Lớp: Lớp 9
Môn: Sinh Học
Dạng: Trắc nghiệm
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ Trắc nghiệm Sinh học 9 (cả năm) có đáp án

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    624 312 lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 9 cả năm mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Sinh học 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(232 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GIẢM PHÂN
Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở:
A. Tế bào sinh dưỡng
B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín
C. Tế bào mầm sinh dục
D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng
Câu 2: Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là:
A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần
B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần
C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần
D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần
Câu 3: Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp, trong đó NST nhân đôi ?
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 3 lần
D. 4 lần
Câu 4: Trong giảm phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở:
A. Kì trung gian của lần phân bào I
B. Kì giữa của lần phân bào I
C. Kì trung gian của lần phân bào II
D. Kì giữa của lần phân bào II
Câu 5: Phát biểu nào đúng về kỳ trung gian I và II
A. Đều xảy ra nhân đôi NST
B. Đều xảy ra tiếp hợp giữa các cromatit
C. Chỉ có kỳ trung gian I mới xảy ra nhân đôi NST
D. Chỉ có kỳ trung gian II mới xảy ra nhân đôi NST
Câu 6: Hoạt động các NST kép bắt đầu xoắn và co ngắn, cặp NST tương đồng tiếp
hợp theo chiều dọc và có thể xảy ra trao đổi chéo, sau đó lại tách rời nhau. Đây là kì
nào của lần phân bào nào trong giảm phân?
A. Kì đầu của lần phân bào I
B. Kì đầu của lần phân bào II
C. Kì giữa của lần phân bào I
D. Kì giữa của lần phân bào II
Câu 7: Trong giảm phân các NST kép tương đồng có sự tiếp hợp và bắt chéo nhau
vào kì nào :s
A. Kì đầu 2
B. Kì giữa 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Kì đầu 1
D. Kì giữa 1
Câu 8: Trong phân bào lần I của giảm phân, diễn ra tiếp hợp cặp đôi của các NST
kép tương đồng theo chiều dọc và bắt chéo với nhau ở kì nào?
A. Kì sau
B. Kì giữa.
C. Kì đầu
D. Kì cuối.
Câu 9: Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ nhiễm sắc thể người ta thấy có 4 cặp nhiễm sắc
thể đang bắt chéo với nhau, tế bào quan sát đang ở kì nào?
A. Kì giữa của nguyên phân
B. Kì đầu của nguyên phân.
C. Kì giữa của giảm phân 1.
D. Kì đầu của giảm phân 1.
Câu 10: Ở kì giữa I của quá trình giảm phân, các NST kép xếp thành mấy hàng trên
mặt phẳng xích đạo?
A. 1 hàng
B. 2 hàng
C. 3 hàng
D. 4 hàng
Câu 11: Trong giảm phân I, đặc điểm ở kì giữa là
A. các NST kép co ngắn, đóng xoắn
B. các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào.
C. các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào
D. các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ
đơn bội.
Câu 12: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân I là
A. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của
thoi phân bào.
B. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào.
C. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào.
D. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của
thoi phân bào.
Câu 13: Diễn biến của NST ở kì giữa trong giảm phân lần 1 là:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Tập trung và xếp song song thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào.
B. Duỗi xoắn và co ngắn cực đại
C. Tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
D. Phân ly độc lập với nhau về hai cực của tế bào
Câu 14: Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là:
A. Lưỡng bội ở trạng thái đơn
B. Lưỡng bội ở trạng thái kép
C. Đơn bội ở trạng thái đơn
D. Đơn bội ở trạng thái kép
Câu 15: Kết quả kì cuối của giảm phân II các NST nằm gọn trong nhân với số
lượng:
A. 2n đơn
B. n đơn
C. n kép
D. 2n kép
Câu 16: Qua giảm phân, từ 1 tế bào mẹ cho mấy tế bào con
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 17: Các tế bào con tạo ra qua giảm phân có bộ NST như thế nào so với tế bào
mẹ?
A. Giống hoàn toàn mẹ
B. Giảm đi một nửa so với mẹ
C. Gấp đôi so với mẹ
D. Gấp ba lần so với mẹ
Câu 18: Các NST trong các tế bào được tạo ra từ giảm phân I
A. giống nhau về nguồn gốc
B. khác nhau về nguồn gốc
C. gồm toàn bộ NST có nguồn gốc từ bố
D. gồm toàn bộ NST có nguồn gốc từ mẹ
Câu 19: Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là:
A. Nhân đôi NST
B. Tiếp hợp giữa 2 NST kép trong từng cặp tương đồng
C. Phân li NST về hai cực của tế bào
D. Co xoắn và tháo xoắn NST
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 20:Giảm phân khác nguyên phân ở điểm cơ bản nào ?
A. Nguyên phân là hình thức sinh sản của tế bào sinh dưỡng; giảm phân là hình
thức sinh sản của tế bào sinh dục xảy ra ở thời kì chín của tế bào này.
B. Ở nguyên phân có 1 lần phân chia và một lần nhân đôi NST; ở giảm phân, tế
bào có hai lần phân chia nhưng có một lần nhân đôi.
C. Nguyên phân ít có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai crômatit trong cặp
NST kép tương đồng, còn giảm phân thì có.
D. Ở kì sau của nguyên phân có sự phân li đồng đều của các NST đơn về 2 cực
của tế bào; ở kì sau của giảm phân II có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của
các NST kép trong các cặp tương đồng.
Câu 21: Các hoạt động xảy ra trong giảm phân mà không xảy ra trong nguyên phân
A. Nhiễm sắc thể (NST) phân li về 2 cực của tế bào.
B. NST xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
C. Phân đôi NST, NST kép phân li về 2 cực của tế bào.
D. Tiếp hợp NST, NST kép phân li về 2 cực của tể bào.
Câu 22: Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân là:
A. Nguyên phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dưỡng còn giảm phân chỉ xảy ra ở tế
bào sinh dục.
B. Nguyên phân chỉ trải qua 1 lần phân bào, còn giảm phân trải qua 2 lần phân
bào.
C. Từ 1 tế bào mẹ, qua nguyên phân cho 2 tế bào con, còn qua giảm phân cho 4
tế bào con.
D. Tất cả đểu đúng.
Câu 23: Nguyên phân khác giảm phân ở điểm nào?
A. Một lần phân đôi NST và một lần tạo thoi vô sắc
B. Tách tâm động ở kỳ giữa
C. Tách cặp NST đồng dạng ở kỳ giữa
D. Có 2 lần tạo thoi vô sắc và phân chia NST
Câu 24: Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm
phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn?
A. 2
B. 4
C. 8
D. 16
Câu 25: Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Theo thứ tự sẽ có bao nhiêu
nhiễm sắc thể kép ở kì đầu giảm phân I và kì đầu giảm phân II của một tế bào ở loài
này?
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. 8 và 4.
B. 16 và 8.
C. 8 và 0.
D. 4 và 0.
Câu 26: Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Theo thứ tự sẽ có bao nhiêu
crômatit ở kì đầu giảm phân I và kì đầu giảm phân II của một tế bào ở loài này?
A. 8 và 4.
B. 16 và 0.
C. 16 và 8.
D. 32 và 16.
Câu 27: Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24 ở kỳ sau của giảm phân I
có :
A. 24 cromatit và 24 tâm động
B. 48 cromatit và 48 tâm động
C. 48 cromatit và 24 tâm động
D. 12 comatit và 12 tâm động
Câu 28: Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân I. Số
NST kép trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
A. 4
B. 8
C. 16
D. 32
Câu 29: Ở một loài động vật (2n=40). Có 5 tế bào sinh dục chín thực hiện quá trình
giảm phân. Số nhiễm sắc thể có trong tất cả các tế bào con sau giảm phân là:
A. 300.
B. 200.
C. 100.
D. 400.
Câu 30: Hiện tượng mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li về một cực của tế
bào ở
A. kì giữa 1 của giảm phân.
B. kì sau 1 của giảm phân,
C. kì giữa 2 của giảm phân.
D. kì sau 2 của giảm phân.
Câu 31: Hình dưới minh họa cho kì nào trong các lần phân bào của giảm phân ?
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


