Bộ đề thi cuối kì 2 Kinh tế pháp luật 10 Cánh diều có đáp án

599 300 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: KTPL
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 2 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu 2 đề thi cuối kì 2 môn Kinh tế pháp luật 10 Cánh diều mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Kinh tế pháp luật lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(599 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 – MÔN KINH TẾ PHÁP LUẬT ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Hiến pháp có vai trò như thế nào để xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam? A. Cơ sở, nền tảng. B. Chi phối, phụ thuộc. C. Cụ thể hóa. D. Chi tiết hóa.
Câu 2. Chủ thể nào dưới đây bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân? A. Nhà nước. B. Chính phủ. C. Quốc hội. D. Đảng Cộng sản.
Câu 3. Dân chủ trong lĩnh vực chính trị được thể hiện ở quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền tự do lao động.
B. Quyền tự do ngôn luận.
C. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
Câu 4. Tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý là vi phạm quyền nào dưới đây?
A. Bất khả xâm phạm tính mạng.
B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Bất khả xâm phạm về nhân phẩm, danh dự.
D. Bất khả xâm phạm về thân thể.


Câu 5. Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời,
tài nguyên thiên nhiên là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do cơ quan nào là đại diện
chủ sở hữu và thống nhất quản lí? A. Nhà nước. B. Tòa án. C. Viện kiểm sát. D. Tổ chức xã hội.
Câu 6. Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời,
tài nguyên thiên nhiên là tài sản A. công. B. cá nhân. C. riêng. D. đi kèm.
Câu 7. Quốc hội quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế thể hiện chức năng nào của Quốc hội?
A. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
B. Thống nhất quản lí nền hành chính quốc gia.
C. Thực hiện quyền lập hiến và lập pháp.
D. Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
Câu 8. Quốc hội quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước thể hiện
chức năng nào của Quốc hội?
A. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
B. Thống nhất quản lí về kinh tế, văn hoá, xã hội.
C. Thực hiện quyền lập hiến và lập pháp.
D. Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
Câu 9. Quốc hội quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình; quyết định chính sách cơ bản
về đối ngoại; quyết định trưng cầu ý dân thể hiện chức năng nào của Quốc hội?
A. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
B. Truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia.


C. Thực hiện quyền lập hiến và lập pháp.
D. Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
Câu 10. Hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay chỉ tồn tại một đảng chính trị duy nhất là
A. Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. Đảng Lao động Việt Nam.
D. Đông Dương cộng sản Đảng.
Câu 11. Tính thống nhất của hệ thống chính trị xuất phát từ nguyên tắc nào sau đây?
A. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
B. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Quốc hội, Đảng lãnh đạo bảo đảm hiệu lực, hiệu quả hoạt động.
C. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Chính phủ, Đảng quy định hình thức xét xử kịp
thời, công bằng, công khai.
D. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Chính phủ, Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Câu 12. Phương án nào dưới đây không phải nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hệ
thống chính trị Việt Nam?
A. Không lệ thuộc vào bất kỳ cơ quan nhà nước nào.
B. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. D. Tập trung dân chủ.
Câu 13. Phương án nào dưới đây là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam?
A. Pháp chế xã hội chủ nghĩa.
B. Được tổ chức độc lập theo thẩm quyền xét xử.
C. Bổ nhiệm Thẩm phán; bầu, cử Hội thẩm. D. Suy đoán vô tội.
Câu 14. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước được thể hiện qua
phương diện nào dưới đây?
A. Đảng giới thiệu nhân sự vào các vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước.


B. Đảng quán triệt về đời tư của cán bộ chủ chốt, đội ngũ cán bộ, đảng viên.
C. Đảng cung cấp, trao đổi thông tin và giải trình khi có yêu cầu của Nhà nước.
D. Đảng kiến nghị lên Nhà nước để được xử lý kịp thời thông tin.
Câu 15. Tính thống nhất của quyền lực Nhà nước Việt Nam được xác định bởi chính chủ
thể duy nhất và tối cao của quyền lực là A. cộng đồng. B. dân tộc. C. nhân dân. D. dân cư.
Câu 16. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các
cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền
A. lập pháp, hành pháp, tư pháp.
B. lập pháp, tư pháp, phân lập.
C. lập pháp, hành pháp, phân lập.
D. hành pháp, tư pháp, phân lập.
Câu 17. Thực hiện quyền giám sát tối cao là chức năng của A. Quốc hội. B. Chủ tịch Quốc hội.
C. Thủ tướng Chính phủ. D. Chủ tịch nước.
Câu 18. Theo Hiến pháp năm 2013, cơ quan nào có chức năng lập hiến, lập pháp? A. Quốc hội. B. Chủ tịch Quốc hội.
C. Thủ tướng Chính phủ. D. Chủ tịch nước.
Câu 19. Quyền làm Hiến pháp bao gồm có sửa đổi, bổ sung Hiến pháp hoặc làm Hiến
pháp mới là chức nào sau đây của Quốc hội? A. Lập hiến. B. Lập pháp.


zalo Nhắn tin Zalo