Trắc nghiệm Thấu kính hội tụ Vật lí 9

276 138 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Vật Lý
Dạng: Trắc nghiệm
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ Trắc nghiệm Vật lí 9 (cả năm) có đáp án

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    650 325 lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 9 cả năm mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Vật lí 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(276 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Vật Lý

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Dạng 3: Thấu kính hội tụ
Bài 1: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành
A. chùm tia phản xạ.
B. chùm tia ló hội tụ.
C. chùm tia ló phân kỳ.
D. chùm tia ló song song khác.
Bài 2: Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có
A. phần rìa dày hơn phần giữa.
B. phần rìa mỏng hơn phần giữa.
C. phần rìa và phần giữa bằng nhau.
D. hình dạng bất kỳ.
Bài 3: Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mô tả hiện tượng
A. Truyền thẳng ánh sáng.
B. Tán xạ ánh sáng.
C. Phản xạ ánh sáng.
D. Khúc xạ ánh sáng.
Bài 4: Chùm tia ló của thấu kính hội tụ có đặc điểm là:
A. chùm song song.
B. lệch về phía trục chính so với tia tới.
C. lệch ra xa trục chính hơn so với tia tới.
D. phản xạ ngay tại thấu kính.
Bài 5: Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló
A. đi qua tiêu điểm.
B. song song với trục chính.
C. truyền thẳng theo phương của tia tới.
D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
Bài 6: Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho tia ló
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. đi qua trung điểm đoạn nối quang tâm và tiêu điểm.
B. song song với trục chính.
C. truyền thẳng theo phương của tia tới.
D. đi qua tiêu điểm.
Bài 7: Tia tới đi qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ cho tia ló
A. truyền thẳng theo phương của tia tới.
B. đi qua trung điểm đoạn nối quang tâm và tiêu điểm.
C. song song với trục chính.
D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
Bài 8: Vật liệu nào không được dùng làm thấu kính
A. Thuỷ tinh trong. B. Nhựa trong
C. Nhôm. D. Nước.
Bài 9: Ký hiệu của thấu kính hội tụ là:
A. hình 1 B. hình 2
C. hình 3 D. hình 4
Bài 10: Tiêu điểm của thấu kính hội tụ có đặc điểm:
A. là một điểm bất kỳ trên trục chính của thấu kính.
B. mỗi thấu kính chỉ có một tiêu điểm ở sau thấu kính.
C. mỗi thấu kính chỉ có một tiêu điểm ở trước thấu kính.
D. mỗi thấu kính có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua thấu kính.
Bài 11: Câu nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính hội tụ
A. Trục chính của thấu kính là đường thẳng bất kỳ.
B. Quang tâm của thấu kính cách đều hai tiêu điểm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Tiêu điểm của thấu kính phụ thuộc vào diện tích của thấu kính
D. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kính.
Bài 12: Trục chính của thấu kính hội tụ là đường thẳng
A. bất kỳ đi qua quang tâm của thấu kính.
B. đi qua hai tiêu điểm của thấu kính .
C. tiếp tuyến của thấu kính tại quang tâm.
D. đi qua một tiêu điểm và song song với thấu kính.
Bài 13: Ký hiệu của quang tâm và tiêu điểm của thấu kính lần lượt là:
A. O và F B. f và F
C. f và d D. O và f
Bài 14: Một tia sáng chiếu tới quang tâm của một thấu kính như trong hình vẽ. Tia
ló sẽ đi theo hướng.
A. a B. b
C. c D. d
Bài 15: Các hình được vẽ cùng tỉ lệ. Hình vẽ nào mô tả tiêu cự của thấu kính hội tụ
là lớn nhất.
A. hình 1 B. hình 2
C. hình 3 D. hình 4
Bài 16: Chiếu một chùm sáng song song vào thấu kính hội tụ, hình vẽ nào sau đây
mô tả đúng đường truyền của tia sáng?
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A.
B.
C.
D.
Bài 17: Câu nào sau đây không đúng khi nói về thấu kính hội tụ
A. Có ít nhất một mặt lồi
B. Các tia sáng không qua quang tâm đến thấu kính đều bị khúc xạ về phía
trục chính so với tia tới.
C. Chỉ được làm bằng thủy tinh
D. Mỗi thấu kính đều có trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự
Bài 8: Cho một thấu kính có tiêu cự là 20cm. Độ dài FF’ giữa hai tiêu điểm của thấu
kính là:
A. 20cm B. 40cm
C. 10cm D. 50cm
Bài 19: Cho một thấu kính hội tụ có khoảng cách giữa hai tiêu điểm là 60cm. Tiêu
cự của thấu kính là:
A. 60cm B. 120cm
C. 30cm D. 90cm
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 10: Dùng một thấu kính hội tụ hứng ánh sáng Mặt Trời theo phương song song
với trục chính của thấu kính thì:
A. chùm tia ló là chùm tia hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
B. chùm tia ló là chùm tia song song.
C. chùm tia ló là chùm tia phân kỳ.
D. chùm tia ló tiếp tục truyền thẳng.
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Bài 1:
Ta có: Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia
ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
Đáp án: B
Bài 2:
Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa, được làm bằng vật liệu trong suốt
(thường là thủy tinh hoặc nhựa)
Đáp án: B
Bài 3:
Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mô tả hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Đáp án: D
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Dạng 3: Thấu kính hội tụ
Bài 1: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành A. chùm tia phản xạ. B. chùm tia ló hội tụ. C. chùm tia ló phân kỳ.
D. chùm tia ló song song khác.
Bài 2: Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có
A. phần rìa dày hơn phần giữa.
B. phần rìa mỏng hơn phần giữa.
C. phần rìa và phần giữa bằng nhau. D. hình dạng bất kỳ.
Bài 3: Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mô tả hiện tượng
A. Truyền thẳng ánh sáng. B. Tán xạ ánh sáng. C. Phản xạ ánh sáng. D. Khúc xạ ánh sáng.
Bài 4: Chùm tia ló của thấu kính hội tụ có đặc điểm là: A. chùm song song.
B. lệch về phía trục chính so với tia tới.
C. lệch ra xa trục chính hơn so với tia tới.
D. phản xạ ngay tại thấu kính.
Bài 5: Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló A. đi qua tiêu điểm.
B. song song với trục chính.
C. truyền thẳng theo phương của tia tới.
D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
Bài 6: Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho tia ló