GIẢM PHÂN
Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở: A. Tế bào sinh dưỡng
B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín C. Tế bào mầm sinh dục
D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng
Câu 2: Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là:
A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần
B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần
C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần
D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần
Câu 3: Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp, trong đó NST nhân đôi ? A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần
Câu 4: Trong giảm phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở:
A. Kì trung gian của lần phân bào I
B. Kì giữa của lần phân bào I
C. Kì trung gian của lần phân bào II
D. Kì giữa của lần phân bào II
Câu 5: Phát biểu nào đúng về kỳ trung gian I và II
A. Đều xảy ra nhân đôi NST
B. Đều xảy ra tiếp hợp giữa các cromatit
C. Chỉ có kỳ trung gian I mới xảy ra nhân đôi NST
D. Chỉ có kỳ trung gian II mới xảy ra nhân đôi NST
Câu 6: Hoạt động các NST kép bắt đầu xoắn và co ngắn, cặp NST tương đồng tiếp
hợp theo chiều dọc và có thể xảy ra trao đổi chéo, sau đó lại tách rời nhau. Đây là kì
nào của lần phân bào nào trong giảm phân?
A. Kì đầu của lần phân bào I
B. Kì đầu của lần phân bào II
C. Kì giữa của lần phân bào I
D. Kì giữa của lần phân bào II
Câu 7: Trong giảm phân các NST kép tương đồng có sự tiếp hợp và bắt chéo nhau vào kì nào :s A. Kì đầu 2 B. Kì giữa 2

