MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
MÔN: GDCD – LỚP: 7– NĂM HỌC: ..............................
Mức độ đánh giá TN khách quan
Nội dung/ đơn vị kiến thức Tự luận Nhiều lựa chọn Đúng - sai Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD
Tự hào về truyền thống quê (2 ý - (2 ý - 1 5 1 2 hương 0,25đ) 0,75đ) (2,0đ) 1
Quan tâm, cảm thông và chia 4 1 1 (4 ý - sẻ 1,0đ) 1
Học tập tự giác, tích cực 4 1 1 (1,0đ) Tổng số câu hỏi 20 2 2 Tổng số điểm 5,0 2,0 3,0 Tỉ lệ (%) 50% 20% 30%
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (5 điểm)
(Thí sinh lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong 4 đáp án A, B, C, D)
Câu 1: Loại hình diễn xướng dân gian nào dưới đây thuộc tỉnh Bắc Ninh? A.Dân ca quan họ. B.Hát Xẩm. C.Hát Then. D.Hát Xoan.
Câu 2: Trong các anh hùng dân tộc của Bắc Ninh, ai là tổng bí thư khi mới 26 tuổi? A.Ngô Gia Tự. B.Nguyễn Văn Cừ.
C.Hoàng Quốc Việt. D.Nguyễn Đăng Đạo.
Câu 3: Những làng nghề truyền thống thuộc tỉnh Bắc Ninh là
A.bánh đa Kế, mì Chũ, rượu làng Vân.
B.tương Bần, long nhãn sấy, mộc Mĩ Hào.
C.tranh Đông Hồ, đúc đồng Đại Bái, mĩ nghệ Đồng Kị.
D.gốm Bát Tràng, lụa Vạn Phúc, cốm làng Vòng.
Câu 4: Di tích lịch sử nào không thuộc tỉnh Bắc Ninh? A.Đình làng Đình Bảng.
B.Lăng và đền Kinh Dương Vương. C.Đền Bà Chúa Kho D.Chùa Một Cột.
Câu 5. Phương án nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống hiếu học?
A. Chị H thường xuyên tham gia các chương trình thiện nguyện.
B. Vì cần cù lao động nên cuối năm vựa lúa nhà ông P đạt sản lượng cao.
C. Anh T vận động bà con phát triển truyền thống làm gốm của quê hương.
D. Bạn K luôn tự giác trong học tập vì thế năm nào K cũng đạt thành tích cao.
Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương?
A. Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
B. Thái độ kì thị sự khác biệt văn hóa giữa các vùng miền.
C. Kính trọng và biết ơn những người có công với quê hương.
D. Tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa của quê hương.
Câu 7. Ông P muốn truyền lại bí quyết làm bánh giò ngon cho anh K (là cháu mình) để mai sau có cơ
hội phát huy, phát triển. Anh K rất hào hứng và mong muốn được học nghề làm bánh từ ông P. Tuy
nhiên bố mẹ của anh K lại ngăn cản vì muốn con sau này học ngành nghề tốt hơn thay vì phát huy nghề
truyền thống. Trong trường hợp này những nhân vật nào đã không có ý thức phát huy nghề truyền thống? A. Ông P. B. Bố mẹ anh K. C. Anh K và bố mẹ mình. D. Ông P và anh K.
Câu 8. Gần nhà bạn An có một di tích lịch sử văn hóa cổ kính, đã bị xuống cấp theo thời gian. Để thể
hiện lòng tự hào và góp phần bảo tồn di tích này, An nên làm gì?
A. Tổ chức một buổi giới thiệu về lịch sử và ý nghĩa của di tích cho các em nhỏ trong xóm, cùng nhau
dọn dẹp và bảo vệ khuôn viên di tích.
B. Chỉ chụp ảnh và đăng lên mạng xã hội với chú thích “Di tích đẹp của quê hương tôi”.
C.Khi thấy du khách vứt rác ở di tích thì mặc kệ vì không phải việc của mình.
D. Đến tham quan thường xuyên nhưng không tìm hiểu kỹ về lịch sử.
Câu 9: Việc làm nào sau đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ?
A. Chép bài giúp bạn lúc bạn bị ốm.
B. Làm bài tập về nhà giúp bạn.
C. Góp ý với người hay nản lòng để họ khắc phục hạn chế.
D. Tặng quà cho những người thân.
Câu 10: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự quan tâm với người khác?
A. Thường xuyên chú ý đến người khác.
B. Đồng cảm khi người khác gặp khó khăn.
C. San sẻ với bạn khi họ gặp khó khăn.
D. Cảm thông với người khác.
Câu 11: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự chia sẻ với người khác?
