Bộ đề thi cuối kì 1 GDCD 6 Chân trời sáng tạo Cấu trúc mới có đáp án

2 1 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: GDCD
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi Cuối kì 1
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ đề thi cuối kì 1 GDCD 6 Chân trời sáng tạo Cấu trúc mới gồm đề đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn GDCD 6 Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi GDCD lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(2 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I
MÔN: GDCD – LỚP: 6– NĂM HỌC: .............................. Đề 2
Mức độ đánh giá TN khách quan Tự luận
Nội dung/ đơn vị kiến thức Nhiều lựa chọn Đúng - sai Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD (2 ý - (2 ý - Tôn trọng sự thật 4 1 2 0,25đ) 0,75đ) 1 1 Tự lập 4 1 1 (4 ý - (2,0đ) 1,0đ) 1
Tự nhận thức bản thân 5 1 1 (1,0đ) Tổng số câu hỏi 20 2 2 Tổng số điểm 5,0 2,0 3,0 Tỉ lệ (%) 50% 20% 30%
PHÒNG GD&ĐT: ………….
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TRƯỜNG: ………….
Năm học : .............................. MÔN: GDCD - LỚP: 6
Đề gồm ….. trang
Thời gian làm bài: 45 phút;
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (5 điểm)
(Thí sinh lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong 4 đáp án A, B, C, D)
Câu 1. Tôn trọng sự thật có ý nghĩa như thế nào?
A. Bảo vệ bản thân khỏi những rắc rối
B. Có thêm được nhiều bạn bè ủng hộ khi cần thiết
C. Bảo vệ những giá trị đúng đắn, nhầm lẫn, oan sai
D. Giúp bản thân được mọi người yêu mến
Câu 2. Câu nào thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về biểu hiện của không tôn trọng sự thật?
A. Thuốc đắng giã tật/ Sự thật mất lòng
B. Ăn ngay nói thẳng
C. Cây ngay không sợ chết đứng
D. Ném đá giấu tay
Câu 3. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự tôn trọng sự thật?
A. Chỉ làm những việc mình thích
B. Phê phán những việc làm sai trái
C. Chỉ làm những việc mà mình thích
D. Tránh tham gia vào những việc không liên quan đến mình
Câu 4. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là…
A. Luôn đổ lỗi cho người khác.
B. Không dũng cảm nhận trách nhiệm.
C. Suy nghĩ, nói và làm theo sự thật.
D. Tranh cãi gây mất đoàn kết.
Câu 5. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tôn trọng sự thật?
A. Nhận xét, đánh giá các sự kiện, hiện tượng,… không đúng với thực tế.
B. Trốn trách, đùn đẩy trách nhiệm khi phạm sai lầm.
C. Nói dối bạn bè và người thân.
D. Người dân cung cấp đúng thông tin cho cơ quan điều tra.
Câu 6. Trong giờ kiểm tra em phát hiện bạn A đang sử dụng tài liệu trong giờ. Trong tình huống này em sẽ làm gì? câu trả lời
A. Khuyên bạn không được làm như vậy.
B. Nói với bạn cho mình xem cùng.
C.Bắt chước bạn để đạt điểm cao.
D. Coi như không biết, không phải việc của mình.
Câu 7. Bạn C và bạn A chơi rất thân với nhau. Vì A có mâu thuẫn với D, nên A đã bịa đặt rằng D
là người ăn trộm đồ nhà hàng xóm. A muốn C đứng ra làm chứng cho mình là người nói đúng sự
việc trên và đem chuyện này kể với các bạn trong lớp. Trong tình huống đó, nếu em là bạn C thì em sẽ làm gì?
A. Cho bạn là người xấu, không thèm chơi với bạn nữa.
B. Lờ đi không biết, không phải việc của mình.
C. Vì là bạn thân, nên sẽ tì mọi cách giúp bạn.
D.Từ chối và khuyên bạn không nên làm như vậy.
Câu 8: Câu tục ngữ: “Có trời cũng phải có ta” nói đến điều gì? A. Đoàn kết. B. Trung thực. C. Tự lập. D. Tiết kiệm.
Câu 9: Một trong những biểu hiện của tính tự lập là
A. dám đương đầu với những khó khăn, thử thách.
B. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.
C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.
D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.
