Đề cương Cuối kì 1 GDCD 6 Kết nối tri thức (có lời giải)

212 106 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: GDCD
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Chuyên đề
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương Cuối kì 1 Giáo dục công dân 6 Kết nối tri thức gồm kiến thức cần ôn tập, câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn & đúng sai và câu hỏi tự luận cùng đề thi có lời giải chi tiết mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi GDCD 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(212 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ 1 - BỘ SÁCH KNTT
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP: 6
NĂM HỌC: . . . . . . . . . . . . .
PHẦN I. GIỚI HẠN ÔN TẬP:
Bài 1. Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ
- Ý nghĩa của việc tự hào và giữ gìn truyền thống tốt đẹp.
- Các hành động thể hiện sự trân trọng và phát huy truyền thống gia đình.
Bài 2. Yêu thương con người
- Các biểu hiện của tình yêu thương (chia sẻ, giúp đỡ, đồng cảm).
- Tác động của lòng yêu thương trong gia đình, trường học, và xã hội.
Bài 3. Siêng năng, kiên trì
- Khái niệm và ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
- Lợi ích của việc siêng năng, kiên trì trong học tập và cuộc sống.
Ví dụ thực tế về tính siêng năng, kiên trì.
Bài 4. Tôn trọng sự thật
- Thế nào là tôn trọng sự thật?
- Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tôn trọng sự thật.
- Cách ứng xử khi gặp tình huống nói dối hoặc gian lận. Bài 5. Tự lập
- Khái niệm và biểu hiện của tính tự lập.
- Tầm quan trọng của tự lập trong cuộc sống.
- Ví dụ về những việc làm thể hiện tinh thần tự lập.
Bài 6. Tự nhận thức bản thân
- Hiểu khái niệm "tự nhận thức bản thân."
- Ý nghĩa của việc nhận biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
- Các phương pháp rèn luyện để nhận thức rõ hơn về bản thân
PHẦN II. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
2.1 CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là?
A. Gia đình trên dưới có sự đoàn kết, đồng lòng nhất trí.
B. Tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc.
C. Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
D. Gia đình văn hóa, có nề nếp gia phong, tôn ti trật tự.
Câu 2: Lòng yêu thương con người xuất phát từ đâu?
A. Xuất phát từ lòng chân thành, vô tư, trong sáng.
B. Xuất phát từ sự ban ơn.
C. Xuất phát từ lòng thương hại.
D. Xuất phát từ sự mong trả ơn.
Câu 3: Đức tính con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên,
đều đặn là khái niệm nào dưới đây? A. Kiên trì. B. Trung thực. C. Siêng năng. D. Tự giác.
Câu 4: Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là A. sự thật. B. dũng cảm. C. khiêm tốn. D. tự trọng.
Câu 5: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là
A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.
B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình.
C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.
D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. Câu 6: Sự thật là
A. những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống.
B. những điều trong cuộc sống và thường đem lại đau khổ cho nhiều người.
C. những thứ đã diễn ra trong quá khứ và đem lại đau khổ cho con người.
D. những gì đang diễn ra trong cuộc sống và đem lại hạnh phúc cho chúng ta.
Câu 7: Tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống gọi là A. tự tin. B. tự kỉ. C. tự chủ. D. tự lập. Câu 8: Tự lập là
A. tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống.
B. dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được.
C. ỷ lại vào người khác, đặc biệt là vào bố mẹ của mình.
D. đợi bố mẹ sắp xếp nhắc nhở mới làm, không thì thôi.
Câu 9: Một trong những biểu hiện của tính tự lập là
A. không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.
B. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.
C. luôn dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được.
D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.
Câu 10. Bác Hồ ra đi cứu nước bằng đôi bàn tay trắng. Bác một mình bôn ba, bươn chải ở
nước ngoài. Bác tự học ngoại ngữ, tự đi làm nuôi sống bản thân. Ngay cả sau này, khi đã trở
thành lãnh tụ của dân tộc. Bác vẫn tự mình làm tất cả. Từ trồng rau, nuôi cá…cho đến mọi
sinh hoạt trong đời sống hàng ngày. Bác đều tự lo liệu mà không cần phải phụ thuộc vào bất
cứ ai. Việc làm này, thể hiện đức tính nào của Bác?
A. Bác là người vĩ đại.
B. Bác là người tự lập. C. Bác là một anh hùng.
D. Bác là người khiêm tốn.
Câu 11. Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm
yếu…của bản thân được gọi là A. thông minh.
B. tự nhận thức về bản thân. C. có kĩ năng sống. D. tự trọng.
Câu 12. Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta
A. sống tự do và không cần phải quan tâm tới bất kì ai.
B. bình tĩnh, tự tin hơn lôi cuốn sự quan tâm của người khác.
C. để mình sống không cần dựa dẫm vào người xung quanh.
D. biết rõ những mong muốn, những khả năng, khó khăn của bản thân.
Câu 13: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ?
A. Tâm cho rằng gia đình, dòng họ mình không có truyền thống tốt đẹp nào.
B. Lan rất thích nghe cha mẹ kể về truyền thống gia đình, dòng họ mình.
C. Bình chê nghề làm đồ gốm truyền thống của gia đình là nghề lao động vất vả, tầm thường.
D. Tuấn cho rằng dòng họ là những gì xa vời, không cần quan tâm lắm.
Câu 14: Gia đình Hòa luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề
làm thuốc nam. Hòa đã thi đỗ Đại học Y Hà Nội. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. B. Yêu thương con cháu. C. Giúp đỡ con cháu. D. Quan tâm con cháu.
Câu 15. Hành vi nào dưới đây không thể hiện tình yêu thương con người?
A. Mai và gia đình thường đến thăm trại trẻ mồ côi vào cuối tuần.
B. Hiếu đã giận Trung vì Trung không cho chép bài trong giờ kiểm tra.
C. Ngọc đã kêu cứu mọi người để bảo vệ em nhỏ khỏi bị đuối nước.
D. Hà thường giúp đỡ những trẻ em lang thang trên phố.
Câu 16. Câu ca dao, tục ngữ nào nói về yêu thương con người?
A. Thương người như thể thương thân.
B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Có cứng mới đứng đầu gió.
D. Cây ngay không sợ chết đứng.
Câu 17. Em tán thành với quan điểm nào?


zalo Nhắn tin Zalo