MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2
MÔN: GDCD – LỚP: 6– NĂM HỌC: . . . . . . . . . . . . . . . Mức độ đánh giá TN khách quan
Nội dung/ đơn vị kiến thức Tự luận Nhiều lựa chọn Đúng - sai Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD
Ứng phó với các tình huống (2 ý - (2 ý - 1 5 1 2 nguy hiểm từ con người 0,25đ) 0,75đ) (2,0đ)
Ứng phó với các tình huống 4 1 1 nguy hiểm từ thiên nhiên 1 1 Tiết kiệm 4 1 1 (4 ý - (1,0đ) 1,0đ) Tổng số câu hỏi 20 2 2 Tổng số điểm 5,0 2,0 3,0 Tỉ lệ (%) 50% 20% 30%
PHÒNG GD&ĐT: ………….
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG: ………….
Năm học : . . . . . . . . . . . . . . . MÔN: GDCD - LỚP: 6 Đề gồm …. trang
Thời gian làm bài: 45 phút;
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (5 điểm)
(Thí sinh lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong 4 đáp án A, B, C, D)
Câu 1. Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người
gây nên tổn thất cho con người và xã hội là tình huống nguy hiểm từ A. con người. B. ô nhiễm. C. tự nhiên. D. xã hội.
Câu 2. Tình huống nào không là tình huống nguy hiểm từ con người?
A. Hỏa hoạn trong nhà B. Sóng thần C. Đua xe trái phép
D. Nô đùa chạy nhảy khi đi cầu thang
Câu 3. Có mấy bước ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4. Tại sao chúng ta cần biết cách ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người?
A. Giúp bảo vệ bản thân và tránh nguy cơ bị xâm hại.
B. Giúp mọi người xung quanh cảm thấy an toàn hơn.
C. Để không bị bố mẹ la mắng khi gặp nguy hiểm.
D. Để có thể thử thách lòng can đảm của bản thân.
Câu 5. Khi gặp tình huống nguy hiểm từ con người, nguyên tắc quan trọng nhất là gì?
A. Luôn giữ bình tĩnh và tìm cách xử lý phù hợp.
B. Đứng im chờ người khác giúp đỡ.
C. Nghe theo yêu cầu của người lạ để tránh nguy hiểm.
D. Đánh lại đối tượng để tự vệ.
Câu 6. Khi bị người lạ giữ tay kéo đi, hành động nào là đúng nhất để tự vệ?
A. La hét lớn và cố gắng thoát ra, chạy đến nơi có người giúp đỡ.
B. Im lặng để tránh làm người đó tức giận.
C. Hỏi người đó muốn gì rồi mới quyết định hành động.
D. Cố gắng giằng co với họ để chống trả.
Câu 7. Đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi:
A và N đi chăn bò ở ven rừng, bỗng phát hiện thấy vật thể lạ giống quả mìn. A và N tò mò đến gần
vật lạ. A định lấy đá đập vào vật thể lạ, N lại góp ý nhặt vật thể ấy mang về báo cáo với các chú
công an xã. Hai bạn tranh cãi nhau về việc nên xử lí vật thể ấy như thế nào. Chú K đi ngang qua,
nghe được câu truyện của 2 bạn, chú đã kiên quyết không cho 2 bạn đến gần vật thể lạ, và gọi điện
báo cáo ngay với chính quyền địa phương.
Theo em, trong tình huống trên, nhân vật nào đã hành động đúng? A. Bạn N. B. Bạn A. C. Bạn N và chú K. D. Chú K.
Câu 8. Đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi:
L và K ở nhà trông nhà, bố mẹ hai em đã đi về quê từ chiều. Tối đến, khi đang ngủ, có người đột
nhiên gõ cửa và bảo rằng bố mẹ nhờ tới nhà kiểm tra. L và K nhất định không mở cửa vì giờ này đã
muộn thì hắn lao vào xô cửa khiến một bên chốt cửa lung lay như sắp bung ra. Hai bạn vì quá sợ hãi
nên đã kêu cứu rất to và may mắn có bác hàng xóm sang kịp thời cứu.
Hành động kêu cứu của hai bạn L và K đã thể hiện bước làm nào trong số các bước ứng phó với
tình huống nguy hiểm từ con người mà em đã được học?
