Trắc nghiệm Mối quan hệ giữa gen và tính trạng Sinh học 9

233 117 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Sinh Học
Dạng: Trắc nghiệm
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ Trắc nghiệm Sinh học 9 (cả năm) có đáp án

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    624 312 lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 9 cả năm mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Sinh học 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(233 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
Câu 1: Quá trình tổng hợp prôtêin được gọi là:
A. Sao mã
B. Tự sao
C. Dịch mã
D. Khớp mã
Câu 2: Quá trình tổng hợp prôtêin xảy ra ở:
A. Trong nhân tế bào
B. Trên phân tử ADN
C. Trên màng tế bào
D. Tại ribôxôm của tế bào chất
Câu 3: Sự tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ở đâu trong tế bào?
A. Chất tế bào
B. Nhân tế bào.
C. Bào quan.
D. Không bào.
Câu 4: Nguyên liệu trong môi trường nội bào được sử dụng trong quá trình tổng
hợp prôtêin là:
A. Ribônuclêôtit
B. Axitnuclêic
C. Axit amin
D. Các nuclêôtit
Câu 5: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp trong quá trình dịch mã?
A. mARN.
B. tARN.
C. ADN.
D. Ribôxôm.
Câu 6: Các thành phần nào sau đây tham gia vào quả trình tổng hợp prôtêin ?
A. ADN (gen), mARN và rARN
B. mARN, tARN và ribôxôm
C. ADN (gen), mARN, tARN và ribôxôm.
D. ADN (gen), mARN và tARN
Câu 7: Phân tử nào được dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin?
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. tARN
B. ADN
C. mARN
D. rARN
Câu 8: Sự hình thành chuỗi axít amin dựa trên khuôn mẫu nào?
A. tARN.
B. rARN.
C. mARN.
D. Ribôxôm
Câu 9: Kết quả của giai đoạn dịch mã là:
A. Tạo ra phân tử mARN mới.
B. Tạo ra phân tử tARN mới.
C. Tạo ra phân tử rARN mới.
D. Tạo ra chuỗi pôlipeptit mới.
Câu 10: Nội dung nào dưới đây là không đúng?
A. Sau khi hoàn thành việc dịch mã, ribôxôm rời khỏi mARN, giữ nguyên cấu
trúc để phục vụ cho lần dịch mã khác.
B. Ở vi khuẩn, sau khi được tổng hợp, đa số prôtêin sẽ được tách nhóm foocmin
ở vị trí axit amin mở đầu do đó hầu hết các prôtêin của vi khuẩn đều bắt đầu
bằng mêtiônin.
C. Trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là
mêtiônin đến ribôxôm để bắt đầu cho quá trình dịch mã.
D. Tất cả các prôtêin hoàn chỉnh được thấy ở tế bào có nhân đều không bắt đầu
bằng mêtiônin.
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây về quá trình dịch mã là đúng ?
A. Mỗi mARN chỉ liên kết với một ribôxôm nhất định.
B. mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm (pôliribôxôm) giúp tăng hiệu suất
tổng hợp prôtêin.
C. Mỗi phân tử mARN được làm khuôn tổng hợp nhiều loại prôtêin.
D. Mỗi chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ nhiều loại mARN.
Câu 12: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ:
A. Gen (ADN) → tARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.
B. Gen (ADN) → mARN → tARN → Prôtêin → Tính trạng.
C. Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Gen (ADN) → mARN → tARN → Pôlipeptit → Tính trạng.
Câu 13: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng là:
A. Gen → prôtêin → tính trạng
B. Gen → mARN → tính trạng
C. Gen → mARN → prôtêin → tính trạng
D. Gen → protêin → mARN → tính trạng
Câu 14: Trâu, bò, ngựa, thỏ, … đều ăn cỏ nhưng lại có prôtêin và các tính trạng
khác nhau do
A. bộ máy tiêu hoá của chúng khác nhau
B. chúng có ADN khác nhau về trình tự sắp xếp các nuclêôtit.
C. cơ chế tổng hợp prôtêin khác nhau.
D. có quá trình trao đổi chất khác nhau.
Câu 15: Khởi đầu quá trình dịch mã là sự kiện
A. mARN đi từ nhân ra ngoài tế bào chất
B. hình thành ribôxôm
C. hình thành liên kết peptit
D. ribôxôm bám vào mARN, tARN - Met gắn vào bộ ba mở đầu
Câu 16: Khi nào quá trình dịch mã dừng lại
A. Khi riboxom không còn đủ khả năng hình thành liên kết peptit
B. Khi gặp tín hiệu kết thúc trên tARN
C. Khi gặp các tín hiệu kết thúc trên mARN
D. Khi không còn axit amin tự do
Câu 17: Tương quan về số lượng axít amin và nuclêôtít của mARN khi ở trong
ribôxôm là:
A. 3 nuclêôtít ứng với 1 axít amin.
B. 1 nuclêôtít ứng với 3 axít amin.
C. 2 nuclêôtít ứng vối 1 axít amin.
D. 1 nuclêôtít ứng với 2 axít amin.
Câu 18: Sự tạo thành chuỗi axít amin diễn ra theo nguyên tắc nào?
A. Nguyên tắc bổ sung;
B. Nguyên tắc khuôn mẫu;
C. Nguyên tắc bán bảo toàn;
D. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 19: Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng trong sơ đồ: Gen →
mARN → Prôtêin → tính trạng là:
A. trình tự các axitamin trong phân tử prôtêin được quy định bởi trình tự các
nuclêôtit trên ADN.
B. sau khi hình thành, mARN thực hiện tổng hợp prôtêin ở trong nhân.
C. khi ribôxôm chuyển dịch trên mARN thì prôtêin đặc trưng được hình thành
làm cơ sở cho sự biểu hiện các tính trạng.
D. Cả A, B và C.
Câu 20: Bản chất mối liên hệ giữa prôtêin và tính trạng là gì?
A. Prôtêin tham gia vào các hoạt động sinh lí của tế bào, trên cơ sở đó tính trạng
được biểu hiện.
B. Prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện
thành tính trạng.
C. Prôtêin là thành phần cấu trúc của tế bào, trên cơ sở đó tính trạng được biểu
hiện.
D. Prôtêin đóng vai trò xúc tác cho mọi quá trình sinh lí của tế bào và cơ thể, tạo
điều kiện cho tính trạng được biểu hiện.
Câu 21: Sự biểu hiện tính trạng của con giống với bố mẹ là do:
A. Kiểu gen của con giống với kiểu gen của bố mẹ
B. ADN của con giống với ADN của bố mẹ
C. mARN của con giống với mARN của bố mẹ
D. Protêin của con giống với protêin của bố mẹ
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:
Quá trình tổng hợp prôtêin được gọi là dịch mã (giải mã)
Tự sao là quá trình nhân đôi
Sao mã là quá trình tổng hợp ARN
Đáp án cần chọn là: C
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 2:
Quá trình tổng hợp prôtêin xảy ra tại ribôxôm của tế bào chất.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
Sự tổng hợp chuỗi axit amin (dịch mã) xảy ra trong tế bào chất
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
Nguyên liệu trong môi trường nội bào được sử dụng trong quá trình tổng hợp
prôtêin là axit amin.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Thành phần không tham gia trực tiếp trong quá trình dịch mã ADN
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
Các thành phần tham gia vào quả trình tổng hợp prôtêin: ADN (gen), mARN, tARN
và ribôxôm.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
mARN được dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin, mARN có vị trí để riboxôm nhận
biết và gắn vào khi dịch mã.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
mARN rời khỏi nhân đến riboxom để làm khuôn mẫu tổng hợp protein
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
Câu 1: Quá trình tổng hợp prôtêin được gọi là: A. Sao mã B. Tự sao C. Dịch mã D. Khớp mã
Câu 2: Quá trình tổng hợp prôtêin xảy ra ở: A. Trong nhân tế bào B. Trên phân tử ADN C. Trên màng tế bào
D. Tại ribôxôm của tế bào chất
Câu 3: Sự tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ở đâu trong tế bào? A. Chất tế bào B. Nhân tế bào. C. Bào quan. D. Không bào.
Câu 4: Nguyên liệu trong môi trường nội bào được sử dụng trong quá trình tổng hợp prôtêin là: A. Ribônuclêôtit B. Axitnuclêic C. Axit amin D. Các nuclêôtit
Câu 5: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp trong quá trình dịch mã? A. mARN. B. tARN. C. ADN. D. Ribôxôm.
Câu 6: Các thành phần nào sau đây tham gia vào quả trình tổng hợp prôtêin ? A. ADN (gen), mARN và rARN B. mARN, tARN và ribôxôm
C. ADN (gen), mARN, tARN và ribôxôm. D. ADN (gen), mARN và tARN
Câu 7: Phân tử nào được dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin?

