Bài giảng Powerpoint Toán 10 Học kì 1 Chân trời sáng tạo

409 205 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Toán Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 26 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Toán 10 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Toán 10 Học kì 1 Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Toán 10 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(409 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
MỆNH ĐỀ, MỆNH ĐỀ CHỨA
BIẾN, MỆNH ĐỀ PHỦ ĐỊNH
01
NỘI DUNG
02
03
04
MỆNH ĐỀ KÉO THEO,
MỆNH ĐỀ ĐẢO,
MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG
MỆNH ĐỀ CHỨA KÝ HIỆU

LUYỆN TẬP
01.
MỆNH ĐỀ, MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN,
MỆNH ĐỀ PHỦ ĐỊNH
MỆNH ĐỀ
1
Thảo luận nhóm đôi
(1) 1 + 1 = 2.
(2) Dân ca Quan họ là di sản văn hóa
phi vật thể đại diện cho nhân loại.
(3) Dơi là một loài chim.
(4) Nấm có là một loài thực vật không?
(5) Hoa hồng đẹp nhất trong các loài hoa.
(6) Trời ơi, nóng quá!
Trong những câu trên,
a) Câu nào là khẳng định đúng,
câu nào là khẳng định sai?
b) Câu nào không phải khẳng
định?
c) Câu nào là khẳng định, nhưng
không thể xác định nó đúng hay
sai?
Đúng
Đúng
Sai
Không phải
câu KĐ
Không phải
câu KĐ
Câu KĐ không
xác định được
Đúng Sai
HĐKP 1:
MỆNH ĐỀ
1
Mệnh đề là một khẳng định đúng hoặc sai.
Một khẳng định đúng gọi là mệnh đề đúng.
Một khẳng định sai gọi là mệnh đề sai.
Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.
Chú ý: Người ta thường sử dụng các chữ cái in hoa P, Q, R, ... để biểu thị các
mệnh đề.
!
Những câu không xác đinh
được tính đúng sai không phải
là mệnh đề.
Ví dụ 1: Trong các câu sau đây
câu nào là mệnh đề:
a) 3 là số lẻ;
b) 1+2 > 3;
c) là số vô tr phải không?;
d) 0,0001 là số rất bé;
e) Đến năm 2050, con người sẽ đặt
chân lên Sao Hỏa.
Trả lời:
a) Là mệnh đề đúng;
b) Là mệnh đề sai;
c) Là câu hỏi, không phải mệnh đề;
d) Không phải mệnh đề;
e) Là mệnh đề.
MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC
Chú ý:Những mệnh đề liên quan đến toán học được gọi là mệnh đề toán học.
Thực hành 1:
Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
a) số vô tỉ;
b)
c) 100 tỉ là số lớn nhất;
d) Trời hôm nay đẹp quá!



Trả lời:
a) Là mệnh đề;
b) Là mệnh đề;
c) Không phải mệnh đề;
d) Không phải mệnh đề.
Thực hành 2:
Trả lời:
a) Là mệnh đề đúng;
b) Là mệnh đề sai;
c) Là mệnh đề đúng.
Xét tính đúng sai của mệnh đề sau:
a) Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên thế giới;
b)
c)




MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN
2
HĐKP 2:
Xét câu “n chia hết cho 5” (n là số tự nhiên).
a) Có thể khẳng định câu trên là đúng hay
sai không?
b) Tìm hai giá trị của n sao cho câu trên
khẳng định đúng,hai giá trị của n sao cho
câu trên là khẳng định sai.
a) Không thể, vì câu này khi đúng khi sai, tùy
theo giá trị của n.
b) Với n = 125 ta được câu “125 chia hết cho 5”
là một khẳng định đúng.
Với n = 81 ta được câu “81 chia hết cho 5” là
một khẳng định sai.
Mệnh đề chứa biến
- Mệnh đề chứa biến kí hiệu P(n)
- Một mệnh đề chứa biến có thể chứa
một biến hoặc nhiều biến.
Trả lời:
Ví dụ 2: Cho các mệnh đề chứa biến Trả lời:
󰇜  
󰇜  
(mệnh đề này chứa hai biến x và y)
󰇜 
(n là số tự nhiên)
Với mỗi mệnh đề chứa biến trên, tìm những
giá trị của biến để đươc một mệnh đề đúng,
mệnh đề sai.
Với thì
 
là mệnh đề sai.
a)
Với thì


là mệnh đề đúng.
b)
Với thì
là mệnh đề đúng.

