Lớp: Lớp 9
Môn: Sinh Học
Dạng: Trắc nghiệm
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ Trắc nghiệm Sinh học 9 (cả năm) có đáp án

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    554 277 lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 9 cả năm mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Sinh học 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(169 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PRÔTÊIN
Câu 1: Các nguyên tố hoá học tham gia cấu tạo prôtêin là:
A. C, H, O, P
B. C, H, O, N
C. K, H, P, O, S, N
D. C, O, N, P
Câu 2: Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm 4 nguyên tố cơ bản:
A. C, H, O và N
B. C, H, O và P
C. C,H,N và P
D. C,H,P và N.
Câu 3: Đơn phân cấu tạo của prôtêin là:
A. Axit nuclêic
B. Nuclêic
C. Axit amin
D. Axit photphoric
Câu 4: Phân tử prôtêin được cấu tạo từ các đơn phân là gì?
A. Đường glucôzơ.
B. Axit amin.
C. Bazơ nitơ.
D. Nuclêôtit.
Câu 5: Đơn phân cấu tạo nên phân từprôtêin gọi là:
A. Nuclêôtit
B. Axit amin
C. Đipeptit
D. Serin
Câu 6: Đặc điểm chung về cấu tạo của ADN, ARN và prôtêin là:
A. Là đại phân tử, có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
B. Có kích thước và khối lượng bằng nhau
C. Đều được cấu tạo từ các nuclêôtit
D. Đều được cấu tạo từ các axit amin
Câu 7: Yếu tố tạo nên tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin là:
A. Thành phần, số lượng và trật tự của các axit amin
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Thành phần, số lượng và trật tự của các nuclêôtit
C. Thành phần, số lượng của các cặp nuclêôtit trong ADN
D. Cả 3 yếu tố trên
Câu 8: Yếu tố quy định tính đặc thù của prôtêin là
A. số lượng axit amin.
B. thành phần các loại axit amin.
C. trình tự sắp xếp các loại axit amin.
D. cả A, B và C.
Câu 9: Phân tử prôtêin có tính đa dạng là do
A. số lượng, thành phần axit amin trong phân tử.
B. có 20 loại axit amin trong phân tử.
C. trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử
D. cả A và C.
Câu 10: Tính đặc thù của prôtêin do yếu tố nào xác định?
A. Vai trò của prôtêin
B. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các axit amin
C. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit
D. Trình tự sắp xếp khác nhau của hơn 20 loại axit amin
Câu 11: Cấu trúc dưới đây thuộc loại prôtêin bậc 3 là:
A. Một chuỗi axit amin xoắn cuộn lại
B. Hai chuỗi axit min xoắn lò xo
C. Một chuỗi axit amin xoắn nhưng không cuộn lại
D. Hai chuỗi axit amin
Câu 12: Các chuỗi pôlipeptit cuộn xoắn lò xo hay gấp nếp hình ziczăc lại cuộn xoắn
một lần nữa theo các kiểu khác nhau tương ứng với hình thức cấu trúc ở bậc nào?
A. Bậc I
B. Bậc II.
C. Bậc III.
D. Bậc IV.
Câu 13: Cấu tạo gồm một 1 chuỗi axit amin xoắn cuộn có dạng hình cầu là:
A. Prôtêin bậc 1
B. Prôtêin bậc 2
C. Prôtêin bậc 3
D. Prôtêin bậc 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 14: Nội dung nào sau đây là không đúng ?
A. Có 4 dạng cấu trúc không gian cơ bản của prôtêin gồm bậc 1, bậc 2, bậc 3,
bậc 4.
B. Prôtêin có bậc càng cao thì độ bền vững càng thấp.
C. Prôtêin bậc 1 có mạch thẳng, bậc 2 xoắn lò xo có liên kết hidrô để tăng độ
vững chắc giữa các vòng.
D. Prôtêin bậc 3 hình cầu, trong prôtêin bậc 4 các chuỗi pôlipeptit xếp thành
khối dạng cầu.
Câu 15: Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của
prôtêin?
A. Cấu trúc bậc 1
B. Cấu trúc bậc 2
C. Cấu trúc bậc 3
D. Cấu trúc bậc 4
Câu 16: Prôtêin thực hiện chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây:
A. Cấu trúc bậc 1
B. Cấu trúc bậc 1 và 2
C. Cấu trúc bậc 2 và 3
D. Cấu trúc bậc 3 và 4
Câu 17: Chức năng nào sau đây không phải của prôtêin?
1. Enzim, xúc tác các phản ứng trao đổi chất.
2. Kháng thể, giúp bảo vệ cơ thể.
3. Kích tố, điều hoá trao đổi chất.
4. Chỉ huy việc tổng hợp NST.
5. Nguyên liệu oxy hoá tạo năng lượng.
6. Quy định các tính trạng của cơ thể.
Phương án đúng là:
A. 2
B. 3, 4
C. 4
D. 1, 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 18: Prôtêin không có chức năng nào sau đây ?
A. Cấu trúc
B. Xúc tác quá trình trao đổi chất
C. Điều hoà quá trình trao đổi chất
D. Truyền đạt thông tin di truyền
Câu 19: Phát biểu nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của prôtêin trong tế
bào và cơ thể sống?
A. Chứa đựng và bảo quản thông tin di truyền.
B. Tham gia cấu trúc các bộ phận của tế bào và cơ thể.
C. Tham gia xúc tác và điều hoà các quá trình sống
D. Là thành phần của kháng thể tham gia bảo vệ cơ thể.
Câu 20: Chức năng chủ yếu của prôtêin là:
A. Chức năng cấu trúc và xúc tác.
B. Chức năng điều hòa quá trình trao đổi chất,
C. Chức năng bảo vệ.
D. Cả A, B và c đều đúng.
Câu 21: Vai trò quan trọng của prôtêin là gì?
A. Làm chất xức tác và điều hòa quá trình trao đổi chất,
B. Tham gia vào các hoạt động sống của tế bào và bảo vệ cơ thể.
C. Là thành phần cấu trúc của tế bào trong cơ thể.
D. Cả A, B và c đều đúng.
Câu 22: Chất hoặc cấu trúc nào dưới đây thành phần cấu tạo có prôtêin?
A. Enzim
B. Kháng thể
C. Hoocmôn
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 23: Có bao nhiêu loại đơn phân tham gia cấu tạo prôtêin?
A. 4
B. 8
C. 16
D. 20
Câu 24: Phân tử prôtêin có thể có tới bao nhiêu hình thức cấu trúc?
A. 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. 4
C. 8
D. 16
Câu 25: Trong không gian, prôtêin có mấy loại cấu trúc khác nhau?
A. 3 cấu trúc
B. 4 cấu trúc
C. 5 cấu trúc
D. 6 cấu trúc
Câu 26: Chuỗi pôlipeptit mạch thẳng tương ứng với hình thức cấu trúc ở bậc nào?
A. Bậc I
B. Bậc II.
C. Bậc III.
D. Bậc IV.
Câu 27: Chuỗi pôlipeptit mạch thẳng cuộn xoắn kiểu lò xo hay gấp nếp theo hình
ziczăc tương ứng với hình thức cấu trúc ở bậc nào?
A. Bậc I.
B. Bậc II
C. Bậc III.
D. Bậc IV.
Câu 28: Chuỗi axit amin tạo các vòng xoan lò xo trong cấu trúc bậc mấy của phân
tử prôtêin ?
A. Bậc 1
B. Bậc 2
C. Bậc 3
D. Bậc 4.
Câu 29: Nhiều chuỗi pôlipeptit có cấu trúc khác nhau liên kết với nhau tương ứng
với hình thức cấu trúc ở bậc nào?
A. Bậc I.
B. Bậc II.
C. Bậc III.
D. Bậc IV.
Câu 30: Đặc điểm cấu tạo của prôtêin bậc 4 là:
A. Cấu tạo bởi một mạch không xoắn cuộn
B. Cấu tạo bởi hai mạch không xoắn cuộn
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


