Trắc nghiệm Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường Vật lí 9

73 37 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Vật Lý
Dạng: Trắc nghiệm
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ Trắc nghiệm Vật lí 9 (cả năm) có đáp án

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    397 199 lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 9 cả năm mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Vật lí 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(73 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Dạng 2: Tác dụng từ của dòng điện - từ trường
Bài 1: Chọn phương án sai. Trong thí nghiệm ơxtet:
Khi đặt dây dẫn song song với kim nam châm, cho dòng điện chạy qua dây dẫn thì:
A. Kim nam châm đứng yên không thay đổi
B. Có lực tác dụng lên kim nam châm
C. Lực tác dụng lên kim nam châm là lực từ
D. Kim nam châm bị lệch khỏi vị trí ban đầu
Bài 2: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây
ra tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó. Lực này là:
A. Lực điện B. Lực hấp dẫn
C. Lực từ D. Lực đàn hồi
Bài 3: Từ trường là:
A. không gian xung quanh điện tích đứng yên, xung quanh dòng điện có khả
năng tác dụng điện lên kim nam châm đặt trong nó.
B. không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác
dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó.
C. không gian xung quanh điện tích có khả năng tác dụng lực điện lên kim
nam châm đặt trong nó.
D. không gian xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên điện
tích đặt trong nó.
Bài 4: Ta nhận biết từ trường bằng:
A. Điện tích thử B. Nam châm thử
C. Dòng điện thử D. Bút thử điện
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 5: Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn. Nếu không có bóng đèn để
thử mà chỉ có một kim nam châm. Cách nào sau đây kiểm tra được pin có còn điện
hay không?
A. Đưa kim nam châm lại gần cực dương của pin, nếu kim nam châm lệch
khỏi phương Bắc - Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục
pin hết điện
B. Đưa kim nam châm lại gần cực âm của pin, nếu kim nam châm lệch khỏi
phương Bắc - Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết
điện
C. Mắc dây dẫn vào hai cực của pin, rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn,
nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc - Nam ban đầu thì cục pin đó còn
điện, nếu không thì cục pin hết điện
D. Mắc dây dẫn vào hai cực của pin, rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn,
nếu kim nam châm không lệch khỏi phương Bắc - Nam ban đầu thì cục pin đó
còn điện, nếu lệch khỏi vị ví ban đầu đó thì cục pin hết điện.
Bài 6: Từ trường không tồn tại ở đâu?
A. xung quanh nam châm
B. xung quanh điện tích đứng yên
C. xung quanh dòng điện
D. xung quanh Trái Đất
Bài 7: Để kiểm tra xem một dây dẫn chạy qua nhà có dòng điện hay không mà
không dùng dụng cụ đo điện, ta có thể dùng dụng cụ nào dưới đây:
A. Một cục nam châm vĩnh cửu
B. Điện tích thử
C. Kim nam châm
D. Điện tích đứng yên
Bài 8: Dựa vào hiện tượng nào dưới đây để kết luận được rằng: Dòng điện chạy qua
dây dẫn thẳng có từ trường?
A. Dây dẫn hút các vụn sắt ở gần nó
B. Dây dẫn hút nam châm ở gần nó
C. Dòng điện làm cho kim nam châm luôn cùng hướng với dây dẫn
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi
hướng Bắc - Nam ban đầu
Bài 9: Người ta dùng dụng cụ nào để có thể nhận biết từ trường?
A. Dùng ampe kế
B. Dùng vôn kế
C. Dùng áp kế
D. Dùng kim nam châm có trục quay
Bài 10: Có thể coi một dây dẫn thẳng có dòng điện một chiều chạy qua như một
nam châm thẳng được không?
A. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm để gần nó
B. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên vật bằng sắt để gần nó
C. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng không hút các vụn sắt về hai
đầu dây
D. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng hút các vụn sắt đều ở nhau ở
bất kì điểm nào của dây
Bài 11: Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?
A. Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên
B. Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam
C. Đặt ở đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc – Nam
D. Đặt ở đó một kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc - Nam
Bài 12: Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam
châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định không trùng với hướng Bắc - Nam.
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm tồn tại từ trường khác từ trường
Trái Đất
B. Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm tồn tại từ trường trùng với từ
trường Trái Đất
C. Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm không tồn tại từ trường
D. Không xác định được miền xung quanh nam châm nơi đặt kim nam châm
có tồn tại từ trường hay không
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Bài 1:
Đặt dây dẫn song song với kim nam châm.
Cho dòng điện chạy qua dây dẫn, kim nam châm bị lệch khỏi vị trí ban đầu
=> có lực tác dụng lên kim nam châm (lực từ)
Đáp án: A
Bài 2:
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác
dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói dòng điện có tác dụng
từ.
Đáp án: C
Bài 3:
Từ trường là không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng
tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó.
Đáp án: B
Bài 4:
Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử) để nhận biết từ trường.
Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm (làm kim nam châm
lệch khỏi hướng Bắc Nam) thì nơi đó có từ trường
Đáp án: B
Bài 5:
Muốn xác định pin còn điện hay hết chỉ với các dụng cụ: dây dẫn và kim nam châm,
ta làm như sau:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mắc dây dẫn vào hai cực của pin, rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, nếu kim
nam châm lệch khỏi phương Bắc - Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không
thì cục pin hết điện
Đáp án: C
Bài 6:
Từ trường không tồn tại xung quanh điện tích đứng yên
Đáp án: B
Bài 7:
Để kiểm tra xem một dây dẫn chạy qua nhà có dòng điện hay không mà không dùng
dụng cụ đo điện, ta có thể dùng kim nam châm: Đưa lại gần dây dẫn một kim nam
châm, nếu kim nam châm bị lệch khỏi phương Bắc - Nam ban đầu của nó thì dây
dẫn có dòng điện, còn nếu không thì dây dẫn không có dòng điện.
Đáp án: C
Bài 8:
Ta có thể kết luận: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trườngdựa vào hiện
tượng dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi
hướng Bắc - Nam ban đầu
Đáp án: D
Bài 9:
Ta dùng kim nam châm có trục quay để có thể nhận biết từ trường.
Đáp án: D
Bài 10:
Không thể coi một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua như một nam châm thẳng
được vì dòng điện trong dây dẫn thẳng không hút các vụn sắt về hai đầu dây.
Đáp án: C
Bài 11:
Để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường, ta đặt ở đó một kim
nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc - Nam
Đáp án: B
Bài 12:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Dạng 2: Tác dụng từ của dòng điện - từ trường
Bài 1: Chọn phương án sai. Trong thí nghiệm ơxtet:
Khi đặt dây dẫn song song với kim nam châm, cho dòng điện chạy qua dây dẫn thì:
A. Kim nam châm đứng yên không thay đổi
B. Có lực tác dụng lên kim nam châm
C. Lực tác dụng lên kim nam châm là lực từ
D. Kim nam châm bị lệch khỏi vị trí ban đầu
Bài 2: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây
ra tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó. Lực này là: A. Lực điện B. Lực hấp dẫn C. Lực từ D. Lực đàn hồi
Bài 3: Từ trường là:
A. không gian xung quanh điện tích đứng yên, xung quanh dòng điện có khả
năng tác dụng điện lên kim nam châm đặt trong nó.
B. không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác
dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó.
C. không gian xung quanh điện tích có khả năng tác dụng lực điện lên kim nam châm đặt trong nó.
D. không gian xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên điện tích đặt trong nó.
Bài 4: Ta nhận biết từ trường bằng: A. Điện tích thử B. Nam châm thử C. Dòng điện thử D. Bút thử điện