A. tARN B. ADN C. mARN D. rARN
Câu 8: Sự hình thành chuỗi axít amin dựa trên khuôn mẫu nào? A. tARN. B. rARN. C. mARN. D. Ribôxôm
Câu 9: Kết quả của giai đoạn dịch mã là:
A. Tạo ra phân tử mARN mới.
B. Tạo ra phân tử tARN mới.
C. Tạo ra phân tử rARN mới.
D. Tạo ra chuỗi pôlipeptit mới.
Câu 10: Nội dung nào dưới đây là không đúng?
A. Sau khi hoàn thành việc dịch mã, ribôxôm rời khỏi mARN, giữ nguyên cấu
trúc để phục vụ cho lần dịch mã khác.
B. Ở vi khuẩn, sau khi được tổng hợp, đa số prôtêin sẽ được tách nhóm foocmin
ở vị trí axit amin mở đầu do đó hầu hết các prôtêin của vi khuẩn đều bắt đầu bằng mêtiônin.
C. Trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là
mêtiônin đến ribôxôm để bắt đầu cho quá trình dịch mã.
D. Tất cả các prôtêin hoàn chỉnh được thấy ở tế bào có nhân đều không bắt đầu bằng mêtiônin.
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây về quá trình dịch mã là đúng ?
A. Mỗi mARN chỉ liên kết với một ribôxôm nhất định.
B. mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm (pôliribôxôm) giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.
C. Mỗi phân tử mARN được làm khuôn tổng hợp nhiều loại prôtêin.
D. Mỗi chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ nhiều loại mARN.
Câu 12: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ:
A. Gen (ADN) → tARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.
B. Gen (ADN) → mARN → tARN → Prôtêin → Tính trạng.
C. Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.


