Trắc nghiệm Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố Toán 6 Chân trời sáng tạo

450 225 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Toán Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Trắc nghiệm
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bài tập Trắc nghiệm Toán 6 Chân trời sáng tạo (Học kì 1)

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    322 161 lượt tải
    130.000 ₫
    130.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 6 Học kì 1 Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Toán lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(450 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
A.22. S nguyên t. Hp s. Phân tích mt s ra tha s nguyên t
Câu 1. Khẳng định nào là sai:
A. 0 1 không là số nguyên tố cũng không phải hợp số.
B. Cho số a > 1, a 2 ước thì a là hợp số.
C. 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Câu 2. Số nào trong các số sau không là số nguyên tố?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 9
Câu 3. Phân tích s a ra tha s nguyên t
12
12
. ...
k
m
mm
k
a p p p=
. Khẳng định nào sau
đây là đúng:
A. Các s
12
; ;...
k
p p p
là các s ơng
B. các s
12
; ;...
k
p p p P
(vi P là tp hp các s nguyên t)
C. các s
12
; ;...
k
p p p N
D. các s
12
; ;...
k
p p p
tùy ý
Câu 4. Phân tích số 18 thành thừa số nguyên tố:
A. 18 = 18.1
B. 18 = 10 + 8
C. 18 = 2.3
2
D. 18 = 6 + 6 + 6
Câu 5. Cho số a = 2
2
.7, hãy viết tập hợp tất cả các ước của a:
A. Ư(a) = {4; 7}
B. Ư(a)(a) ={1; 4; 7}
C. Ư(a) ={1; 2; 4; 7; 28}
D. Ư(a) ={1; 2; 4; 7; 14; 28}
Câu 6. Khẳng định nào sau đây là đúng:
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
A. A = {0; 1} là tập hợp số nguyên tố
B. A = {3; 5} là tập hợp số nguyên tố
C. A = {1; 3; 5} là tập hợp các hợp số
D. A = {7; 8} là tập hợp số hợp s
Câu 7. Kết quả của phép tính nào sau đây là số nguyên tố:
A. 15 5 + 3
B. 7.2 + 1
C. 14.6:4
D. 6.4 − 12.2
Câu 8. Thay dấu * để được số nguyên tố
3*
:
A. 7
B. 4
C. 6
D. 9
Câu 9. Thay dấu * để được số nguyên tố
*1
A. 2
B. 8
C. 5
D. 4
Câu 10. Cho các số 21; 77; 71; 101. Chọn câu đúng.
A. Số 21 là hợp số, các số còn lại là số nguyên tố
B. Có hai số nguyên tố và hai hợp số trong các số trên.
C. Chỉ có một số nguyên tố còn lại là hợp số
D. Không có số nguyên tố nào trong các số trên
Câu 11. Cho A = 90.17 + 34.40 + 12.51 và B = 5.7.9 + 2.5.6 . Chọn câu đúng.
A. A là số nguyên tố, B là hợp số
B. A là hợp số, B là số nguyên tố
C. Cả A và B là số nguyên tố
D. Cả A và B đều là hợp số
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
LI GII CHI TIT
Câu 1.
+) Số a phải là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước thì aa mới là hợp số
nên B sai.
+) 1 là số tự nhiên chỉ có 1 ước 1 nên không là số nguyên tố và 0 là số tự
nhiên nhỏ hơn 1 nên không là số nguyên tố. Lại có 0 1 đều không là hợp số
do đó A đúng.
+) Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có hai ước là 1 và chính nó
nên D đúng và suy ra 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất nên C đúng.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2.
9 chia hết cho 3 nên 3 là một ước của 9. Mà 3 khác 1 và khác 9 nên 9 không là
số nguyên tố.
Vậy 9 là số cần tìm.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3.
Khi phân tích mt s
12
12
. ...
k
m
mm
k
a p p p=
ra tha s nguyên t thì các s
12
; ;...
k
p p p
phi là các s nguyên t.
Đáp án cần chn là: B
Câu 4.
- Đáp án A sai vì 1 không phải là số nguyên tố
- Đáp án B sai vì đây là phép cộng.
- Đáp án C đúng vì 2 3 2 số nguyên tố và 2.3
2
= 2.9 = 18
- Đáp án D sai vì đây là phép cộng.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5.
Ta có a = 2
2
.7 = 4.7 = 28
28 = 28.1 = 14.2 = 7.4 = 7.2.2, vậy U(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
Đáp án cần chọn là: D
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 6.
Đáp án A: Sai 0 1 không phải là số nguyên tố.
Đáp án C: Sai vì 1 không phải là hợp số, 3,5 là các số nguyên tố.
Đáp án D: Sai 7 không phải là hợp số.
Đáp án B: Đúng 3;5 đều là số nguyên tố
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7.
A.15 5 + 3 = 13 là số nguyên tố
B.7.2 + 1 = 14 + 1 = 15, ta thấy 15 có ước 1; 3; 5; 15 nên 15 là hợp số.
C.14.6:4 = 84:4 = 21, ta thấy 21 có ước 1; 3; 7; 21 nên 21 là hợp số
D.6.4 12.2 = 24 24 = 0, ta thấy 0 không là số nguyên tố, không là hợp số.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8.
Đáp án A: Vì 37 chỉ chia hết cho 1 37 nên 37 là số nguyên tố, do đó chọn A.
Đáp án B: 34 không phải là số nguyên tố (34 chia hết cho {2; 4;…}). Do đó
loại B.
Đáp án C: 36 không phải là số nguyên tố (36 chia hết cho {1; 2; 3;...; 36}). Do
đó loại C.
Đáp án D: 39 không phải là số nguyên tố (39 chia hết cho {1; 3;...; 39}). Do đó
loại D.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9.
Dấu * có thể nhận các giá trị {2; 8; 5; 4}
+) Ta có 21 có các ước 1; 3; 7; 21 nên 21 là hợp số. Loại A
+) 81 có các ước 1; 3; 9; 27; 81 nên 81 là hợp số. Loại B
+) 51 có các ước 1; 3; 17; 51 nên 51 là hợp số. Loại C
+) 41 chỉ có hai ước là 1;41 nên 41 là số nguyên tố.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Số 21 có các ước 1; 3; 7; 21 nên 21 là hợp số
+ Số 77 có các ước 1; 7; 11; 77 nên 77 là hợp số
+ Số 71 chỉ có hai ước là 1; 71 nên 71 là số nguyên tố.
+ Số 101 chỉ có hai ước là 1; 101 nên 101 là số nguyên tố.
Như vậy có hai số nguyên tố là 71; 101 và hai hợp số là 21; 77.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11.
+) Ta có A = 90.17 + 34.40 + 12.51
Nhận thấy 1717; 3417; 5117 nên A = 90.17 + 34.40 + 12.51
chia hết cho 17 nên ngoài ước là 1 và chính nó thì A còn có ước 17. Do
đó A là hợp số.
+) Ta có B = 5.7.9 + 2.5.6 = 5.(7.9 + 2.6)5 nên B = 5.7.9 + 2.5.6
ngoài ước là 1 và chính nó thì A còn có ước là 5. Do đó B là hợp số.
Vậy cả A B đều là hợp số.
Đáp án cần chọn là: D

