Bộ 4 đề thi giữa kì 1 KTPL 12 Kết nối tri thức có đáp án

3.7 K 1.8 K lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: KTPL
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi Giữa kì 1
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 4 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 4 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Kinh tế pháp luật 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(3695 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MÔN: KINH TẾ PHÁP LUẬT – LỚP: 12 – NĂM HỌC: 2024 – 2025 Mức độ đánh giá Tổng Nội dung học tập Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng số câu/ lệnh hỏi
Phần 1: Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Tăng trưởng và phát triển kinh tế 2 3 3 8 Hội nhập quốc tế 2 3 3 8 Bảo hiểm 2 1 1 4 An sinh xã hội 2 1 1 4 Tổng phần 1 8 câu 8 câu 8 câu 24 câu
Phần 2: Trắc nghiệm đúng - sai
Tăng trưởng và phát triển kinh tế 2 1 1 4 lệnh hỏi Hội nhập quốc tế 2 1 1 4 lệnh hỏi Bảo hiểm 2 1 1 4 lệnh hỏi An sinh xã hội 2 1 1 4 lệnh hỏi Tổng phần 2 8 lệnh hỏi 4 lệnh hỏi 4 lệnh hỏi 16 lệnh hỏi Tổng cả 3 phần 8 câu TN 8 câu TN 8 câu TN 24 câu TN 8 lệnh hỏi 4 lệnh hỏi 4 lệnh hỏi 16 lệnh hỏi Tỉ lệ % 40% 30% 30% 100% SỞ GD&ĐT: ………….
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG: …………. Năm học : 2024-2025
MÔN: LỊCH SỬ - LỚP: 12 Đề gồm …. trang
Thời gian làm bài: 50 phút;
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (6 điểm)
(Thí sinh lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong 4 đáp án A, B, C, D)
Câu 1. Một trong những chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế là
A. Tổng thu nhập quốc dân (GNI).
B. Chỉ số phát triển con người (HDI).
C. Chỉ số nghèo đa chiều (MPI).
D. Chỉ số bất bình đẳng xã hội (Gini).
Câu 2. Một trong những vai trò của tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế là
A. kích thích, điều tiết hoạt động sản xuất và tiêu dùng.
B. điều tiết quy mô sản xuất giữa các ngành trong nền kinh tế.
C. cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân.
D. kiểm soát, bình ổn hàng hoá, dịch vụ.
Câu 3. Tốc độ tăng trưởng kinh tế phản ánh
A. mức tăng chỉ số HDI của thời kì này so với thời kì trước.
B. mức tăng GNI bình quân đầu người của thời kì này so với thời kì trước.
C. mức tăng GDP bình quân đầu người của thời kì này so với thời kì trước.
D. mức tăng GDP hoặc GNI của thời kì này so với thời kì trước.
Câu 4. Chi tiêu nào dưới đây phản ánh tăng trưởng kinh tế?
A. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hiện đại.
B. Các chỉ số phát triển con người như sức khỏe, giáo dục.
C. Tăng tỉ trọng công nghiệp, giảm tỉ trọng nông nghiệp.
D. Tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người.
Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng khi phân biệt tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế?
A. Tăng trưởng kinh tế phản ánh sự biến đổi về mặt lượng của một nền kinh tế.
B. Phát triển kinh tế là quá trình biến đổi cả về lượng và chất của một nền kinh tế.
C. Phát triển kinh tế có phạm vi rộng hơn, toàn diện hơn so với tăng trưởng kinh tế.
D. Tăng trưởng kinh tế phản ánh sự biến đổi cả về chất và lượng của một nền kinh tế.
Câu 6. Nhận định nào sau đây đúng khi phân biệt tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế?
A. Tăng trưởng kinh tế phản ánh sự biến đổi về mặt chất của một nền kinh tế.
B. Tăng trưởng kinh tế là quá trình biến đổi cả về lượng và chất của một nền kinh tế.
C. Phát triển kinh tế có phạm vi rộng hơn, toàn diện hơn so với tăng trưởng kinh tế.
D. Phát triển kinh tế có phạm vi hẹp hơn và đơn điệu hơn so với tăng trưởng kinh tế.
Câu 7. Phát triển kinh tế được phản ánh thông qua chỉ tiêu nào sau đây?
A. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hiện đại.
B. Tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người có sự sụt giảm.
C. Tổng sản phẩm quốc nội có sự sụt giảm mạnh mẽ, nhanh chóng.
D. Tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp; giảm tỉ trọng ngành công nghiệp.
Câu 8. Yếu tố nào sau đây phản ánh sự phát triển kinh tế của một quốc gia? A. Tiến bộ xã hội. B. Tăng quy mô dân số.
C. Loại bỏ ngành nông nghiệp.
D. Tăng khoảng cách giàu - nghèo.
Câu 9. Quá trình một quốc gia thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế các quốc gia
khác trong khu vực và trên thế giới được hiểu là A. tăng trưởng kinh tế. B. phát triển kinh tế.
C. hội nhập kinh tế. D. nhiệm vụ kinh tế.
Câu 10. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của mỗi quốc gia phải dựa trên cơ sở
A. lợi ích cá nhân và áp đặt rào cản thương mại.
B. lợi ích cá nhân và tuân thủ các nguyên tắc riêng.
C. cùng có lợi và tuân thủ các quy định riêng.
D. cùng có lợi và tuân thủ các quy định chung.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chính sách nhằm thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam?
A. Đẩy mạnh bảo hộ sản xuất trong nước.
B. Đẩy mạnh hoàn thiện thể chế, cải cách hành chính.
C. Cải thiện môi trường đầu tư, thu hút đầu tư nước ngoài.
D. Thực hiện hiệu quả các cam kết quốc tế.
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 12
Thông tin.
Năm 2023 đã chứng kiến nhiều cột mốc quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam. Ngoài việc thực hiện 15 Hiệp định thương mại tự do (FTA), Việt Nam còn kí
kết FTA song phương với Israel (VIFTA) và hoàn tất đàm phán với UAE mở ra cánh cửa thị trường
Trung Đông, với quy mô GDP khoảng 2 000 tỉ USD.