A. Đồng cảm, san sẻ với khác khi gặp khó khăn.
B. Thường xuyên chú ý đến người khác.
C. Đặt mình vào vị trí của người khác.
D. Cảm thông với người khác.
Câu 12: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện sự chia sẻ với người khác?
A. Thờ ơ, không đồng cảm với người khác khi họ gặp khó khăn.
B. Đồng cảm khi người khác gặp khó khăn.
C. San sẻ với bạn khi họ gặp khó khăn.
D. Cảm thông với người khác.
Câu 13. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói về đức tính quan tâm, cảm thông và chia sẻ?
A. Thương người như thể thương thân.
B. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
D. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Câu 14. A và N là bạn học cùng lớp và ở gần nhà nhau. N bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Hết giờ
học, A sang nhà đưa vở cho bạn chép và giải thích những chỗ khó hiểu để N có thể theo kịp bài học
trên lớp. H cùng lớp thấy vậy cho rằng A làm thế không đúng vì việc học là nhiệm vụ của học sinh, N
phải tự tìm hiểu và hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. Ý kiến của H như vậy có đúng không? Tại sao?
A. Không đúng. Vì bạn bè lúc gặp khó khăn nên đồng hành, chia sẻ, giúp đỡ.
B. Không đúng. Vì bạn bè lúc gặp khó khăn phải giúp đỡ.
C. Không đúng. Vì giúp bạn lúc khó khăn là bổn phận
D. Không đúng. Vì giúp bạn là một niềm vui.
Câu 15. Học tập tích cực, tự giác là
A. chủ động thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhiệm vụ học tập đã đề ra.
B. quan tâm thường xuyên chú ý đến người khác qua lời nói, ánh mắt, việc làm trong học tập.
C. chia sẽ lắng nghe bài của bạn để chép vào khi làm bài kiểm tra.
D. nhờ bạn làm bài tập hộ để cô giáo không trách phạt mình.
Câu 16. Học tập tích cực, tự giác là phải như thế nào?
A. Quyết tâm làm đến cùng dù cho gặp bài tập khó không cần ai nhắc nhở.
B. Nhờ bạn chép bài hộ để cho đầy đủ.
C. Vào lớp sớm mượn vở bài tập của bạn để chép.
D. Ngày nào có môn học không thích là lấy lí do bị bệnh để khỏi phải đi học.
Câu 17. Thường xuyên làm bài và học bài không cần ai nhắc nhở là biểu hiện của
A. học tập tích cực, tự giác. B. Giử chữ tín. C. quan tâm và chia sẽ.
D. tự hào về truyền thống quê hương.
Câu 18. Học tập tích cực, tự giác có biểu hiện
A. có mục đích và động cơ học tập đúng đắn.
B. giúp chúng ta có thêm kiến thức, mở rộng hiểu biết.
C. Mở rộng hiểu biết, gặt hái thành công.
D. được mọi người tôn trọng.
Câu 19. Nam thường đi học rất sớm, trên đường đi học bạn ghé vào quán Internet tranh thủ để chơi game. Bạn Nam là người
A. chưa tích cực, tự giác trong học tập.
B. rất tích cực, tự giác trong học tập.
C. siêng năng, kiên trì trong học tập.
D. học tập có kế hoạch khoa học.
Câu 20. Vào sáng chủ nhật, N qua nhà thấy H đang xem lại các bài tập môn Tiếng Anh.
N: “ Sao cậu ôn bài sớm thế ? Còn hai tuần nữa mới thi mà. Nhiều bạn vẫn chưa ôn đâu. Thôi, cậu gấp
sách lại, đi chơi với tớ nhé !”.
H: “ N à, nếu đợi đên gần ngày thi mới ôn bài sẽ không kịp. Hay cậu và tớ cùng ôn bài nhé!”.
N băn khoăn trước đề nghị của H…
Các bạn H và N là người như thế nào?
A. Bạn H tích cực, tự giác, bạn N rất biết cách sắp xếp khoa học.
B. Hai bạn H và N là người có tính tích cực, tự giác.
C. Bạn H chưa tích cực, tự giác, bạn N rất biết cách sắp xếp khoa học.
Bộ đề thi giữa kì 1 GDCD 7 Cánh diều Cấu trúc mới có đáp án
2.5 K
1.2 K lượt tải
50.000 ₫
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 2 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 4 đề thi giữa kì 1 GDCD 7 Cánh diều gồm 2 đề Cấu trúc mới; 2 đề có lời giải chi tiết năm 2023-2024 nhằm giúp giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Giáo dục công dân lớp 7.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(2496 )5
4
3
2
1

Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)