ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Câu 1: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi:
A. liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit B. về cấu trúc NST C. về số lượng NST D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Đột biến làm biến đổi cấu trúc của NST được gọi là: A. Đột biến gen
B. Đột biến cấu trúc NST
C. Đột biến số lượng NST D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 3: Các dạng đột biến cấu trúc của NST là:
A. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn
B. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn
C. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn
D. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn
Câu 4: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng làm cho lượng vật chất di
truyền không thay đổi là: A. Đảo đoạn B. Mất đoạn C. Lặp đoạn
D. Tất cả các đột biến trên
Câu 5: Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi kích thước nhiễm sắc thể
nhưng làm thay đổi trình tự các gen trên đó, ít ảnh hưởng đến sức sống?
A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể
B. Mất đoạn nhiễm sắc thể
C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể
D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể
Câu 6: Những dạng đột biến cấu trúc làm giảm số lượng gen trên 1 NST là
A. Mất đoạn, lặp đoạn
B. Đảo đoạn, chuyển đoạn
C. Mất đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ
D. Chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn không tương hỗ
Câu 7: Cho NST có trình tự các gen như sau, xác định dạng đột biến: A. đảo đoạn B. lặp đoạn
C. chuyển đoạn không tương hỗ
D. chuyển đoạn tương hỗ
Câu 8: Quan sát trường hợp minh họa sau đây và hãy xác định đột biến này thuộc
dạng nào? ABCDEFGH → ABCDEFG
A. Mất đoạn nhiễm sắc thể
B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể
D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 9: Cho 2 NST có trình tự các gen như sau, xác định dạng đột biến: A. đảo đoạn B. lặp đoạn
C. chuyển đoạn không tương hỗ
D. chuyển đoạn tương hỗ
Câu 10: Những đột biến nào thường gây chết
A. Mất đoạn NST và lặp đoạn
B. Chuyển đoạn trên 1 NST và lặp đoạn
C. Mất đoạn NST và chuyển đoạn
D. Đảo đoạn và chuyển đoạn tương hỗ
Câu 11: Dạng đột biến cấu trúc NST thường gây hậu quả lớn nhất là A. đảo đoạn B. mất đoạn C. lặp đoạn D. chuyển đoạn
Câu 12: Trong chọn giống, con người đã ứng dụng đột biến mất đoạn để:
A. Tăng cường mức biểu hiện của một gen
B. Tổ hợp các gen mong muốn vào một nhóm liên kết
C. Chuyển gen của sinh vật khác vào
D. Loại bỏ những gen không mong muốn
Câu 13: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến nào được sử dụng để
xác định vị trí gen trên nhiễm sắc thể A. Mất đoạn NST B. Đảo đoạn NST C. Lặp đoạn NST D. Chuyển đoạn NST
Câu 14: Dạng đột biến nào làm tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng A. Lặp đoạn NST B. Mất đoạn NST C. Thể dị bội D. Đảo đoạn NST
Câu 15: Hoạt tính của enzim amylaza tăng, làm hiệu suất chế tạo mạch nha, kẹo,
bia, rượu tăng lên là ứng dụng của loại đột biến nào sau đây: A. Mất đoạn NST
B. Chuyển đoạn trên 1 NST C. Lặp đoạn NST
D. Chuyển đoạn tương hỗ
Câu 16: Dạng đột biến dưới đây được ứng dụng trong sản xuất rượu bia là:
A. Lặp đoạn NST ở lúa mạch làm tăng hoạt tính enzimamilaza thuỷ phân tinh bột.
B. Đảo đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan.
C. Lặp đoạn trên NST X của ruồi giấm làm thay đổi hình dạng của mắt.
D. Lặp đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan.
Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu tạo ra đột biến cấu trúc NST là:
A. Các tác nhân vật lí của ngoại cảnh
B. Các tác nhân sinh học của ngoại cảnh
C. Các tác nhân vật lí và hoá học của ngoại cảnh
D. Hoạt động co xoắn và tháo xoắn của NST trong phân bào
Câu 18: Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc của NST là:
A. Do NST thường xuyên co xoắn trong phân bào
B. Do tác động của các tác nhân vật lí, hoá học của ngoại cảnh
C. Hiện tượng tự nhân đôi của NST
D. Sự tháo xoắn của NST khi kết thúc phân bào
Câu 19: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là do tác động của các tác nhân gây đột biến, dẫn đến: A. Phá vỡ cấu trúc NST
B. Gây ra sự sắp xếp lại các đoạn trên NST
C. NST gia tăng số lượng trong tế bào D. Cả A và B đều đúng
Câu 20: Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người:
A. Mất đoạn đầu trên NST số 21
B. Lặp đoạn giữa trên NST số 23
C. Đảo đoạn trên NST giới tính X
D. Chuyển đoạn giữa NST số 21 và NST số 23
Câu 21: Một hội chứng ung thư máu ở người là biểu hiện của một dạng đột biến
NST. Đó là dạng đột biến cấu trúc NST nào dưới đây ? A. Lặp đoạn B. Mất đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn
Câu 22: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây hậu quả: A. Bệnh bạch tạng B. Bệnh đao C. Bệnh máu khó đông D. Ung thư máu LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1:
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) là những biến đổi trong cấu trúc NST.
