Bài tập cuối tuần Tiếng việt lớp 3 Tuần 24 Kết nối tri thức (có lời giải)

544 272 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Chuyên đề, Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng việt lớp 3 bộ Kết nối tri thức mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng việt lớp 3.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(544 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Tuần 24
Bài học từ cuộc sống MỤC TIÊU:
 Rèn kĩ năng đọc – hiểu
Phân biệt iu/ưu; im/iêm
 Dấu ngoặc kép. Đặt và trả
 Viết đoạn văn nêu lí do thích lời câu hỏi Bằng gì?
hoặc không thích một nhân vật
trong câu chuyện đã đọc, đã nghe Dọn dẹp nhà cửa
Chặng 1: Giặt quần áo
Đọc thầm câu chuyện sau: Thùng rượu
Ngày xưa, ở một làng nọ có tục lệ: vào ngày đầu tiên của tháng,
mỗi nhà trong làng đều trân trọng đem một bình rượu, đổ vào cái
thùng to như cái trống được đặt ở giữa làng. Tối đến thùng đầy rượu,
cả làng họp lại và cùng nhau uống rượu, nhảy múa chung vui. Đối
với dân làng thì ngày đầu tiên của tháng là ngày vui nhất. Tục lệ này
kéo dài đã hàng chục năm.
Thế rồi một hôm, một người đàn ông trong làng bỗng nghĩ: “Cái
thùng to như thế, lại đầy rượu, nếu đổ một bình nước lã vào thì cũng
chẳng ai biết.“. Nghĩ vậy anh ta không mang rượu mà mang một
bình nước lã đến đổ vào thùng. Thùng rượu vẫn rất đầy và thơm
ngon. Vài tháng trôi qua, không có chuyện gì xảy ra.
Cho đến một ngày, dân làng họp lại và lấy rượu trong thùng ra
uống. Họ vô cùng ngạc nhiên thấy trong thùng chỉ có nước, không


có rượu. Thì ra nhiều người trong làng đã biết được việc làm dối trá
của người đàn ông kia. Họ không tố giác mà còn làm theo anh ta: đổ
nước vào thùng rượu. Kết quả là cả làng phải uống nước lã.
Mọi người tức giận, cãi nhau ầm ĩ. Thế là chỉ còn sự ích kỉ và dối
trá, cuộc sống vui vẻ, ấm cúng trong làng không còn nữa. (Sưu tầm)
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt
trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo các yêu cầu dưới đây.
1. Người ta đặt một cái thùng to ở giữa làng để làm gì?

A. Để các gia đình đổ nước vào dùng chung.
B. Để các gia đình đổ rượu vào tiếp khách chung cho cả làng.
C. Để các gia đình đổ rượu vào rồi cùng uống rượu, nhảy múa chung vui.
D. Để các gia đình đổ rượu vào để cúng tế.
2. Chuyện gì đã xảy ra khi người đàn ông đổ nước lã vào thùng rượu?
A. Việc làm đó của người đàn ông bị dân làng phát hiện và tố cáo.
B. Thùng rượu không còn ngon và thơm nữa.
C. Người đàn ông đó bị đuổi ra khởi làng.
D. Thùng rượu vẫn rất đầy và thơm ngon, vài tháng trôi qua không có chuyện gì xảy ra.
3. Vì sao lần đầu tiên người đàn ông đổ nước lã vào thùng,
thùng rượu vẫn thơm ngon?

A. Vì nước ở làng ấy rất thơm.
B. Vì rượu càng pha nước càng ngon.
C. Vì một bình nước rất ít so với một thùng
rượu nên khó phát hiện.


D. Vì rượu trong thùng được uống luôn nên vẫn thơm ngon.
4. Vì sao về sau trong thùng chỉ có nước mà không có rượu?
A. Vì rượu pha nước sẽ biến thành rượu.
B. Vì tất cả đều làm theo người đàn ông đó đổ nước không đổ rượu vào thùng.
C. Vì rượu để lâu sẽ biến thành nước.
D. Cả ba đáp trên đều đúng
5. Điều gì xảy ra khi cả làng phải uống nước lã?
A. Mọi người tức giận, cãi nhau ầm ĩ.
B. Mọi người tức giận, cãi nhau ầm ĩ, cuộc sống không còn được vui
vẻ, ấm cúng như trước nữa, chỉ còn lại sự ích kỉ, dối trá.
C. Mọi người ngạc nhiên.
D. Mọi người vẫn vui vẻ với nhau.


6. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ Chặng 2: Dọn phòng
Câu đặt trong dấu ngoặc kép dưới đây là lời của ai? Dấu
ngoặc kép được dùng trong các trường hợp đó để làm gì ?
Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh
liệt. Bác nói : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là
làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự
do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”

a) Lời của.............................…………………………………………………..
b) Dấu ngoặc kép dùng để.............................
………………………………….
Chặng 3: Rửa chén bát
Đọc các câu dưới đây, gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "bằng gì?"
a. Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.
b. Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi
bàn tay khéo léo của mình.
c. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam đã xây dựng nên
non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình. Chặng 4: Phơi đồ
a. Điền vần iu hoặc ưu vào mỗi ngôi sao và thêm dấu thanh thích hợp:
l trữ tr cành r rí m trí
b. Tìm từ có vần im hoặc iêm có nghĩa như sau:
– Vật dùng để khâu vá, một đầu có mũi nhọn, một đầu có lỗ xâu chỉ.
….………………………………….


zalo Nhắn tin Zalo