  
Với thì
là mệnh đề sai.
  

Ví dụ 2: Cho các mệnh đề chứa biến
Trả lời:
󰇜  
󰇜  
(mệnh đề này chứa hai biến x và y)
󰇜  (n là số tự nhiên)
Với mỗi mệnh đề chứa biến trên, tìm những
giá trị của biến để đươc một mệnh đề đúng,
mệnh đề sai.
c) Lấy số tự nhiên
bất kì ta đều được

là một số lẻ, nghĩa là
là số chẵn” là mệnh đề sai.
Do đó không có giá trị
của để
mệnh đề đúng.
là mệnh đề sau với số tự nhiên
bất kì.

Thực hành 3
Với mỗi mệnh đề chứa biến sau, tìm
những giá trị của biến để nhận được một
mệnh đề đúng và một mệnh đề sai:
󰇜 

󰇜 

󰇜 󰇛󰇜 
chia hết cho 3”
(n là số tự nhiên)
Trả lời:
a) Khi hoặc thì 󰇛󰇜 đúng;
󰇛󰇜 sai với các giá trị (thực) khác của .
c) Với n = 1 ta được R(1): 1 + 2 chia hết cho
3 một mệnh đề đúng.
Với n = 2 ta được R(2): 2 + 2 chia hết cho 3
một mệnh đề sai.
b) 󰇛󰇜 đúng với mọi giá trị (thực) của ;
không có giá trị của đề 󰇛󰇜 sai.
MỆNH ĐỀ PHỦ ĐỊNH
3
HĐKP 3:
Xét các cặp mệnh đề nằm cùng dòng của bảng (có hai cột
) sau đây:
Dơi
một loài chim.
Dơi
kng
phải
mt
loài
.
không
phải một shữu tỉ.
một shữu tỉ.


   
Nêu nhận xét về tính đúng sai của hai mệnh đề cùng cặp.
"Dơi là một loài chim" là mệnh đề sai. "Dơi không phải là một loài chim" là mệnh đề đúng.
"π không phải là một số hữu tỉ" là mệnh đề đúng. "π là một số hữu tỉ" là mệnh đề sai.
mệnh đề đúng. là mệnh đề sai.
mệnh đề đúng. mệnh đề sai.
Dơi
một loài chim.
Dơi
kng
phải
mt
loài
.
không
phải một shữu tỉ.
một shữu tỉ.


   
Trả lời:
   

Dơi
một loài chim.
Dơi
kng
phải
mt
loài
chim
.
không
phải một shữu tỉ.
một shữu tỉ.


   
+ Mệnh đề
là hai phát biểu trái ngược nhau thì ta nói
mệnh đề phủ định của
mệnh đề .
+ Để phủ định mệnh đề , người ta thường thêm hoặc bớt từ "không" hoặc "không
phải" vào trước vị ngữ của mệnh đề hoặc cách diễn đạt khác như: a > b thì phủ định
của nó là .
Mỗi mệnh đề có mệnh đề phủ định, hiệu là .
Mệnh đề P và mệnh đề phủ định của nó có tính
đúng sai trái ngược nhau.
Nghĩa là khi P đúng thì sai, khi P sai thì
đúng.
KẾT LUẬN
Ví dụ 3: Phát biểu mệnh đề phủ định của
các mệnh đề sau:
P: “Tháng 12 dương lịch có 31 ngày”;
R: “Phương trình có nghiệm”.



Trả lời:
Mệnh đề phủ định của các mệnh đề
trên là:
: “Không phải tháng 12 dương lịch có 31 ngày”;



: “Phương trình nghiệm”.
Thực hành 4
Phát biểu mệnh đề phủ định của các
mệnh đề sau. Xét tính đúng sai của mỗi
mệnh đề và mệnh đề phủ định của nó.
a) Paris thủ đô của nước Anh;
b) 23 số nguyên tố;
c) 2 021 chia hết cho 3;
d) Phương trình x
2
3x + 4 = 0 nghiệm.
Trả lời:
d)
󰨥
: "Phương trình