D. Gen (ADN) → mARN → tARN → Pôlipeptit → Tính trạng.
Câu 13: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng là:
A. Gen → prôtêin → tính trạng
B. Gen → mARN → tính trạng
C. Gen → mARN → prôtêin → tính trạng
D. Gen → protêin → mARN → tính trạng
Câu 14: Trâu, bò, ngựa, thỏ, … đều ăn cỏ nhưng lại có prôtêin và các tính trạng khác nhau do
A. bộ máy tiêu hoá của chúng khác nhau
B. chúng có ADN khác nhau về trình tự sắp xếp các nuclêôtit.
C. cơ chế tổng hợp prôtêin khác nhau.
D. có quá trình trao đổi chất khác nhau.
Câu 15: Khởi đầu quá trình dịch mã là sự kiện
A. mARN đi từ nhân ra ngoài tế bào chất B. hình thành ribôxôm
C. hình thành liên kết peptit
D. ribôxôm bám vào mARN, tARN - Met gắn vào bộ ba mở đầu
Câu 16: Khi nào quá trình dịch mã dừng lại
A. Khi riboxom không còn đủ khả năng hình thành liên kết peptit
B. Khi gặp tín hiệu kết thúc trên tARN
C. Khi gặp các tín hiệu kết thúc trên mARN
D. Khi không còn axit amin tự do
Câu 17: Tương quan về số lượng axít amin và nuclêôtít của mARN khi ở trong ribôxôm là:
A. 3 nuclêôtít ứng với 1 axít amin.
B. 1 nuclêôtít ứng với 3 axít amin.
C. 2 nuclêôtít ứng vối 1 axít amin.
D. 1 nuclêôtít ứng với 2 axít amin.
Câu 18: Sự tạo thành chuỗi axít amin diễn ra theo nguyên tắc nào? A. Nguyên tắc bổ sung;
B. Nguyên tắc khuôn mẫu;
C. Nguyên tắc bán bảo toàn;
D. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu


Câu 19: Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng trong sơ đồ: Gen →
mARN → Prôtêin → tính trạng là:
A. trình tự các axitamin trong phân tử prôtêin được quy định bởi trình tự các nuclêôtit trên ADN.
B. sau khi hình thành, mARN thực hiện tổng hợp prôtêin ở trong nhân.
C. khi ribôxôm chuyển dịch trên mARN thì prôtêin đặc trưng được hình thành
làm cơ sở cho sự biểu hiện các tính trạng. D. Cả A, B và C.
Câu 20: Bản chất mối liên hệ giữa prôtêin và tính trạng là gì?
A. Prôtêin tham gia vào các hoạt động sinh lí của tế bào, trên cơ sở đó tính trạng được biểu hiện.
B. Prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng.
C. Prôtêin là thành phần cấu trúc của tế bào, trên cơ sở đó tính trạng được biểu hiện.
D. Prôtêin đóng vai trò xúc tác cho mọi quá trình sinh lí của tế bào và cơ thể, tạo
điều kiện cho tính trạng được biểu hiện.
Câu 21: Sự biểu hiện tính trạng của con giống với bố mẹ là do:
A. Kiểu gen của con giống với kiểu gen của bố mẹ
B. ADN của con giống với ADN của bố mẹ
C. mARN của con giống với mARN của bố mẹ
D. Protêin của con giống với protêin của bố mẹ LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1:
Quá trình tổng hợp prôtêin được gọi là dịch mã (giải mã)
Tự sao là quá trình nhân đôi
Sao mã là quá trình tổng hợp ARN Đáp án cần chọn là: C


zalo Nhắn tin Zalo