A. Nhận diện đối tượng gây ra nguy hiểm.
B. Tìm kiếm phương án thoát khỏi tình huống nguy hiểm.
C. Nhận diện nguy cơ có thể xảy ra trong tình huống nguy hiểm.
D. Đánh giá hậu quả của việc không thoát khỏi tình huống nguy hiểm.
Câu 9. Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống nguy hiểm
A. xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây nên.
B. gây ra bởi hành vi của con người như: trộm cắp, cướp giật…
C. xảy ra bất ngờ từ sự bất cẩn của con người, như: hảo hoạn, cháy nổ…
D. xảy ra từ một hành vi có chủ đích của con người, ví dụ: bắt nạt, xâm hại…
Câu 10. Đâu không phải là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? A. Bão. B. Lũ. C. Sóng thần. D. Cướp giật.
Câu 11.Câu tục ngữ: “Tháng bảy kiến đàn, đại hàn, hồng thủy” cho biết về tình huống nguy hiểm nào từ thiên nhiên? A. Hạn hán. B. Xâm nhập mặn. C. Bão lũ. D. Sóng thần.
Câu 12. Đâu là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?
A. Xâm hại tình dục.
B. Bạo lực gia đình.
C. Lũ quét, sạt lở đất.
D. D. Giết người – cướp của.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây không đúng các biện pháp để ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?
A. Tập quan sát, nhận biết các yếu tố có thể gây nguy hiểm.
B. Bình tĩnh xử trí, đặt mục tiêu an toàn tính mạng lên trên hết.
C. Chọn một nơi an toàn để trú ẩn khi nguy hiểm xảy ra.
D. Đứng trú dưới các gốc cây to khi trời giông lốc, sấm sét.
Câu 14. Đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi:
Tan học, M và K và Q đạp xe về nhà. Bỗng mây đen kéo tới, sấm chớp ầm ầm, mưa rơi nặng hạt. K
đề nghị các bạn dừng xe lại, xuống trú tạm vào gốc cây to bên đường; K góp ý nên tiếp tục đi về
nhà và thích thú khi được “tắm mưa”. Trong khi đó, Q lại nói: “Các bạn ơi, tớ nghĩ chúng ta nên đi
tiếp, phía trước có một hiệu sách, mình có thể vào đó tạm trú một lát, khi nào hết mưa giông thì hãy về”.
Theo em, trong tình huống trên, hành động của bạn nào là đúng? A. Bạn M. B. Bạn K. C. Bạn Q. D. Bạn M và K.
Câu 15. Những câu thành ngữ nào sau đây nói về tính tiết kiệm?
A. Cơm thừa gạo thiếu. B. Vung tay quá trán.
C. Góp gió thành bão.
D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.
Câu 16. Đâu là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Không bảo quản những vật dụng đang dùng.
B. Không đi làm đúng giờ.
C. Không khóa vòi nước trong khi đánh răng.
D. Dùng lại những vật còn sử dụng được.
Câu 17. Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người?
A. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động B. Xài thoải mái
C. Làm gì mình thích
D. Có làm thì có ăn
Câu 18. Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào ? A. Nhân phẩm. B. Sức khỏe. C. Lời nói. D. Danh dự.
Câu 19. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tiết kiệm?
A. Tiết kiệm sẽ đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế.
B. Thể hiện sự quý trọng công sức bản thân và người khác.
C. Người tiết kiệm là ngừơi biết chia sẻ, vì lợi ích chung.
D. Tiết kiệm làm cho cuộc sống không được thoải mái.
Câu 20. Ttừ hôm mẹ mua chiếc điện thoại để tiện liên lạc, H không muốn rời nó lúc nào. Ngoài
những giờ lên lớp, H lại mở điện thoại lướt web, lên mạng xã hội tán chuyện với bạn bè, chơi điện
tử nên đã sao nhãng chuyện học hành. Nếu là bạn của H em sẽ khuyên bạn điều gì?
A. Nên dành thời gian nhiều cho cho học tập, phụ giúp bố mẹ.
B. Đồng ý với bạn, nên dành thời gian làm những điều mình thích.
C. Chửi cho bạn một trận vì ham chơi, chẳng chịu học hành gì cả.
D. Nhờ bạn dạy cho mình những trò chơi điện tử mới.
PHẦN II. TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN ĐÚNG – SAI. (2 điểm)
Thí sinh trả lời từ câu 21 đến câu 22. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Bộ 6 đề thi GDCD 6 giữa kì 2 Chân trời sáng tạo Cấu trúc mới
14
7 lượt tải
100.000 ₫
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 6 đề thi Giáo dục công dân 6 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới 2025 có lời giải chi tiết, mới nhất nhằm giúp giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi GDCD lớp 6.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(14 )5
4
3
2
1

Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)