nghiệm". đúng,
󰨥
sai.
(Kí hiệu là mệnh đề đã cho).
a)
󰨥
: "Paris không phải là thủ đô của
nước Anh". sai,
󰨥
đúng
b)
󰨥
: "23 không phải là số nguyên tố".
đúng,
󰨥
sai.
c)
󰨥
: "2021 không chia hết cho 3 ".
sai,
󰨥
đúng.
02
MỆNH ĐỀ KÉO THEO, MỆNH ĐỀ ĐẢO,
MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG
MỆNH ĐỀ KÉO THEO
4
HĐKP 4:
Xét hai mệnh đề sau:
(1) Nếu ABC tam giác đều thì tam giác cân;
(2) Nếu 2a 4 > 0 thì a > 2.
a) Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề trên.
b) Mỗi mệnh đề trên đều dạng “Nếu P thì Q”. Chỉ ra P Q ứng với mỗi mệnh đề đó.
Trả lời:
b) Với mệnh đề (1), "Tam giác  là tam giác đều", : "Tam giác  là tam giác cân".
Với mệnh đề (2),     ".
a) (1) và (2) đều là mệnh đề đúng
KẾT LUẬN
Nhận xét:
a) Mệnh đề còn được phát biểu là "P kéo theo Q" hoặc "TP
suy ra Q".
b) Để xét tính đúng sai của mệnh đề, ta chỉ cần xét trường hợp P đúng.
Khi đó, nếu Q đúng thì mệnh đề đúng, nếu Q sai thì mệnh đề sai.
dụ 4: Xét tính đúng sai của các mệnh đề
sau:
a) R: “Nếu tam giác ABC có hai góc bằng

thì nó là tam giác đều”.
b) T: “Từ -3 < -2 suy ra

Trả lời:
a) R là mệnh đề có dạng , với P: “tam
giác ABC có hai góc bằng 
và Q: tam giác
ABC tam giác đều.
Ta thấy khi P đúng thì Q cũng đúng. Do đó
đúng, hay R đúng.
b) T là mệnh đề có dạng , với P: -3 < -
2 ” và Q: 

”.
Ta thấy khi P đúng, Q sai. Do đó sai.
Vậy T là mệnh đề sai.
Định lý
Các định thường có được
phát biểu dưới dng mệnh
đ gì?
KẾT LUẬN: Khi mệnh đề là định lí, ta nói:
P là giả thiết, Q là kết luận của định lí';
P là điều kiện đủ để có Q;
Q là điều kiện cần để có P.
dụ 5: Sử dụng các thuật ngữ “điều kiện cần”; “điều kiện đủ” để phát biểu lại định lý :
“Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì hai đường chéo bằng nhau.”
Trả lời:
Ta có thể phát biểu lại định lý trên như sau:
“Tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau là điều kiện cần để nó là hình
chữ nhật” hoặc “Tứ giác là hình chữ nhật là điều kiện đủ để hai đường chéo
bằng nhau”
Xét hai mệnh đề:
P: “Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau”;
Q: “Hai tam giác ABC và A’B’C’ có diện tích bằng nhau”.
a) Phát biểu mệnh đề .
b) Mệnh đề phải là một định lí không? Nếu có, sử dụng thuật ngữ
“điều kiện cần”, “điều kiện đủ” để phát biểu định lí này theo hai cách khác nhau.
Trả lời:
a) : "Nếu hai tam giác 
󰆒
󰆒
󰆒
bằng nhau thì diện tích của chúng
bằng nhau".
b) Mệnh đề đúng, nó là định lí
"Hai tam giác 
󰆒
󰆒
󰆒
bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích của chúng
bằng nhau". "Để hai tam giác 
󰆒
󰆒
󰆒
bằng nhau, điều kiện cần là chúng
có diện tích bằng nhau".
MỆNH ĐỀ ĐẢO. HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG
5
HĐKP 5:
Xét hai mệnh đề dạng P
Q sau:
“Nếu ABC tam giác đều thì
hai góc bằng 60
0
“Nếu a = 2 thì a
2
4 = 0.
a) Chỉ ra P, Q xét tính đúng sai
của mỗi mệnh đề trên.
b) Với mỗi mệnh đề đã cho, phát
biểu mệnh đề xét tính đúng
sai của .
a) +) :Tam giác  là tam giác đều"; "Tam
giác  có hai góc bằng 
".
là mệnh đề đúng.
+)  

