MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2
MÔN: GDCD – LỚP: 7– NĂM HỌC: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mức độ đánh giá
Nội dung/ đơn vị kiến TN khách quan Tự luận thức Nhiều lựa chọn Đúng - sai Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD 1
Ứng phó với tâm lí căng (2 ý - (2 ý - 8 2 2 (2,0đ thẳng 0,25đ) 0,75đ) ) 1 1/2 Phòng, chống bạo lực 1/2 5 1 2 (4 ý - (0,5đ học đường (0,5đ) 1,0đ) ) Tổng số câu hỏi 20 2 2 Tổng số điểm 5,0 2,0 3,0 Tỉ lệ (%) 50% 20% 30%
PHÒNG GD&ĐT: ………….
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG: ………….
Năm học : . . . . . . . . . . . . . . . . MÔN: GDCD - LỚP: 7 Đề gồm …. trang
Thời gian làm bài: 45 phút;
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (5 điểm)
(Thí sinh lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong 4 đáp án A, B, C, D)
Câu 1. Căng thẳng tâm lí là tình trạng mà con người cảm thấy phải chịu áp lực về:
A. Tinh thần, thể chất. B. Tiền bạc. C. Gia đình. D. Bạn bè.
Câu 2. Một trong những nguyên nhân khách quan dẫn đến tâm lí căng thẳng là: A. Tâm lí tự ti.
B. Bạo lực gia đình.
C. Vấn đề sức khỏe của bản thân.
D. Sự kì vọng quá lớn của gia đình.
Câu 3. Một trong những nguyên nhân chủ quan gây ra căng thẳng là:
A. Lo lắng thái quá.
B. Áp lực học tập.
C. Sự kì vọng quá lớn của gia đình.
D. Các mối quan hệ bạn bè.
Câu 4. Sắp xếp các bước ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng theo đúng thứ tự
(1) Chọn lọc các giải pháp khả thi.
(2) Xác định nguyên nhân gây căng thẳng.
(3) Thực hiện các biện pháp khả thi
(4) Đánh giá kết quả đạt được.
(5) Đề ra các biên pháp giải quyết.
A. (2), (1), (5), (3), (4).
B. (2), (5), (1), (3), (4).
C. (5), (2), (3), (4), (1).
D. (2), (1), (5), (4), (3).
Câu 5. Trong quá trình ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng, sau khi đề ra các biện pháp giải quyết, chúng ta cần
A. Thực hiện biện pháp khả thi nhất.
B. Thực hiện các biện pháp khả thi.
C. Thực hiện lần lượt các biện pháp.
D. Chọn lọc các giải pháp khả thi.
Câu 6. Để ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng, đầu tiên chúng ta cần
A. Đối diện với vấn đề khiến bản thân thấy căng thẳng.
B. Đề ra các biện pháp giải quyết dự kiến.
C. Tạo cho bản thân một suy nghĩ tích cực.
D. Xác định nguyên nhân gây căng thẳng.
Câu 7. Ứng phó với căng thẳng là gì?
A. Cách con người né tránh hoàn toàn các tình huống căng thẳng.
B. Cách con người đối diện và tìm cách giải quyết tình huống căng thẳng.
C. Cách con người che giấu cảm xúc tiêu cực khi gặp căng thẳng.
D. Cách con người luôn vui vẻ mà không gặp căng thẳng trong cuộc sống.
Câu 8. Ứng phó với căng thẳng giúp con người đạt được điều gì?