Trắc nghiệm Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Sinh học 9
287
144 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 9 cả năm mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Sinh học 9.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(287 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 9
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Câu 1: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi:
A. liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit
B. về cấu trúc NST
C. về số lượng NST
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Đột biến làm biến đổi cấu trúc của NST được gọi là:
A. Đột biến gen
B. Đột biến cấu trúc NST
C. Đột biến số lượng NST
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 3: Các dạng đột biến cấu trúc của NST là:
A. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn
B. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn
C. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn
D. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn
Câu 4: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng làm cho lượng vật chất di
truyền không thay đổi là:
A. Đảo đoạn
B. Mất đoạn
C. Lặp đoạn
D. Tất cả các đột biến trên
Câu 5: Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi kích thước nhiễm sắc thể
nhưng làm thay đổi trình tự các gen trên đó, ít ảnh hưởng đến sức sống?
A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể
B. Mất đoạn nhiễm sắc thể
C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể
D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể
Câu 6: Những dạng đột biến cấu trúc làm giảm số lượng gen trên 1 NST là
A. Mất đoạn, lặp đoạn
B. Đảo đoạn, chuyển đoạn
C. Mất đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ
D. Chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn không tương hỗ
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 7: Cho NST có trình tự các gen như sau, xác định dạng đột biến:
A. đảo đoạn
B. lặp đoạn
C. chuyển đoạn không tương hỗ
D. chuyển đoạn tương hỗ
Câu 8: Quan sát trường hợp minh họa sau đây và hãy xác định đột biến này thuộc
dạng nào? ABCDEFGH → ABCDEFG
A. Mất đoạn nhiễm sắc thể
B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể
D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 9: Cho 2 NST có trình tự các gen như sau, xác định dạng đột biến:
A. đảo đoạn
B. lặp đoạn
C. chuyển đoạn không tương hỗ
D. chuyển đoạn tương hỗ
Câu 10: Những đột biến nào thường gây chết
A. Mất đoạn NST và lặp đoạn
B. Chuyển đoạn trên 1 NST và lặp đoạn
C. Mất đoạn NST và chuyển đoạn
D. Đảo đoạn và chuyển đoạn tương hỗ
Câu 11: Dạng đột biến cấu trúc NST thường gây hậu quả lớn nhất là
A. đảo đoạn
B. mất đoạn
C. lặp đoạn
D. chuyển đoạn
Câu 12: Trong chọn giống, con người đã ứng dụng đột biến mất đoạn để:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Tăng cường mức biểu hiện của một gen
B. Tổ hợp các gen mong muốn vào một nhóm liên kết
C. Chuyển gen của sinh vật khác vào
D. Loại bỏ những gen không mong muốn
Câu 13: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến nào được sử dụng để
xác định vị trí gen trên nhiễm sắc thể
A. Mất đoạn NST
B. Đảo đoạn NST
C. Lặp đoạn NST
D. Chuyển đoạn NST
Câu 14: Dạng đột biến nào làm tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính
trạng
A. Lặp đoạn NST
B. Mất đoạn NST
C. Thể dị bội
D. Đảo đoạn NST
Câu 15: Hoạt tính của enzim amylaza tăng, làm hiệu suất chế tạo mạch nha, kẹo,
bia, rượu tăng lên là ứng dụng của loại đột biến nào sau đây:
A. Mất đoạn NST
B. Chuyển đoạn trên 1 NST
C. Lặp đoạn NST
D. Chuyển đoạn tương hỗ
Câu 16: Dạng đột biến dưới đây được ứng dụng trong sản xuất rượu bia là:
A. Lặp đoạn NST ở lúa mạch làm tăng hoạt tính enzimamilaza thuỷ phân tinh
bột.
B. Đảo đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan.
C. Lặp đoạn trên NST X của ruồi giấm làm thay đổi hình dạng của mắt.
D. Lặp đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan.
Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu tạo ra đột biến cấu trúc NST là:
A. Các tác nhân vật lí của ngoại cảnh
B. Các tác nhân sinh học của ngoại cảnh
C. Các tác nhân vật lí và hoá học của ngoại cảnh
D. Hoạt động co xoắn và tháo xoắn của NST trong phân bào
Câu 18: Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc của NST là:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Do NST thường xuyên co xoắn trong phân bào
B. Do tác động của các tác nhân vật lí, hoá học của ngoại cảnh
C. Hiện tượng tự nhân đôi của NST
D. Sự tháo xoắn của NST khi kết thúc phân bào
Câu 19: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là do tác động của các tác nhân gây
đột biến, dẫn đến:
A. Phá vỡ cấu trúc NST
B. Gây ra sự sắp xếp lại các đoạn trên NST
C. NST gia tăng số lượng trong tế bào
D. Cả A và B đều đúng
Câu 20: Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người:
A. Mất đoạn đầu trên NST số 21
B. Lặp đoạn giữa trên NST số 23
C. Đảo đoạn trên NST giới tính X
D. Chuyển đoạn giữa NST số 21 và NST số 23
Câu 21: Một hội chứng ung thư máu ở người là biểu hiện của một dạng đột biến
NST. Đó là dạng đột biến cấu trúc NST nào dưới đây ?
A. Lặp đoạn
B. Mất đoạn
C. Đảo đoạn
D. Chuyển đoạn
Câu 22: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây hậu quả:
A. Bệnh bạch tạng
B. Bệnh đao
C. Bệnh máu khó đông
D. Ung thư máu
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) là những biến đổi trong cấu trúc NST.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
Đột biến làm biến đổi cấu trúc của NST được gọi là: đột biến cấu trúc NST.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Các dạng đột biến cấu trúc của NST là mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Đảo đoạn làm cho lượng vật chất di truyền không thay đổi.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Đảo đoạn không làm thay đổi kích thước nhiễm sắc thể nhưng làm thay đổi trình tự
các gen trên đó.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Mất đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ làm giảm số lượng gen trên 1 NST.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Dạng đột biến trên là đảo đoạn CDE.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Mất đoạn nhiễm sắc thể H.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85