A. đi qua trung điểm đoạn nối quang tâm và tiêu điểm.
B. song song với trục chính.
C. truyền thẳng theo phương của tia tới. D. đi qua tiêu điểm.
Bài 7: Tia tới đi qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ cho tia ló
A. truyền thẳng theo phương của tia tới.
B. đi qua trung điểm đoạn nối quang tâm và tiêu điểm.
C. song song với trục chính.
D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
Bài 8: Vật liệu nào không được dùng làm thấu kính A. Thuỷ tinh trong. B. Nhựa trong C. Nhôm. D. Nước.
Bài 9: Ký hiệu của thấu kính hội tụ là: A. hình 1 B. hình 2 C. hình 3 D. hình 4
Bài 10: Tiêu điểm của thấu kính hội tụ có đặc điểm:
A. là một điểm bất kỳ trên trục chính của thấu kính.
B. mỗi thấu kính chỉ có một tiêu điểm ở sau thấu kính.
C. mỗi thấu kính chỉ có một tiêu điểm ở trước thấu kính.
D. mỗi thấu kính có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua thấu kính.
Bài 11: Câu nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính hội tụ
A. Trục chính của thấu kính là đường thẳng bất kỳ.
B. Quang tâm của thấu kính cách đều hai tiêu điểm.


C. Tiêu điểm của thấu kính phụ thuộc vào diện tích của thấu kính
D. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kính.
Bài 12: Trục chính của thấu kính hội tụ là đường thẳng
A. bất kỳ đi qua quang tâm của thấu kính.
B. đi qua hai tiêu điểm của thấu kính .
C. tiếp tuyến của thấu kính tại quang tâm.
D. đi qua một tiêu điểm và song song với thấu kính.
Bài 13: Ký hiệu của quang tâm và tiêu điểm của thấu kính lần lượt là: A. O và F B. f và F C. f và d D. O và f
Bài 14: Một tia sáng chiếu tới quang tâm của một thấu kính như trong hình vẽ. Tia ló sẽ đi theo hướng. A. a B. b C. c D. d
Bài 15: Các hình được vẽ cùng tỉ lệ. Hình vẽ nào mô tả tiêu cự của thấu kính hội tụ là lớn nhất. A. hình 1 B. hình 2 C. hình 3 D. hình 4
Bài 16: Chiếu một chùm sáng song song vào thấu kính hội tụ, hình vẽ nào sau đây
mô tả đúng đường truyền của tia sáng?

A. B. C. D.
Bài 17: Câu nào sau đây không đúng khi nói về thấu kính hội tụ
A. Có ít nhất một mặt lồi
B. Các tia sáng không qua quang tâm đến thấu kính đều bị khúc xạ về phía
trục chính so với tia tới.
C. Chỉ được làm bằng thủy tinh
D. Mỗi thấu kính đều có trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự
Bài 8: Cho một thấu kính có tiêu cự là 20cm. Độ dài FF’ giữa hai tiêu điểm của thấu kính là: A. 20cm B. 40cm C. 10cm D. 50cm
Bài 19: Cho một thấu kính hội tụ có khoảng cách giữa hai tiêu điểm là 60cm. Tiêu cự của thấu kính là: A. 60cm B. 120cm C. 30cm D. 90cm


zalo Nhắn tin Zalo