Câu 10: Những người luôn trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác là những người
A. không tự lập. B. biết dựa vào người khác. C. lợi dụng người khác. D. lười lao động.
Câu 11. Tự lập là tự làm lấy các công việc………………………………………..
A. Bằng khả năng của mình và sự giúp đỡ từ người khác
B. Bằng khả năng và sức lực của mình
C. Đơn giản, các công việc phực tạp thì nhờ sự giúp đỡ của người khác
D. Khó khăn, các công việc cần sự hỗ trợ từ người khác
Câu 12. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của đức tính tự lập?
A. Q nay đã học lớp 9 nhưng vẫn chờ mẹ dọn phòng cho mình.
B. Mặc dù đã lớn nhưng nhà giàu nên H không cần làm gì.
C. Bạn B đợi mẹ nhắc mới đi nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa.
D. Bạn A tự ngồi vào bàn học mà không cần bố mẹ nhắc nhở.
Câu 13. K luôn nói: “Gia đình tớ rất giàu, bố mẹ tớ đã chuẩn bị sẵn cả tương lai cho tớ rồi! Tớ
không cần phải khổ sở, vất vả học hành nữa, nên giờ tớ chỉ việc ăn và chơi”. Nếu em là bạn của K, em sẽ nói gì?
A.Ghen tị và đi nói xấu bạn K với những người khác.
B.Giải thích cho K hiểu thế nào là tự lập, lợi ích của việc tự lập sẽ giúp K có được những gì. Ngoài
ra, sẽ cùng K giải quyết những bài khó trên lớp để giúp K tiến bộ trong học tập.
C.Im lặng và không quan tâm lời của bạn nói
D.Khen bạn K và ước gì nhà mình cũng giàu như nhà bạn.
Câu 14. Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta
A. sống tự do và không cần phải quan tâm tới bất kì ai.
B. bình tĩnh, tự tin hơn lôi cuốn sự quan tâm của người khác.
C. để mình sống không cần dựa dẫm vào người xung quanh.
D. biết rõ những mong muốn, những khả năng, khó khăn của bản thân.
Câu 15. Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta
A. nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục.
B. tỏ ra thờ ơ, lạnh cảm với tình huống xảy ra trong đời sống xã hội.
C. bắt trước lối sống của người khác cho phù hợp với tất cả mọi người.
D. sống tự cao tự đại khi biết được những điểm mạnh của bản thân.
Câu 16. Biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình (về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm,
điểm mạnh, điểm yếu…) là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Tự nhận thức về bản thân.
B. Tố chất thông minh.
C. Đánh giá bản thân.
D. Lòng tự trọng.
Câu 17. Tự nhận thức đúng về bản thân không phải là điều dễ dàng mà cần phải A. qua rèn luyện.
B. qua nhiều biến cố.
C. có sự lựa chọn đúng đắn.
D. có quyết định đúng đắn.
Câu 18. Tự nhận thức bản thân để hiểu đúng về mình, đưa ra những quyết định đúng đắn là một
A. điều tất yếu của con người.
B. giá trị sống cơ bản.
C. kĩ năng sống cơ bản.
D. năng lực của cá nhân
Câu 19. Hành vi nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức của bản thân?
A. H chấp nhận tất cả những đều mà người khác nói về mình.
B. T lấy giấy liệt kê điểm mạnh, điểm yếu để đặt ra mục tiêu trong rèn luyện.
C. A rất thích múa và nhờ mẹ đăng kí cho mình lớp học múa trên huyện.
D. B thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra của mình để nhờ các bạn giải thích.
Câu 20. N luôn muốn mình học giỏi như bạn A,nhưng N nghĩ rằng đó là điều rất khó với mình, vì
bạn cho rằng những người học giỏi là những người có tố chất thông minh. Vì vậy không thông
minh có cố gắng mấy cũng không thể học giỏi được. Nếu là bạn của N em sẽ khuyên bạn
A.nên tìm cách lấy lòng A, để A cho nhìn bài trong giờ kiểm tra.
B.nên biết thân biết phận của mình, đừng mong ước viễn vong nữa.
C.thôi đừng cố công vô ích vì mình không có tố chất thông minh.
D.nên cố gắng vì mỗi người có điểm mạnh, điểm yếu khác nhau.


zalo Nhắn tin Zalo