Lý thuyết GDCD 7 Kết nối tri thức (cả năm)

1.4 K 706 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: GDCD
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Lý thuyết
File: Word
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 10 TL lẻ ( Xem chi tiết » )
Số trang: 24 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi lý thuyết Giáo dục công dân lớp 7 mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Lý thuyết môn Giáo dục công dân lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1411 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



Bài 1. Tự hào về truyền thống quê hương
1. Một số truyền thống của quê hương
- Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miề địa
phương được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Những truyền thống tốt đẹp của quê hương như: yêu nước, đoàn kết, kiên cường, bất
khuất chống giặc ngoại xâm; cần cù, sáng tạo trọng lao động; tôn sư trọng đạo, hiếu học,
hiếu thảo; các lễ hội văn hóa truyền thống, những loại hình nghệ thuật dân gian, nghề
truyền thống... được biểu hiện cụ thể ở mỗi vùng miền địa phương.
Điệu múa truyền thống của người Chăm
Trang phục truyền thống của người ở Khánh Hòa Dao đỏ ở Lào Cai
2. Giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương
- Tự hào về truyền thống của quê hương là sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà
người dân ở quê hương đã sáng tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Chúng ta cần tìm hiểu và tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương, từ đó có những
việc làm phù hợp để giữ gìn và phát huy truyền thống đó như:
+ Tôn trọng sự đa dạng văn hóa vùng miền;
+ Kính trọng và biết ơn những người có công với quê hương, đất nước, tham gia các
hoạt động đền ơn đáp nghĩa;
+ Tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa của quê hương;...


- Cần phê pháp ngăn chặn những việc làm trái ngược gây tổn hại đến những truyền
thống tốt đẹp của quê hương.
Quét dọn nghĩa trang liệt sĩ
Tham gia Hội thi Đờn ca tài tử


Bài 2. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ
1. Biểu hiện của quan tâm, cảm thông và chia sẻ
- Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ là sự chăm sóc bằng tình cảm chân thành; đặt mình
vào vị trí của người khác, nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của họ; san sẻ; giúp đỡ, trao
gửi những điều tốt đẹp cho nhau.
- Chúng ta cần có những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác như:
+ Lắng nghe, động viên, an ủi, nhắn tin, gọi điện hỏi thăm,
+ Chia sẻ về vật chất và tinh thần với những người gặp khó khăn;
+ Khích lệ, động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác;
+ Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác.
Cây “ATM gạo” giúp đỡ đồng bào
Quan tâm, động viên khi bạn bè
Khó khăn trong đại dịch Covid-19 gặp chuyện buồn
2. Ý nghĩa của quan tâm, cảm thông và chia sẻ
- Nhận được sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ, mỗi người sẽ có động lực vượt qua khó khăn, thử thách.
- Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ nhận được sự yêu quý, tôn trọng của mọi
người. Nhờ đó, cuộc sống sẽ tràn ngập tình yêu thương, niềm vui và hạnh phúc; các mối
quan hệ sẽ trở nên tốt đẹp và bền vững hơn.


Tặng áo ấm cho trẻ em vùng cao
Tham gia hiến máu nhân đạo


zalo Nhắn tin Zalo