Bài 5: Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn. Nếu không có bóng đèn để
thử mà chỉ có một kim nam châm. Cách nào sau đây kiểm tra được pin có còn điện hay không?
A. Đưa kim nam châm lại gần cực dương của pin, nếu kim nam châm lệch
khỏi phương Bắc - Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện
B. Đưa kim nam châm lại gần cực âm của pin, nếu kim nam châm lệch khỏi
phương Bắc - Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện
C. Mắc dây dẫn vào hai cực của pin, rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn,
nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc - Nam ban đầu thì cục pin đó còn
điện, nếu không thì cục pin hết điện
D. Mắc dây dẫn vào hai cực của pin, rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn,
nếu kim nam châm không lệch khỏi phương Bắc - Nam ban đầu thì cục pin đó
còn điện, nếu lệch khỏi vị ví ban đầu đó thì cục pin hết điện.
Bài 6: Từ trường không tồn tại ở đâu? A. xung quanh nam châm
B. xung quanh điện tích đứng yên C. xung quanh dòng điện D. xung quanh Trái Đất
Bài 7: Để kiểm tra xem một dây dẫn chạy qua nhà có dòng điện hay không mà
không dùng dụng cụ đo điện, ta có thể dùng dụng cụ nào dưới đây:
A. Một cục nam châm vĩnh cửu B. Điện tích thử C. Kim nam châm D. Điện tích đứng yên
Bài 8: Dựa vào hiện tượng nào dưới đây để kết luận được rằng: Dòng điện chạy qua
dây dẫn thẳng có từ trường?
A. Dây dẫn hút các vụn sắt ở gần nó
B. Dây dẫn hút nam châm ở gần nó
C. Dòng điện làm cho kim nam châm luôn cùng hướng với dây dẫn


D. Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi
hướng Bắc - Nam ban đầu
Bài 9: Người ta dùng dụng cụ nào để có thể nhận biết từ trường? A. Dùng ampe kế B. Dùng vôn kế C. Dùng áp kế
D. Dùng kim nam châm có trục quay
Bài 10: Có thể coi một dây dẫn thẳng có dòng điện một chiều chạy qua như một
nam châm thẳng được không?
A. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm để gần nó
B. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên vật bằng sắt để gần nó
C. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng không hút các vụn sắt về hai đầu dây
D. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng hút các vụn sắt đều ở nhau ở
bất kì điểm nào của dây
Bài 11: Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?
A. Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên
B. Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam
C. Đặt ở đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc – Nam
D. Đặt ở đó một kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc - Nam
Bài 12: Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam
châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định không trùng với hướng Bắc - Nam.
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm tồn tại từ trường khác từ trường Trái Đất
B. Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm tồn tại từ trường trùng với từ trường Trái Đất
C. Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm không tồn tại từ trường
D. Không xác định được miền xung quanh nam châm nơi đặt kim nam châm
có tồn tại từ trường hay không

LỜI GIẢI CHI TIẾT Bài 1:
Đặt dây dẫn song song với kim nam châm.
Cho dòng điện chạy qua dây dẫn, kim nam châm bị lệch khỏi vị trí ban đầu
=> có lực tác dụng lên kim nam châm (lực từ) Đáp án: A Bài 2:
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác
dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói dòng điện có tác dụng từ. Đáp án: C Bài 3:
Từ trường là không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng
tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Đáp án: B Bài 4:
Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử) để nhận biết từ trường.
Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm (làm kim nam châm
lệch khỏi hướng Bắc Nam) thì nơi đó có từ trường Đáp án: B Bài 5:
Muốn xác định pin còn điện hay hết chỉ với các dụng cụ: dây dẫn và kim nam châm, ta làm như sau:


zalo Nhắn tin Zalo