(Theo: Báo Mới, “Dấu ấn hội nhập kinh tế quốc tế năm 2023”, ngày 02/01/2024)
Câu 12. Việc Việt Nam tham gia hợp tác kinh tế quốc tế với Israel (VIFTA) thể hiện cấp độ nào
của hội nhập kinh tế quốc tế? A. Cấp độ song phương. B. Cấp độ đa phương. C. Cấp độ khu vực. D. Cấp độ toàn cầu.
Câu 13. Trong hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác song phương là hợp tác được kí kết giữa A. 2 quốc gia. B. 3 quốc gia. C. 4 quốc gia. D. 5 quốc gia.
Câu 14. Xác định hình thức hội nhập kinh tế trong đoạn thông tin sau?
Thông tin. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là tổ chức thương mại lớn nhất trên thế giới và
ngày càng có nhiều thành viên tham gia. Tính đến năm 2020, WTO có 164 quốc gia thành viên. Việt
Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO từ năm 2007. Từ đó đến nay, Việt Nam đã
có những bước tiến dài trên con đường hội nhập kinh tế toàn cầu. Sau hơn 15 năm Việt Nam gia
nhập WTO, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng hơn 6 lần.
Nguồn: SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật - bộ sách Cánh diều, trang 20
A. Hội nhập kinh tế song phương.
B. Hội nhập kinh tế khu vực.
C. Hội nhập kinh tế toàn cầu.
D. Hội nhập kinh tế đa phương.
Câu 15. Đầu tư quốc tế được chia thành hai hình thức chủ yếu là
A. thanh toán và tín dụng quốc tế.
B. xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá.
C. đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.
D. đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài.
Câu 16. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế
của Đảng và Nhà nước Việt Nam?
A. Siết chặt hàng rào thuế quan để bảo hộ thị trường nội địa.
B. Đẩy mạnh hoàn thiện thể chế, cải cách hành chính.
C. Cải thiện môi trường thu hút đầu tư nước ngoài.
D. Thực hiện hiệu quả các cam kết quốc tế.
Câu 17. Khái niệm nào được đề cập đến trong đoạn thông tin sau:
Thông tin. …. là một dịch vụ tài chính thông qua đó người tham gia bảo hiểm sẽ đóng phí bảo
hiểm cho bên cung cấp dịch vụ bảo hiểm để được hưởng bồi thường, chi trả bảo hiểm cho những
thiệt hại mà người tham gia bảo hiểm hoặc người thứ ba phải gánh chịu khi rủi ro hay sự kiện bảo hiểm xảy ra. A. Bảo hiểm. B. Quản trị rủi ro. C. Chứng khoán. D. Đầu tư tài chính.
Câu 18. Ở Việt Nam, bảo hiểm xã hội có 2 loại hình là
A. bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện.
B. bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội thương mại.
C. bảo hiểm xã hội thương mại và bảo hiểm xã hội tự nguyện.
D. bảo hiểm xã hội đơn phương và bảo hiểm xã hội toàn diện.
Câu 19. Loại hình bảo hiểm nào sau đây không thuộc bảo hiểm thương mại? A. Bảo hiểm tài sản. B. Bảo hiểm nhân thọ. C. Bảo hiểm xã hội.
D. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự.
Câu 20. Với loại hình bảo hiểm xã hội, người lao động sẽ nhận được quyền lợi bảo hiểm dựa trên cơ sở nào dưới đây?
A. Tổng tài sản khi tham gia.
B. Mức đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.


zalo Nhắn tin Zalo