải có bộ góp điện
D. Khung dây dẫn là bộ phận đứng yên
Bài 3: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên:
A. tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
B. tác dụng của điện trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
C. tác dụng của lực điện lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
D. tác dụng của lực hấp dẫn lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
Bài 4: Động cơ điện một chiều quay được là nhờ tác dụng của lực nào? A. Lực hấp dẫn B. Lực đàn hồi C. Lực điện từ D. Lực từ
Bài 5: Roto của một động cơ điện một chiều trong kĩ thuật được cấu tạo như thế nào?
A. Là một nam châm vĩnh cửu có trục quay
B. Là một nam châm điện có trục quay
C. Là nhiều cuộn dây dẫn có thể quay quanh một trục
D. Là nhiều cuộn dây dẫn quấn quanh một lõi thép gắn với vỏ máy
Bài 6: Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là:
A. Nam châm điện đứng yên (Stato)
B. Nhiều cuộn dây đặt lệch nhau đứng yên (Stato)
C. Nam châm điện chuyển động (Roto)
D. Nhiều cuộn dây đặt lệch nhau chuyển động (Roto)
Bài 7: Động cơ điện là dụng cụ biến đổi:
A. Nhiệt năng thành điện năng.
B. Điện năng thành cơ năng.
C. Cơ năng thành điện năng.
D. Điện năng thành nhiệt năng.
Bài 8: Ưu điểm nào dưới đây không phải là ưu điểm của động cơ điện?
A. Không thải ra ngoài các chất, khí hay hơi làm ô nhiễm môi trường xung quanh
B. Có thể có công suất từ vài oát đến hàng trăm, hàng ngàn, hàng chục ngàn kilôoát
C. Hiệu suất rất cao, có thể đạt tới 98%
D. Có thể biến đổi trực tiếp năng lượng của nhiên liệu thành cơ năng.
Bài 9: Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động nó chuyển hóa điện năng thành cơ năng ?
A. Bàn ủi điện và máy giặt.
B. Máy khoan điện và mỏ hàn điện.
C. Quạt máy và nồi cơm điện.
D. Quạt máy và máy giặt.
Bài 10: Muốn cho động cơ điện quay được, cho ta cơ năng thì phải cung cấp năng lượng dưới dạng nào? A. Động năng B. Thế năng C. Điện năng D. Nhiệt năng
Bài 11: Ta có bảng sau: I II
A. Động cơ điện hoạt động dựa vào
a. sự nhiễm từ của sắt thép
B. Nam châm điện hoạt động dựa vào
b. năng lượng của nhiên liệu bị đốt
C. Nam châm vĩnh cửu hoạt động dựa cháy chuyển thành cơ năng vào
c. tác dụng của từ trường lên dòng
D. Động cơ điện là động cơ trong đó
điện đặt trong từ trường
E. Động cơ nhiệt là động cơ trong đó
e. khả năng giữ được từ tính lâu dài
của thép sau khi bị nhiễm từ
f. điện năng chuyển hóa thành cơ năng
Chọn phương án đúng khi ta ghép các nội dung từ cột I với các nội dung cột II A. A→d B. D→f C. B→a D. C→c LỜI GIẢI CHI TIẾT Bài 1:
- Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là:
+ Nam châm tạo ra từ trường (Bộ phận đứng yên – Stato)
+ Khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (Bộ phận quay – Rôto) Đáp án: B Bài 2:
A - sai vì: Nam châm để tạo ra từ trường
B - sai vì: Bộ phận đứng yên là stato C - đúng
D - sai vì: Khung dây dẫn là bộ phận quay - roto
Đáp án: C Bài 3:
Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây
dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Đáp án: A Bài 4:
Ta có: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung
dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường
=>Động cơ điện một chiều quay được là nhờ tác dụng của lực điện từ Đáp án: C Bài 5:
Bộ phận quay (Rôto) của động cơ điện kĩ thuật gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau
và song song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại Đáp án: C Bài 6: Ta có:
Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện (Stato) Đáp án: A Bài 7:
Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành cơ năng. Đáp án: B Bài 8: A, B, C - đúng
D - sai vì động cơ điện một chiều biến đổi điện năng sang cơ năng Đáp án: D Bài 9:
Ta có sự chuyển hóa năng lượng của các dụng cụ:
- Điện năng → nhiệt năng: Bàn ủi, mỏ hàn điện, nồi cơm điện
Trắc nghiệm Động cơ điện một chiều Vật lí 9
198
99 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 9 cả năm mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Vật lí 9.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(198 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Vật Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 9
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Dạng 8: Động cơ điện một chiều
Bài 1: Động cơ điện một chiều gồm mấy bộ phận chính:
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Bài 2: Chọn phát biểu đúng khi nói về động cơ điện một chiều
A. Nam châm để tạo ra dòng điện
B. Bộ phận đứng yên là roto
C. Để khung có thể quay liên tục cần phải có bộ góp điện
D. Khung dây dẫn là bộ phận đứng yên
Bài 3: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên:
A. tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong
từ trường.