A. Giải quyết tình huống một cách hiệu quả và tích cực.
B. Tránh né hoàn toàn các vấn đề căng thẳng.
C. Ngăn chặn mọi căng thẳng xảy ra trong cuộc sống.
D. Lo lắng nhiều hơn về vấn đề gặp phải.
Câu 9. Câu nói nào dưới đây thể hiện thái độ tích cực
A. Mình học thế này sẽ thi trượt mất!
B. Mình sẽ tìm được những người bạn tốt!
C. Mình làm gì cũng thất bại!
D. Chẳng ai quan tâm đến mình cả!
Câu 10. Khi những căng thẳng vượt quá ngưỡng chịu đựng của con người thì sẽ gây ra ảnh hưởng nào sau đây
A. Con người rơi vào trạng thái mệt mỏi cả về thể chất và tinh thần
B. Con người rơi vào trạng thái sang chấn tâm lí, tuyệt vọng.
C. Rèn luyện khả năng chịu đựng trước những khó khăn cuộc sống.
D. Dễ rơi vào trạng thái tuyệt vọng và đưa ra những quyết định sai lầm.
Câu 11. Gia đình T có hoàn cảnh khó khăn trong xã. T thường xuyên không tham gia các hoạt động
ngoại khóa, các buổi đi chơi cùng các bạn được. Đó là lí do, Y thường xuyên bị bạn bè cô lập, bắt
nạt. Mỗi lần như vậy, em khóc rất nhiều nhưng không chia sẻ được với ai. Lâu dần, T cảm thấy lo
lắng khi tiếp xúc cùng người khác, em sẽ bị căng thẳng đến mức nói lắp không thành câu. Nếu là
bạn của T, em sẽ làm gì?
A. Thường xuyên động viên, trò chuyện, giúp đỡ T. Đồng thời, nhắc nhở các bạn khác không
nên có hành vi ứng xử thiếu tôn trọng với T nếu không sẽ báo giáo viên.
B. Mặc kệ không quan tâm.
C. Thường xuyên nói chuyện với T nhiều hơn để bạn bớt cô đơn khi ở trường.
D. Tham gia cùng các bạn khác bắt nạt T.
Câu 12. M đang là học sinh cuối cấp, áp lực thi cử thi vào trường công lập khiến M cảm thấy mệt
mỏi, chán nản, dễ cáu gắt, nhiều lần M bỏ trốn tiết đi chơi để giải tỏa căng thẳng. Nếu là bạn của M, em sẽ làm gì?
A. Nói chuyện M trốn học với bộ mẹ M.
B. Mặc kệ không quan tâm.
C. Nói chuyện, chia sẻ và động viên M cố gắng đi học đầy đủ.
D. Nói xấu M trước mặt bạn bè.
Câu 13. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong đoạn văn bản dưới đây:
Theo khoản 5 Điều 2 Nghị định số 80/2017/NĐ-CP “. .……. là hành vi ngược đãi, đánh đập; xâm
hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý
gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập”
A. Bạo lực gia đình.
B. Bạo hành trẻ em.
C. Bạo lực học đường.
D. Ngược đãi trẻ em.
Câu 14. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là A. đánh đập. B. quan tâm. C. sẻ chia. D. cảm thông.
Câu 15. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì?
A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình.
B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh.
C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội.
D. Tác động từ các game có tính bạo lực.
Câu 16. Việc phòng, chống bao lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây?
A. Bộ luật hình sự năm 2015.
B. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
C. Bộ luật lao động năm 2020.
D. Bộ luật tố tụng hình dân năm 2015.
Câu 17. Các hành vi bạo lực học đường thường xảy ra ở
A. cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập. B. gia đình.
C. cơ sở y tế và các phòng khám độc lập. D. công sở.
Câu 18. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường?
A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân
B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập.
C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiến an toàn.
D. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kĩ luật.
Câu 19. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình
B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook.
C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau.
D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy.
Câu 20. Q và V đang đứng nói chuyện thì N trông thấy và buông lời trêu chọc. Nghĩ N cố tình làm
mình xấu mặt, Q đã đánh N để lấy lại thể diện. V ra sức can ngăn Q nhưng Q không nghe theo,
ngược lại còn mắng nhiếc V. Theo em, trong trường hợp trên, bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học đường? A. Bạn Q và N.
B. không có bạn nào. C. Bạn V và Q. D. Bạn V và N.
PHẦN II. TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN ĐÚNG – SAI. (2 điểm)
Thí sinh trả lời từ câu 21 đến câu 22. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Bộ 6 đề thi giữa kì 2 GDCD 7 Cánh diều Cấu trúc mới
1.9 K
0.9 K lượt tải
100.000 ₫
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 2 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 6 đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 7 Cánh diều Cấu trúc mới 2025 nhằm giúp giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Giáo dục công dân lớp 7.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1874 )5
4
3
2
1

Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)