PRÔTÊIN
Câu 1: Các nguyên tố hoá học tham gia cấu tạo prôtêin là: A. C, H, O, P B. C, H, O, N C. K, H, P, O, S, N D. C, O, N, P
Câu 2: Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm 4 nguyên tố cơ bản: A. C, H, O và N B. C, H, O và P C. C,H,N và P D. C,H,P và N.
Câu 3: Đơn phân cấu tạo của prôtêin là: A. Axit nuclêic B. Nuclêic C. Axit amin D. Axit photphoric
Câu 4: Phân tử prôtêin được cấu tạo từ các đơn phân là gì? A. Đường glucôzơ. B. Axit amin. C. Bazơ nitơ. D. Nuclêôtit.
Câu 5: Đơn phân cấu tạo nên phân từprôtêin gọi là: A. Nuclêôtit B. Axit amin C. Đipeptit D. Serin
Câu 6: Đặc điểm chung về cấu tạo của ADN, ARN và prôtêin là:
A. Là đại phân tử, có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
B. Có kích thước và khối lượng bằng nhau
C. Đều được cấu tạo từ các nuclêôtit
D. Đều được cấu tạo từ các axit amin
Câu 7: Yếu tố tạo nên tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin là:
A. Thành phần, số lượng và trật tự của các axit amin