B. tác dụng của điện trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt
trong từ trường.
C. tác dụng của lực điện lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong
từ trường.
D. tác dụng của lực hấp dẫn lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt
trong từ trường.
Bài 4: Động cơ điện một chiều quay được là nhờ tác dụng của lực nào?
A. Lực hấp dẫn B. Lực đàn hồi
C. Lực điện từ D. Lực từ
Bài 5: Roto của một động cơ điện một chiều trong kĩ thuật được cấu tạo như thế
nào?
A. Là một nam châm vĩnh cửu có trục quay
B. Là một nam châm điện có trục quay
C. Là nhiều cuộn dây dẫn có thể quay quanh một trục
D. Là nhiều cuộn dây dẫn quấn quanh một lõi thép gắn với vỏ máy
Bài 6: Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Nam châm điện đứng yên (Stato)
B. Nhiều cuộn dây đặt lệch nhau đứng yên (Stato)
C. Nam châm điện chuyển động (Roto)
D. Nhiều cuộn dây đặt lệch nhau chuyển động (Roto)
Bài 7: Động cơ điện là dụng cụ biến đổi:
A. Nhiệt năng thành điện năng.
B. Điện năng thành cơ năng.
C. Cơ năng thành điện năng.
D. Điện năng thành nhiệt năng.
Bài 8: Ưu điểm nào dưới đây không phải là ưu điểm của động cơ điện?
A. Không thải ra ngoài các chất, khí hay hơi làm ô nhiễm môi trường xung
quanh
B. Có thể có công suất từ vài oát đến hàng trăm, hàng ngàn, hàng chục ngàn
kilôoát
C. Hiệu suất rất cao, có thể đạt tới 98%
D. Có thể biến đổi trực tiếp năng lượng của nhiên liệu thành cơ năng.
Bài 9: Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động nó chuyển hóa điện năng thành cơ năng ?
A. Bàn ủi điện và máy giặt.
B. Máy khoan điện và mỏ hàn điện.
C. Quạt máy và nồi cơm điện.
D. Quạt máy và máy giặt.
Bài 10: Muốn cho động cơ điện quay được, cho ta cơ năng thì phải cung cấp năng
lượng dưới dạng nào?
A. Động năng B. Thế năng
C. Điện năng D. Nhiệt năng
Bài 11: Ta có bảng sau:
I II
A. Động cơ điện hoạt động dựa vào a. sự nhiễm từ của sắt thép
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Nam châm điện hoạt động dựa vào
C. Nam châm vĩnh cửu hoạt động dựa
vào
D. Động cơ điện là động cơ trong đó
E. Động cơ nhiệt là động cơ trong đó
b. năng lượng của nhiên liệu bị đốt
cháy chuyển thành cơ năng
c. tác dụng của từ trường lên dòng
điện đặt trong từ trường
e. khả năng giữ được từ =nh lâu dài
của thép sau khi bị nhiễm từ
f. điện năng chuyển hóa thành cơ năng
Chọn phương án đúng khi ta ghép các nội dung từ cột I với các nội dung cột II
A. A→d
B. D→f
C. B→a
D. C→c
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Bài 1:
- Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là:
+ Nam châm tạo ra từ trường (Bộ phận đứng yên – Stato)
+ Khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (Bộ phận quay – Rôto)
Đáp án: B
Bài 2:
A - sai vì: Nam châm để tạo ra từ trường
B - sai vì: Bộ phận đứng yên là stato
C - đúng
D - sai vì: Khung dây dẫn là bộ phận quay - roto
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đáp án: C
Bài 3:
Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây
dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
Đáp án: A
Bài 4:
Ta có: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung
dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường
=>Động cơ điện một chiều quay được là nhờ tác dụng của lực điện từ
Đáp án: C
Bài 5:
Bộ phận quay (Rôto) của động cơ điện kĩ thuật gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau
và song song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại
Đáp án: C
Bài 6:
Ta có:
Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện (Stato)
Đáp án: A
Bài 7:
Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành cơ năng.
Đáp án: B
Bài 8:
A, B, C - đúng
D - sai vì động cơ điện một chiều biến đổi điện năng sang cơ năng
Đáp án: D
Bài 9:
Ta có sự chuyển hóa năng lượng của các dụng cụ:
- Điện năng → nhiệt năng: Bàn ủi, mỏ hàn điện, nồi cơm điện
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Điện năng → cơ năng : Máy khoan điện, quạt máy, máy giặt
Đáp án: D
Bài 10:
Muốn cho động cơ điện quay được, cho ta cơ năng thì phải cung cấp năng lượng
dưới dạng điện năng.
Đáp án: C
Bài 11:
Ta có, các nội dung cột I ghép tương ứng với các nội dung cột II là:
A→c
B→d
C→e
D→f
E→
b
Ta suy ra các phương án:
A, C, D - sai
B - đúng
Đáp án: B
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85