Mô tả nội dung:



A.22. Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Câu 1. Khẳng định nào là sai:
A. 0 và 1 không là số nguyên tố cũng không phải hợp số.
B. Cho số a > 1, a có 2 ước thì a là hợp số.
C. 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Câu 2. Số nào trong các số sau không là số nguyên tố? A. 2 B. 3 C. 5 D. 9
Câu 3. Phân tích số a ra thừa số nguyên tố 1 m 2 a = p . m p ... k m
p . Khẳng định nào sau 1 2 k đây là đúng:
A. Các số p ; p ;...p là các số dương 1 2 k
B. các số p ; p ;...p P (với P là tập hợp các số nguyên tố) 1 2 k
C. các số p ; p ;...p N 1 2 k
D. các số p ; p ;...p tùy ý 1 2 k
Câu 4. Phân tích số 18 thành thừa số nguyên tố: A. 18 = 18.1 B. 18 = 10 + 8 C. 18 = 2.32 D. 18 = 6 + 6 + 6
Câu 5. Cho số a = 22.7, hãy viết tập hợp tất cả các ước của a: A. Ư(a) = {4; 7} B. Ư(a)(a) ={1; 4; 7} C. Ư(a) ={1; 2; 4; 7; 28}
D. Ư(a) ={1; 2; 4; 7; 14; 28}
Câu 6. Khẳng định nào sau đây là đúng:


A. A = {0; 1} là tập hợp số nguyên tố
B. A = {3; 5} là tập hợp số nguyên tố
C. A = {1; 3; 5} là tập hợp các hợp số
D. A = {7; 8} là tập hợp số hợp số
Câu 7. Kết quả của phép tính nào sau đây là số nguyên tố: A. 15 – 5 + 3 B. 7.2 + 1 C. 14.6:4 D. 6.4 − 12.2
Câu 8. Thay dấu * để được số nguyên tố 3* : A. 7 B. 4 C. 6 D. 9
Câu 9. Thay dấu * để được số nguyên tố *1 A. 2 B. 8 C. 5 D. 4
Câu 10. Cho các số 21; 77; 71; 101. Chọn câu đúng.
A. Số 21 là hợp số, các số còn lại là số nguyên tố
B. Có hai số nguyên tố và hai hợp số trong các số trên.
C. Chỉ có một số nguyên tố còn lại là hợp số
D. Không có số nguyên tố nào trong các số trên
Câu 11. Cho A = 90.17 + 34.40 + 12.51 và B = 5.7.9 + 2.5.6 . Chọn câu đúng.
A. A là số nguyên tố, B là hợp số
B. A là hợp số, B là số nguyên tố
C. Cả A và B là số nguyên tố
D. Cả A và B đều là hợp số


LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1.
+) Số a phải là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước thì aa mới là hợp số nên B sai.
+) 1 là số tự nhiên chỉ có 1 ước là 1 nên không là số nguyên tố và 0 là số tự
nhiên nhỏ hơn 1 nên không là số nguyên tố. Lại có 0 và 1 đều không là hợp số do đó A đúng.
+) Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có hai ước là 1 và chính nó
nên D đúng và suy ra 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất nên C đúng. Đáp án cần chọn là: B Câu 2.
9 chia hết cho 3 nên 3 là một ước của 9. Mà 3 khác 1 và khác 9 nên 9 không là số nguyên tố. Vậy 9 là số cần tìm. Đáp án cần chọn là: D Câu 3. Khi phân tích một số 1 m 2 a = p . m p ... k m
p ra thừa số nguyên tố thì các số p ; p ;... p 1 2 k 1 2 k
phải là các số nguyên tố. Đáp án cần chọn là: B Câu 4.
- Đáp án A sai vì 1 không phải là số nguyên tố
- Đáp án B sai vì đây là phép cộng.
- Đáp án C đúng vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố và 2.32 = 2.9 = 18
- Đáp án D sai vì đây là phép cộng. Đáp án cần chọn là: C Câu 5. Ta có a = 22.7 = 4.7 = 28
28 = 28.1 = 14.2 = 7.4 = 7.2.2, vậy U(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Đáp án cần chọn là: D

Câu 6.
Đáp án A: Sai vì 0 và 1 không phải là số nguyên tố.
Đáp án C: Sai vì 1 không phải là hợp số, 3,5 là các số nguyên tố.
Đáp án D: Sai vì 7 không phải là hợp số.
Đáp án B: Đúng vì 3;5 đều là số nguyên tố Đáp án cần chọn là: B Câu 7.
A.15 – 5 + 3 = 13 là số nguyên tố
B.7.2 + 1 = 14 + 1 = 15, ta thấy 15 có ước 1; 3; 5; 15 nên 15 là hợp số.
C.14.6:4 = 84:4 = 21, ta thấy 21 có ước 1; 3; 7; 21 nên 21 là hợp số
D.6.4 − 12.2 = 24 – 24 = 0, ta thấy 0 không là số nguyên tố, không là hợp số. Đáp án cần chọn là: A Câu 8.
Đáp án A: Vì 37 chỉ chia hết cho 1 và 37 nên 37 là số nguyên tố, do đó chọn A.
Đáp án B: 34 không phải là số nguyên tố (34 chia hết cho {2; 4;…}). Do đó loại B.
Đáp án C: 36 không phải là số nguyên tố (36 chia hết cho {1; 2; 3;...; 36}). Do đó loại C.
Đáp án D: 39 không phải là số nguyên tố (39 chia hết cho {1; 3;...; 39}). Do đó loại D. Đáp án cần chọn là: A Câu 9.
Dấu * có thể nhận các giá trị {2; 8; 5; 4}
+) Ta có 21 có các ước 1; 3; 7; 21 nên 21 là hợp số. Loại A
+) 81 có các ước 1; 3; 9; 27; 81 nên 81 là hợp số. Loại B
+) 51 có các ước 1; 3; 17; 51 nên 51 là hợp số. Loại C
+) 41 chỉ có hai ước là 1;41 nên 41 là số nguyên tố. Đáp án cần chọn là: D Câu 10.


zalo Nhắn tin Zalo