Bài tập cuối tuần Tiếng việt lớp 3 Tuần 35 Kết nối tri thức (có lời giải)

320 160 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Chuyên đề, Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng việt lớp 3 bộ Kết nối tri thức mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng việt lớp 3.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(320 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Tuần 35
Ôn tập cuối học kì 2 MỤC TIÊU:
 Rèn kĩ năng đọc – hiểu
Từ ngữ chỉ sự vật, đặc điểm
 Ôn các dấu câu đã học
 Từ có nghĩa giống nhau.  Ôn tập về so sánh
 Kể lại sự việc theo suy đoán
Bài 1: Đọc thầm câu chuyện sau: Tôi là giọt nước
Tôi là giọt nước trong thiên nhiên. Tôi làm cho người thêm mát
mẻ, cây cối tốt tươi hơn. Có tôi, chim vui ca, hoa đua nở. Anh em
chúng tôi tụ lại thành dòng suối trong xanh. Tôi xuyên qua rừng, tôi
luồn dưới đá. Hai bên bờ suối, đồng bào miền núi dựng cối giã gạo,
đặt guồng dẫn nước vào đồng. Suốt ngày, suốt tháng, tôi hát tôi đi.
Tôi gặp hàng chục, hàng trăm bạn mới, hợp lại thành những
dòng sông. Từ rừng xanh, núi cao, tôi xuôi về đồng bằng màu mỡ.
Nào kè, đập, nào kênh ngòi hướng dẫn chúng tôi đi vào đồng ruộng
tưới cho hoa màu. Lúa trĩu bông, khoai to củ, chúng tôi thật sự sung
sướng được góp phần vào thành quả lao động của người nông dân.
Chúng tôi còn đi ra tận biển cả. Ở đây, trời nước mênh mông.
Những buổi bình minh, mây hồng rực rỡ, từng đoàn thuyền căng
buồm ra khơi. Chiều về, khoang thuyền đầy cá, tiếng hò hát hòa
theo tiếng sóng nước dạt dào.
(Tập đọc lớp 3 – 1981)
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước
câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo các yêu cầu dưới đây.


1. Giọt nước trong bài đã đi qua các nơi theo một thứ tự
nào? Đánh số từ 1-3 theo thứ tự đúng.

Đồng bằng Rừng núi Biển cả
2. Khi đã thành sông, giọt nước và bạn bè đã mang lại thành
quả gì cho bà con nông dân?
A. Đi vào đồng ruộng tưới cho hoa màu.
B. Lúa trĩu bông, khoai to củ.
C. Đặt guồng dẫn nước vào đồng.
D. Ngô bắp to, nhiều hạt.
3. Giọt nước đã tự nhận mình có ích cho con người và cây cối qua chi tiết nào?
A. Từ rừng xanh núi cao tôi xuôi về đồng bằng màu mỡ.
B. Tôi xuyên qua rừng, tôi luồn dưới đá.
C. Tôi gặp hàng chục, hàng trăm bạn mới, hợp lại thành những dòng sông.
D. Tôi làm cho người thêm mát mẻ, cây cối tốt tươi hơn.
4. Những sự vật nào trong bài văn trên được nhân hóa?
A. Giọt nước, chim, hoa, ngòi, núi, kè.
B. Giọt nước, kè, đập, chim, rừng, hoa.
C. Giọt nước, chim, hoa, kè, đập, kênh, ngòi.
D. Giọt nước, chim, kênh, núi, kè, ngòi, hoa.
5. Qua câu chuyện và qua hiểu biết của mình, em thấy
nước giúp ích gì cho cuộc sống?
ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào ô trống trong mẩu chuyện sau:
Trái đất và mặt trời
Tuấn lên bảy tuổi Em rất hay hỏi . Một lần, em hỏi bố :
– Bố ơi con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời Có đúng thế không bố
– Đúng đấy, con ạ – Bố Tuấn đáp.
– Thế ban đêm không có mặt trời thì sao
Bài 3: a. Tìm từ có nghĩa giống với những từ sau:

vắng vẻ trắng trẻo tốt bụng
ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ
b. Tìm sự vật và đặc điểm tương ứng trong đoạn thơ sau: Bông đào nho nhỏ Hoa gạo rực đỏ Cánh đào hồng Bông gạo trắng tinh tươi Gió thổi rung rinh Hễ thấy hoa cười Bông bay lả tả. Đúng là Tết đến. (Nhược Thủy) Sự vật
Từ ngữ chỉ đặc điểm của sự vật
….……………… ….………………….………………….………………….…….… ….
….………………….………………….………………….…….… ……………… ….
….………………….………………….………………….…….… ……………… ….
….………………….………………….………………….…….… ………………
Bài 4: Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để câu
văn có hình ảnh so sánh.
a. Sương sớm long lanh như .……………..... (những hạt ngọc, làn mưa, hạt cát)
b. Nước cam vàng như .......……....... (mật ong,lòng đỏ trứng gà, bông lúa chín)
c. Hoa xoan nở từng chùm như........……..... (những chùm sao, chùm nhãn, chùm vải)
Bài 5: Nhìn tranh, kể lại sự việc theo suy đoán của em. Gợi ý: 2. Tên 1. Thời gian, sự việc địa điểm diễn ra sự việc
4. Diễn biến 3. Cảm nghĩ sự việc về sự việc


zalo Nhắn tin Zalo