là mệnh đề đúng.
b) : 'Nếu tam giác  có hai góc bằng 
thì nó là tam giác đều" là mệnh đề đúng.
: "Nếu
thì " là mệnh đề sai.
KẾT LUẬN
Mệnh đề được gọi mệnh đề đảo của
mệnh đề .
Cho mệnh đề: "Nếu hai góc đối đỉnh thì hai góc bằng nhau", tìm
mệnh đề đảo của mệnh đề này.
Mệnh đề đảo đó có đúng không?
Chú ý: Mệnh đề đảo của một mệnh đề không nhất
thiết đúng.
- Nếu cả hai mệnh đề đều đúng thì ta nói P và Q là hai mệnh đề
tương đương, kí hiệu là
(đọc là "P tương đương Q" hoặc "P khi và chỉ khi Q".
Khi đó, ta cũng nói P là điều kiện cần và đủ để có Q (hay Q là điều kiện cần và đủ
để có P).
Nhận xét: Hai mệnh đề P và Q tương đương khi chúng cùng đúng hoặc cùng sai.
Hai mệnh đề P và Q nếu cùng sai thì có tương
đương với nhau không?
Thực hành 6
Trả lời:
Xét hai mệnh đề:
P: “Tứ giác ABCD hình vuông”;
Q: “Tứ giác ABCD hình chữ nhật
hai đường chéo vuông góc với nhau”.
a) Phát biểu mệnh đề P Q mệnh đề
đảo của .
b) Hai mệnh đề P Q tương
đương không? Nếu có, sử dụng thuật
“điều kiện cần đủ” hoặc “khi chỉ
khi” để phát biểu định P Q.
a) : "Nếu tứ giác  là hình
vuông thì nó là hình chữ nhật có hai
đường chéo vuông góc với nhau".
: "Nếu tứ giác  là hình chữ
nhật có hai đường chéo vuông góc với
nhau thì nó là hình vuông".
b) Hai mệnh đề và đều
đúng. Do đó, và là hai mệnh đề
tương đương.
: "Tứ giác  là hình vuông khi
và chỉ khi nó là hình chữ nhật có hai
đường chéo vuông góc với nhau" hoặc
"Để tứ giác  là hình vuông, điều
kiện cần và đủ là nó là hình chữ nhật
hai đường chéo vuông góc với nhau".
03.
MỆNH ĐỀ CHỨA KÝ HIỆU

HĐKP 6:
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
(1) Với mọi số tự nhiên , số tỉ;
(2) Bình phương mọi số thực đều không âm;
(3) số nguyên cộng với chính bằng 0;
(4) số tự nhiên n sao cho 2n 1 = 0.
(1) là mệnh đề sai, vi có
không phải là số vô tỉ.
(2) là mệnh đề đúng.
(3) là mệnh đề đúng, có số 0 cộng với chính nó
bằng 0 .
(4) là mệnh đề sai, vi chỉ có số
thoả mãn
 ,
không phải là số tự nhiên.
Trả lời:
HĐKP 6:
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
(1) Với mọi số tự nhiên , số tỉ;
(2) Bình phương mọi số thực đều không âm;
(3) số nguyên cộng với chính bằng 0;
(4) số tự nhiên n sao cho 2n 1 = 0.
  là số vô tỉ.
" 󰇛󰇜 " và " 󰇛󰇜 "
Mệnh đề " 󰇛󰇜 " đúng nếu với mọi
, 󰇛
󰇜 là mệnh đề đúng.
Mệnh đề " 󰇛󰇜 " đúng nếu có
sao cho 󰇛
󰇜 mệnh đề đúng.
Ví dụ 7
Trả lời:
Xét tính đúng sai viết mệnh đề phủ
định của những mệnh đề sau:
󰇜
 
󰇜
 
a) Mệnh đề đúng.
Mệnh đề phủ định là

b) Mệnh đề sai.
Mệnh đề phủ định là

Thực hành 7
Sử dụng hiệu , để viết các mệnh đề
sau:
a) Mọi số thực cộng với số đối của
đều bằng 0;
b) một số tự nhiên bình phương
bằng 9.
Trả lời:
a)   
b)  
.
Xét tính đúng sai viết mệnh đề phủ định của
các mệnh đề sau:
Thực hành 8
Trả lời:
󰇜

󰇜
 
󰇜  
Xét tính đúng sai viết mệnh đề phủ định của
các mệnh đề sau:
Thực hành 8
Trả lời:
󰇜

󰇜
 
󰇜  
a) Mệnh đề sai, vì có
.
Mệnh đề phủ định là "  
".
b) Phương trình
 có nghiệm
 . Vậy có hai số thực
thoả mãn
 . Do đó, đây là
mệnh đề đúng. Mệnh đề phủ định là " 