B. Thành phần, số lượng và trật tự của các nuclêôtit
C. Thành phần, số lượng của các cặp nuclêôtit trong ADN D. Cả 3 yếu tố trên
Câu 8: Yếu tố quy định tính đặc thù của prôtêin là A. số lượng axit amin.
B. thành phần các loại axit amin.
C. trình tự sắp xếp các loại axit amin. D. cả A, B và C.
Câu 9: Phân tử prôtêin có tính đa dạng là do
A. số lượng, thành phần axit amin trong phân tử.
B. có 20 loại axit amin trong phân tử.
C. trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử D. cả A và C.
Câu 10: Tính đặc thù của prôtêin do yếu tố nào xác định? A. Vai trò của prôtêin
B. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các axit amin
C. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit
D. Trình tự sắp xếp khác nhau của hơn 20 loại axit amin
Câu 11: Cấu trúc dưới đây thuộc loại prôtêin bậc 3 là:
A. Một chuỗi axit amin xoắn cuộn lại
B. Hai chuỗi axit min xoắn lò xo
C. Một chuỗi axit amin xoắn nhưng không cuộn lại D. Hai chuỗi axit amin
Câu 12: Các chuỗi pôlipeptit cuộn xoắn lò xo hay gấp nếp hình ziczăc lại cuộn xoắn
một lần nữa theo các kiểu khác nhau tương ứng với hình thức cấu trúc ở bậc nào? A. Bậc I B. Bậc II. C. Bậc III. D. Bậc IV.
Câu 13: Cấu tạo gồm một 1 chuỗi axit amin xoắn cuộn có dạng hình cầu là: A. Prôtêin bậc 1 B. Prôtêin bậc 2 C. Prôtêin bậc 3 D. Prôtêin bậc 4


Câu 14: Nội dung nào sau đây là không đúng ?
A. Có 4 dạng cấu trúc không gian cơ bản của prôtêin gồm bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4.
B. Prôtêin có bậc càng cao thì độ bền vững càng thấp.
C. Prôtêin bậc 1 có mạch thẳng, bậc 2 xoắn lò xo có liên kết hidrô để tăng độ
vững chắc giữa các vòng.
D. Prôtêin bậc 3 hình cầu, trong prôtêin bậc 4 các chuỗi pôlipeptit xếp thành khối dạng cầu.
Câu 15: Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin? A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 2 C. Cấu trúc bậc 3 D. Cấu trúc bậc 4
Câu 16: Prôtêin thực hiện chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây: A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 1 và 2 C. Cấu trúc bậc 2 và 3 D. Cấu trúc bậc 3 và 4
Câu 17: Chức năng nào sau đây không phải của prôtêin?
1. Enzim, xúc tác các phản ứng trao đổi chất.
2. Kháng thể, giúp bảo vệ cơ thể.
3. Kích tố, điều hoá trao đổi chất.
4. Chỉ huy việc tổng hợp NST.
5. Nguyên liệu oxy hoá tạo năng lượng.
6. Quy định các tính trạng của cơ thể. Phương án đúng là: A. 2 B. 3, 4 C. 4 D. 1, 5


Câu 18: Prôtêin không có chức năng nào sau đây ? A. Cấu trúc
B. Xúc tác quá trình trao đổi chất
C. Điều hoà quá trình trao đổi chất
D. Truyền đạt thông tin di truyền
Câu 19: Phát biểu nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của prôtêin trong tế bào và cơ thể sống?
A. Chứa đựng và bảo quản thông tin di truyền.
B. Tham gia cấu trúc các bộ phận của tế bào và cơ thể.
C. Tham gia xúc tác và điều hoà các quá trình sống
D. Là thành phần của kháng thể tham gia bảo vệ cơ thể.
Câu 20: Chức năng chủ yếu của prôtêin là:
A. Chức năng cấu trúc và xúc tác.
B. Chức năng điều hòa quá trình trao đổi chất, C. Chức năng bảo vệ.
D. Cả A, B và c đều đúng.
Câu 21: Vai trò quan trọng của prôtêin là gì?
A. Làm chất xức tác và điều hòa quá trình trao đổi chất,
B. Tham gia vào các hoạt động sống của tế bào và bảo vệ cơ thể.
C. Là thành phần cấu trúc của tế bào trong cơ thể.
D. Cả A, B và c đều đúng.
Câu 22: Chất hoặc cấu trúc nào dưới đây thành phần cấu tạo có prôtêin? A. Enzim B. Kháng thể C. Hoocmôn D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 23: Có bao nhiêu loại đơn phân tham gia cấu tạo prôtêin? A. 4 B. 8 C. 16 D. 20
Câu 24: Phân tử prôtêin có thể có tới bao nhiêu hình thức cấu trúc? A. 2


zalo Nhắn tin Zalo