Bộ chuyên đề, bài tập trắc nghiệm Vật Lí tổng hợp 11

321 161 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Vật Lý
Dạng: Chuyên đề
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ chuyên đề, bài tập trắc nghiệm Vật Lí tổng hợp lớp 11 mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo tài liệu môn Vật lí lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(321 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



2. Điện tích. Điện trường lớp 11
10 bài tập - Tổng hợp lực Coulomb tác dụng lên một điện tích điểm - Có lời giải chi tiết
Câu 1. Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1 > 0. Hai điện tích q2, q3 ở hai đỉnh còn
lại. Lực điện tác dụng lên q1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra? A. ǀq2ǀ =ǀq3ǀ
B. q2 > 0, q3 < 0
C. q2 < 0, q3 > 0 D. q2< 0, q3 < 0
Câu 2. Cho hệ ba điện tích cô lập q1, q2, q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q1, q3
là hai điện tích dương, cách nhau 60cm và q1 = 4q3. Lực điện tác dụng lên điện tích q2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2
A. cách q1 20 cm, cách q3 80 cm
B. cách q1 20 cm, cách q3 40 cm
C. cách q1 40 cm, cách q3 20 cm
D. cách q1 80 cm, cách q3 20 cm
Câu 3. Một hệ hai điện tích điểm q1 = 10-6 C và q2 = -2.10-6 C đặt trong không khí, cách nhau
20cm. Lực tác dụng của hệ lên một điện tích điểm q0 = 5.10-8 C đặt tại điểm giữa của đoạn thẳng
nối giữa hai điện tích trên sẽ là: A. F = 0,135N B. F = 3,15N C. F = 1,35N D. F = 0,0135N
Câu 4. Hai điện tích q1 = q và q2 = 4q đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị
trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng A. d/2 B. d/3 C. d/4 D. 2d
Câu 5. Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a = 0,15m có ba điện tích qA = 2 µC ; qB =
8 µC ; qC = - 8 µC . Véc tơ lực tác dụng lên điện tích qA có độ lớn
A. F = 5,9 N và hướng song song với BC.
B. F = 5,9 N và hướng vuông góc với BC.
C. F = 6,4 N và hướng song song với BC.
D. F = 6,4 N và hướng song song với AB.
Câu 6. Đường kính trung bình của nguyên tử Hidro là d = 10-8 cm. Giả thiết electron quay quanh
hạt nhân Hidro dọc theo quỹ đạo tròn. Biết khối lượng electron m = 9,1.10-31 kg, vận tốc chuyển
động của electron là bao nhiêu? A. v = 2,24.106 m/s B. v = 2,53.106 m/s C. v = 3,24.106 m/s D. v = 2,8.106 m/s
Câu 7. Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện
tích dương hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định
10 bài tập - Tổng hợp lực Coulomb tác dụng lên một điện tích điểm … Trang 1/6


A. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4.
B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4.
C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.
D. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.
Câu 8. Có hai điện tích q1= 2.10-6 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và
cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q3= 2.10-6 C, đặt trên đường trung trực của AB, cách
AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là A. 14,40N B. 17,28 N C. 20,36 N D. 28,80N
Câu 9. Hai điện tích q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong
không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là A. 6,75.10-4 N B. 1,125. 10-3N C. 5,625. 10-4N D. 3,375.10-4N
Câu 10. Hai điệm tích điểm q1 = 2.10-8C; q2 = -1,8.10-7C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một
khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q3
để hệ 3 điện tích q1, q2, q3 cân bằng?
A. q3 = - 4,5.10-8C; CA = 6cm; CB = 18cm
B. q3 = 4,5.10-8C; CA = 6cm; CB = 18cm
C. q3 = - 4,5.10-8C; CA = 3cm; CB = 9cm
D. q3 = 4,5.10-8C; CA = 3cm; CB = 9cm
10 bài tập - Tổng hợp lực Coulomb tác dụng lên một điện tích điểm … Trang 2/6

ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA D C A B C A D B D A LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Chọn đáp án D Vì nên nếu
cùng dấu thì lực tổng hợp tác dụng lên sẽ có phương vuông góc với BC.
 Không thể xảy ra trường hợp
Câu 2. Chọn đáp án C Vì
dương nên để lực tác dụng lên bằng 0 thì
phải cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn. nằm trên đoạn nối và nằm trong khoảng .
Câu 3. Chọn đáp án A
Do cùng dấu với và ngược dấu với nên
cùng phương, cùng chiều và có độ lớn: .
Câu 4. Chọn đáp án B Do
cùng dấu nên để lực tổng hợp tác dụng lên M bằng 0 thì M nằm trên đường nối và nằm trong khoảng .
10 bài tập - Tổng hợp lực Coulomb tác dụng lên một điện tích điểm … Trang 3/6

(1)
M nằm trong khoảng giữa hai điện tích (2) Từ (1)(2)
Câu 5. Chọn đáp án C
Lực tương tác giữa hai điện tích
Áp dụng quy tắc tổng hợp lực suy ra F hướng song song với BC.
Câu 6. Chọn đáp án A
Từ điều kiện lực hút Cu-lông cân bằng với lực li tâm của chuyển động tròn của electron
quanh hạt nhân Hidrô, ta có hệ thức:
Câu 7. Chọn đáp án D
Vì q và 4q cùng dấu nên Q nằm giữa q và 4q.
với mọi giá trị của Q. Lại có
Câu 8. Chọn đáp án B
10 bài tập - Tổng hợp lực Coulomb tác dụng lên một điện tích điểm … Trang 4/6

Document Outline

  • 10 bài tập - Tổng hợp lực Coulomb tác dụng lên một điện tích điểm - Có lời giải chi tiết
  • ĐÁP ÁN
  • LỜI GIẢI CHI TIẾT


zalo Nhắn tin Zalo