 ".
c) Phương trình  chỉ có một
nghiệm
, mà
nên mệnh đề
đã cho sai. Mệnh đề phủ định là "
  ".
Bài 1 (SGK tr14)
Giải
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào
mệnh đề, khẳng định nào mệnh đề chứa
biến?
a) 3 + 2 > 5;
b) 1 2x = 0;
c) x y = 2;
d) 1 22 < 0.
a) và d) là mệnh đề; b) và c) là mệnh đề chứa biến.
Bài 2 (SGK tr14)
Xét tính đúng sai của các
mệnh đề sau phát biểu
mệnh đề phủ định của
chúng.
a) 2 020 chia hết cho 3;
b) π < 3,15;
c) Nước ta hiện nay 5
thành phố trực thuộc Trung
ương;
d) Tam giác hai góc bằng
45
0
tam giác vuông cân.
a) MĐ Sai. Mệnh đề phủ định là " 2020 không chia hết cho 3".
b) MĐ đúng. Mệnh đề phủ định là "  ".
c) MĐ đúng (thời điểm năm 2020, 5 thành phố trực thuộc
Trung ương gồm Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nãng, Thành phố Hồ
Chí Minh, Cần Thơ). (Chú ý: Về sau, nếu có sự thay đổi thì
mệnh đề sai.)
Mệnh đề phủ định là "Không phải nước ta hiện nay 5 thành
phố trực thuộc Trung ương".
d) MĐ đúng. Mệnh đề phủ định là "Tam giác có hai góc 
không phải là tam giác vuông cân".
Giải
Bài 3 (SGK – tr14)
Giải
Xét hai mệnh đề:
P: “Tứ giác ABCD hình bình hành”;
Q: “Tứ giác ABCD hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường”.
a) Phát biểu mệnh đề xét tính đúng sai của .
b) Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề
a) : "Nếu tứ giác  là hình bình hành thì nó có hai đường chéo cắt
nhau tại trung điểm của mỗi đường". Đây là mệnh đề đúng.
b) : "Nếu tứ giác  có có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường thì nó là hình bình hành".
Cho các định :
P: “Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích của chúng bằng nhau”;
Q: “Nếu a < b thì a + c < b + c” (a, b, c ).
a) Chỉ ra giả thiết kết luận của mỗi định ;
b) Phát biểu lại mỗi định đã cho, sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần” hoặc “điều kiện đủ”.
c) Mệnh đề đảo của mỗi định đó định không?
Bài 4 (SGK tr15)
Giải
a) Giả thiết và kết luận của hai định lí như sau:
Định lí Giả thiết Kết luận
Hai tam giác bằng nhau.
Diện tích của hai tam giác đó bằng nhau.
󰇛  󰇜  
b) : "Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích của hai tam giác đó bằng nhau"
hoặc : "Để hai tam giác bằng nhau, điều kiện cần là diện tích của chúng bằng nhau".
điều kiện đủ để   "
hoặc    là điều kiện cần để " 󰇛  󰇜.
c) Mệnh đề đảo của định lí là: "Nếu hai tam giác có diện tích bằng nhau thì hai tam
giác đó bằng nhau". Mệnh đề này sai nên không phải là định lí.
Mệnh đề đảo của định lí là: "   thì " 󰇛   󰇜, là một định lí.
Bài 5 (SGK tr15)
Giải
S dụng thuật ngữ “điều kiện cần
đủ”, phát biểu các định sau:
a) Một phương trình bậc hai hai
nghiệm phân biệt khi chỉ khi biệt
thức của dương;
b) Một hình bình hành hình thoi thì
hai đường chéo vuông góc với
nhau ngược lại.
a) Điều kiện cần và đủ để một
phương trình bậc hai có hai nghiệm
phân biệt là nó có biệt thức dương.
b) Để một hình bình hành là hình thoi,
điều kiện cần và đủ là nó có hai
đường chéo vuông góc với nhau.
Cho các mệnh đề sau:
P: “Giá trị tuyệt đối của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng chính nó”;
Q: “Có số tự nhiên sao cho bình phương của nó bằng 10”;
R: “Có số thực x sao cho x
2
+ 2x 1 = 0”.
a) Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề trên.
b) Sử dụng kí hiệu , để viết lại các mệnh đề đã cho.
Bài 6 (SGK tr15)
Giải
b) : “   ;
 
 ".


