Bộ đề thi giữa kì 1 GDCD 7 Kết nối tri thức Cấu trúc mới có đáp án

4.5 K 2.2 K lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: GDCD
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi Giữa kì 1
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 2 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 4 đề thi giữa kì 1 GDCD 7 Kết nối tri thức gồm 2 đề Cấu trúc mới; 2 đề có lời giải chi tiết năm 2023-2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Giáo dục công dân lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(4463 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
MÔN: GDCD – LỚP: 7– NĂM HỌC: ..............................
Mức độ đánh giá Nội dung/ đơn vị TN khách quan Tự luận kiến thức Nhiều lựa chọn Đúng - sai Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD 1 Tự hào về truyền 4 1 2 (4 ý - thống quê hương 1,0đ) Quan tâm, cảm thông 1 5 1 1 và chia sẻ (1,0đ) Học tập tự giác, tích (2 ý - (2 ý - 1 4 1 1 cực 0,25đ) 0,75đ) (2,0đ) Tổng số câu hỏi 20 2 2 Tổng số điểm 5,0 2,0 3,0 Tỉ lệ (%) 50% 20% 30%
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM)
1.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (5,0 điểm)
(Thí sinh lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong 4 đáp án A, B, C, D)
Câu 1. Truyền thống nào sau đây thể hiện sự đáp nghĩa, biết ơn với công lao nuôi nấng, dạy
dỗ của ông bà, cha mẹ? A. Hiếu thảo.
B. Hiếu học. C. Cần cù.
D. Trung thực.
Câu 2. Truyền thống nào sau đây thể hiện sự kính trọng, biết ơn với những người đã từng dạy dỗ mình?
A. Uống nước nhớ nguồn.
B. Lao động cần cù. C. Hiếu thảo.
D. Tôn sư trọng đạo.
Câu 3. Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được
lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là:
A. truyền thống quê hương.
B. truyền thống gia đình.
C. truyền thống dòng họ.
D. truyền thống dân tộc.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy?
A. Tư tưởng “phép vua còn thua lệ làng; “trọng nam khinh nữ.
B. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình.
C. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm, bao dung, trọng tình nghĩa.
D. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền.
Câu 5. Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào không góp phần giữ gìn và phát huy
truyền thống quê hương?
A. Đi ngược lại những giá trị tốt đẹp của quê hương.
B. Bảo vệ các truyền thống tốt đẹp của quê hương.
C. Giới thiệu với bạn bè về những truyền thống tốt đẹp của quê hương.
D. Đấu tranh, xoá bỏ các hủ tục lạc hậu của quê hương.
Câu 6. Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương?
A. Từ chối tìm hiểu về giá trị của truyền thống quê hương.
B. Không quan tâm đến truyền thống quê hương.
C. Bảo vệ và phát huy những giá trị tốt đẹp của quê hương.
D. Làm xấu hình ảnh quê hương.
Câu 7. Anh P rất hào hứng khi nhận giấy báo tham gia nhập ngũ, tuy nhiên ông S và bà K
là bố mẹ P lại lo lắng con vào quân đội sẽ phải chịu khổ nên đã dùng một khoản tiền để đưa
cho anh M với mục đích nhờ anh M xin bố mình là ông Q cho con trai mình không có trong danh sách nhập ngũ nhưng
không được chấp nhận. Trong trường hợp này những ai vi phạm truyền thống yêu nước của
dân tộc? A. Anh P.
B. Ông S và bà K.
C. Anh M và ông Q. D. Ông S
Câu 8. Chị T sau khi học đại học đã về quê để phát triển nghề làm nước mắm của quê
hương, sau nhiều năm hãng nước mắm mà chị T phát triển đã được tiêu thụ nhiều nơi trên
đất nước và giải quyết việc làm cho nhiều người dân. Trường hợp này cho thấy chị T là người
A. biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương.
B. không biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương.
C. không biết bắt kịp kinh tế thời đại mới.
D. chưa có tầm nhìn xa về việc kinh doanh.
Câu 9. Đồng cảm, san sẻ với người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của
mình là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cầm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương.
Câu 10. Thường xuyên chú ý đến người khác là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cầm thông. C. Chia sẻ.
D. Yêu thương.
Câu 11. Đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và hiểu được cảm xúc của người đó
là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương.
Câu 12. Quan tâm, cảm thông, chia sẻ sẽ nhận được điều gì?
A. Mọi người đề cao. B. Mọi người kính nể.
C. Mọi người yêu quý và kính trọng. D. Mọi người xa lánh.
Câu 13. Câu thành ngữ, tục ngữ, danh ngôn nào dưới đây nói về phẩm chất quan tâm cảm thông chia sẻ?
A. Tích tiểu thành đại.
B. Thương người như thể thương thân.
C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 14. Hành vi nào sau đây không thể hiện sự quan tâm chia sẻ ?
A. Thấy người bị tai nạn không giúp.
B. Nấu cháo, mua thuốc khi mẹ ốm.
C. Cổ vũ nhiệt tình khi đồng đội tham gia thi đấu thể thao.
D. Thường xuyên gọi điện thăm hỏi ông bà.
Câu 15. Gia đình T có hoàn cảnh khó khăn, bố mất sớm, mẹ T phải một mình làm lụng
nuôi hai con. Gần đây, mẹ của T bị ốm nên T thường xuyên phải nghỉ học để chăm mẹ. Nếu
là bạn cùng lớp, biết được hoàn cảnh của T em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân mình.
B. Kêu gọi các bạn cùng lớp quyên góp, hỗ trợ T.
C. Kêu gọi các bạn trong lớp xa lánh T.
D. Khuyên T nên nghỉ học để ở nhà làm việc giúp mẹ.
Câu 16. Không học tập tự giác tích cực sẽ
A. đạt kết quả cao trong học tập.
B. rèn tính tự lập tự chủ.
C. được mọi người tin yêu.
D. học tập sa sút, kết quả học tập giảm.
Câu 17. Quan điểm nào sau đây là đúng?
A. Khi kiểm tra mới cần tích cực tự giác.
B. Giáo viên cho điểm cao mới xung phong làm bài.
C. Học sinh không cần xây dựng kế hoạch học tập.
D. Học tập tự giác tích cực giúp rèn luyện tự lập tự chủ
Câu 18. Ý kiến nào không phải là thái độ học tập tích cực tự giác?
A. Học tập tự giác, tích cực là yếu tố quan trọng giúp ta đạt được mơ ước của bản thân.
B. Chỉ cần tự giác, tích cực với môn học mình yêu thích là được.
C. Khi hoàn cảnh thay đổi thì nên điều chỉnh mục tiêu học tập đã đặt ra.
D. Để mở rộng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, chúng ta cần phải học tập tự giác, tích cực
Câu 19. Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về học tập tự giác, tích cực?
A. Đi một ngày đàng học một sàng khôn
B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
C. Há miệng chờ sung
D. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
Câu 20. Ngoài việc hoàn thành những bài tập cô giáo giao trên lớp, khi về nhà P thường
dành thêm thời gian mỗi tối để ôn lại bài và tìm những bài khó trên mạng để ôn luyện thêm.
Việc làm đó thể hiện P là người
A. lười biếng, không tự giác học tập.
B. tự giác, tích cực trong học tập.
C. luôn tự tin trong cuộc sống.
D. thiếu kĩ năng học tập.
1.2. Trắc nghiệm đúng-sai (2,0 điểm): Thí sinh trả lời từ câu 21 đến câu 22. Trong mỗi ý


zalo Nhắn tin Zalo