C. Kì đầu 1 D. Kì giữa 1
Câu 8: Trong phân bào lần I của giảm phân, diễn ra tiếp hợp cặp đôi của các NST
kép tương đồng theo chiều dọc và bắt chéo với nhau ở kì nào? A. Kì sau B. Kì giữa. C. Kì đầu D. Kì cuối.
Câu 9: Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ nhiễm sắc thể người ta thấy có 4 cặp nhiễm sắc
thể đang bắt chéo với nhau, tế bào quan sát đang ở kì nào?
A. Kì giữa của nguyên phân
B. Kì đầu của nguyên phân.
C. Kì giữa của giảm phân 1.
D. Kì đầu của giảm phân 1.
Câu 10: Ở kì giữa I của quá trình giảm phân, các NST kép xếp thành mấy hàng trên mặt phẳng xích đạo? A. 1 hàng B. 2 hàng C. 3 hàng D. 4 hàng
Câu 11: Trong giảm phân I, đặc điểm ở kì giữa là
A. các NST kép co ngắn, đóng xoắn
B. các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
C. các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào
D. các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội.
Câu 12: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân I là
A. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
B. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
C. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
D. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Câu 13: Diễn biến của NST ở kì giữa trong giảm phân lần 1 là:


A. Tập trung và xếp song song thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
B. Duỗi xoắn và co ngắn cực đại
C. Tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
D. Phân ly độc lập với nhau về hai cực của tế bào
Câu 14: Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là:
A. Lưỡng bội ở trạng thái đơn
B. Lưỡng bội ở trạng thái kép
C. Đơn bội ở trạng thái đơn
D. Đơn bội ở trạng thái kép
Câu 15: Kết quả kì cuối của giảm phân II các NST nằm gọn trong nhân với số lượng: A. 2n đơn B. n đơn C. n kép D. 2n kép
Câu 16: Qua giảm phân, từ 1 tế bào mẹ cho mấy tế bào con A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 17: Các tế bào con tạo ra qua giảm phân có bộ NST như thế nào so với tế bào mẹ? A. Giống hoàn toàn mẹ
B. Giảm đi một nửa so với mẹ C. Gấp đôi so với mẹ
D. Gấp ba lần so với mẹ
Câu 18: Các NST trong các tế bào được tạo ra từ giảm phân I
A. giống nhau về nguồn gốc
B. khác nhau về nguồn gốc
C. gồm toàn bộ NST có nguồn gốc từ bố
D. gồm toàn bộ NST có nguồn gốc từ mẹ
Câu 19: Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là: A. Nhân đôi NST
B. Tiếp hợp giữa 2 NST kép trong từng cặp tương đồng
C. Phân li NST về hai cực của tế bào
D. Co xoắn và tháo xoắn NST


Câu 20:Giảm phân khác nguyên phân ở điểm cơ bản nào ?
A. Nguyên phân là hình thức sinh sản của tế bào sinh dưỡng; giảm phân là hình
thức sinh sản của tế bào sinh dục xảy ra ở thời kì chín của tế bào này.
B. Ở nguyên phân có 1 lần phân chia và một lần nhân đôi NST; ở giảm phân, tế
bào có hai lần phân chia nhưng có một lần nhân đôi.
C. Nguyên phân ít có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai crômatit trong cặp
NST kép tương đồng, còn giảm phân thì có.
D. Ở kì sau của nguyên phân có sự phân li đồng đều của các NST đơn về 2 cực
của tế bào; ở kì sau của giảm phân II có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của
các NST kép trong các cặp tương đồng.
Câu 21: Các hoạt động xảy ra trong giảm phân mà không xảy ra trong nguyên phân
A. Nhiễm sắc thể (NST) phân li về 2 cực của tế bào.
B. NST xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
C. Phân đôi NST, NST kép phân li về 2 cực của tế bào.
D. Tiếp hợp NST, NST kép phân li về 2 cực của tể bào.
Câu 22: Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân là:
A. Nguyên phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dưỡng còn giảm phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục.
B. Nguyên phân chỉ trải qua 1 lần phân bào, còn giảm phân trải qua 2 lần phân bào.
C. Từ 1 tế bào mẹ, qua nguyên phân cho 2 tế bào con, còn qua giảm phân cho 4 tế bào con. D. Tất cả đểu đúng.
Câu 23: Nguyên phân khác giảm phân ở điểm nào?
A. Một lần phân đôi NST và một lần tạo thoi vô sắc
B. Tách tâm động ở kỳ giữa
C. Tách cặp NST đồng dạng ở kỳ giữa
D. Có 2 lần tạo thoi vô sắc và phân chia NST
Câu 24: Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm
phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn? A. 2 B. 4 C. 8 D. 16
Câu 25: Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Theo thứ tự sẽ có bao nhiêu
nhiễm sắc thể kép ở kì đầu giảm phân I và kì đầu giảm phân II của một tế bào ở loài này?


zalo Nhắn tin Zalo