a) đúng, sai, đúng.
Xét tính đúng, sai và viết mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau đây:
Bài 7 (SGK tr15)
Giải
󰇜 
󰇜 

󰇜 
a) Mệnh đề sai, vì chỉ có số  thoả mãn , mà .
Mệnh đề phủ định:   .
b) Với mọi , ta 󰇛 󰇜
nên
. Do đó, mệnh đề đúng.
Mệnh đề phủ định:  
.
c) Mệnh đề sai, vì có 
󰇛󰇜
.
Mệnh đề phủ định:  
.
ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH
OLYMPIA
HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI
THI TRẢ LỜI CÂU HỎI
Với mỗi câu hỏi, trong vòng 10s
nhóm nào bấm chuông trước được
giành quyền trả lời trước. Trả lời
sai sẽ nhường quyền trả lời cho
các nhóm còn lại.
Câu hỏi: Trong các câu sau câu nào là mệnh đề?
A. 15 là số nguyên tố B. Không được đi học muộn.
C. Hôm nay trời nắng. D. Bạn có đói không?
ĐÁP ÁN
A
1
Answer
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu hỏi:Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Không có số chẵn nào là số nguyên tố.
B.   

C.    chia hết cho 
D. Phương trình 
có nghiệm hữu tỉ.
ĐÁP ÁN
C
2
Answer
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu hỏi: Cho mệnh đề  , phương trình x
2
2x m
2
= 0
có nghiệm". Phủ định của mệnh đề này là:
A. “  phương trình

vô nghiệm” .
B. “  phương trình

có nghiệm kép”.
C. “  phương trình

vô nghiệm” .
D. “  phương trình

có nghiệm kép”.
ĐÁP ÁN
C
3
Answer
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu hỏi: Tìm mệnh đề đúng:
A. “ ”.
B. “ ”.
C. “
”.
D. “ vuông tại A
”.
ĐÁP ÁN
B
4
Answer
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu hỏi: Cho mệnh đề
Mệnh
đề phủ định của mệnh đề A là:
A.

B.

C.

D.

ĐÁP ÁN
C
5
Answer
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu hỏi: Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng:
A. “ ”. B. “
”.
C. “
”. D. “
”.
ĐÁP ÁN
D
6
Answer
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu hỏi. Xét mệnh đề "n chia hết cho 12", với giá trị nào của n thì
mệnh đề đúng:
A. 48 B. 4 C. 3 D. 88
ĐÁP ÁN
A
7
Answer
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu hỏi: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A. Hai tam giác bằng nhau khi chỉ khi chúng diện tích bằng
nhau.
B. Hai tam giác bằng nhau khi chỉ khi chúng đồng dạng một
cạnh bằng nhau.
C. Một tam giác tam giác vuông khi chỉ khi một góc bằng
tổng của hai góc còn lại.
D. Đường tròn có một tâm đối xứng và một trục đối xứng.
.
ĐÁP ÁN
C
8
Answer
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu hỏi:Phủ định của mệnh đề   

A.    
 B.    

C.    
 D.    

ĐÁP ÁN
C
9
Answer
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu hỏi:Cho mệnh đề 
. Mệnh
đề phủ định của mệnh đề
A.  
. B.  
.
C.  
. D.
 
.
ĐÁP ÁN
C
10
Answer
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
HƯỚNG DẪN
VỀ NHÀ
Ghi nhớ các kiến thức
đã học
Hoàn thành bài tập
trong SBT
Đọc trước bài mới
Bài 2: Tập hợp
HẸN GẶP LẠI CÁC EM
Ở TIẾT HỌC SAU!

Mô tả nội dung:


CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP BÀI 1: MỆNH ĐỀ NỘI DUNG
MỆNH ĐỀ, MỆNH ĐỀ CHỨA 01
03 MỆNH ĐỀ CHỨA KÝ HIỆU
BIẾN, MỆNH ĐỀ PHỦ ĐỊNH ∀; ∃
02 MỆNH ĐỀ KÉO THEO, 04 LUYỆN TẬP MỆNH ĐỀ ĐẢO,
MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG
Document Outline

  • Slide 1: CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
  • Slide 2
  • Slide 3: CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP
  • Slide 4: MỆNH ĐỀ, MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN, MỆNH ĐỀ PHỦ ĐỊNH
  • Slide 5: 01.
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21: 02
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31: 03.
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58
  • Slide 59
  • Slide 60
  • Slide 61


zalo Nhắn tin Zalo