Đề cương Hóa học 11 Cuối kì 2 Chân trời sáng tạo (có lời giải)

13 7 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Chuyên đề
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương Cuối kì 2 Hóa học 11 có lời giải chi tiết Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Hóa học 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(13 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ CƯƠNG THI KẾT THÚC HỌC KÌ II Môn: Hóa học 11
Bộ sách: Chân trời sáng tạo I. Giới hạn ôn tập - Hydrocarbon;
- Dẫn xuất halogen – Alcohol – Phenol;
- Hợp chất carbonyl (aldehyde – ketone); - Carboxylic acid. Trong đó:
+ Nội dung nửa đầu học kì II: khoảng 25% (2,5 điểm)
+ Nội dung nửa sau học kì II: khoảng 75% (7,5 điểm)
II. Câu hỏi ôn tập
Phần A. Trắc nghiệm 1 lựa chọn đúng

HỢP CHẤT CARBONYL – CARBOXYLIC ACID
Câu 1. Công thức tổng quát của carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2nO2 (n ≥ 1). B. CnH2n+2O2 (n ≥ 1).
C. CnH2n-1COOH (n ≥ 1). D. CnH2nO2 (n ≥ 2).
Câu 2. Số đồng phân carboxylic acid có công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3. Tên thông thường của CH2=CH-CHO là A. acetic aldehyde. B. acrylic aldehyde. C. benzoic aldehyde. D. propionic aldehyde.
Câu 4. Cho hợp chất carbonyl có công thức cấu tạo sau:
Tên theo danh pháp thay thế của hợp chất carbonyl đó là
A. 2-methylbutan -3-one. B. 3-methylbutan-2-one. C. 3-methylbutan-2-ol.
D. 1,1-dimethypropan-2-one
Câu 5. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ? A. C2H5OH. B. C3H5(OH)3. C. CH3COOH. D. CH3CHO.
Câu 6. Cho lá zinc mỏng vào ống nghiệm đựng 2 mL dung dịch chất X, thấy lá kẽm tan dần
và có khí thoát ra. Chất X là A. glycerol. B. ethyl alcohol. C. saccarose. D. acetic acid.
Câu 7. Khử CH3COCH3 bằng LiAlH4 thu được sản phẩm là A. ethanal. B. acetone. C. propan-1-ol. D. propan-2-ol.
Câu 8. Cho phản ứng hóa học: CH3CHO + Br2 + H2O →
Sản phẩm hữu cơ của phản ứng trên là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. CH3CH2OH. D. CH3COCH3.
Câu 9. Hợp chất X có công thức cấu tạo: (CH3)2CHCH2COOH. Tên của X là
A. 2 – methylpropanoic acid.
B. 2 – methylbutanoic acid.
C. 3 – methylbutanoic acid.
D. 3 – methylbutan – 1 – oic acid.
Câu 10. Khi uống rượu có lẫn methanol, methanol có trong rượu được chuyển hóa ở gan tạo
thành formic acid gây ngộ độc cho cơ thể, làm suy giảm thị lực và có thể gây mù. Formic
acid có công thức cấu tạo là A. CH3OH. B. HCHO. C. HCOOH. D. CH3COOH.
Câu 11. Để phân biệt ba hợp chất HCHO, CH3CHO, CH3COCH3, một học sinh tiến hành
thí nghiệm thu được kết quả sau: Chất 1 2 3 Thuốc thử Tollens  ×  I2/ NaOH ×  
Ghi chú: ×: Không phản ứng; : Có phản ứng
Ba chất (1), (2), (3) lần lượt là
A. HCHO, CH3CHO, CH3COCH3.
B. CH3CHO, HCHO, CH3COCH3.
C. HCHO, CH3COCH3, CH3CHO.
D. CH3CHO, CH3COCH3, HCHO.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tính chất của hợp chất carbonyl là không đúng?
A. Aldehyde phản ứng được với nước bromine.
B. Ketone không phản ứng được với Cu(OH)2/OH-.
C. Aldehyde tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra bạc.
D. Trong các hợp chất carbonyl, chỉ aldehyde bị khử bởi NaBH4.
Câu 13. Cho 11,6 gam aldehyde đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. Công thức của X là A. C2H3CHO. B. HCHO. C. CH3CHO. D. C2H5CHO.
Câu 14. Giấm ăn được dùng phổ biến trong chế biến thực phẩm, có chứa acetic acid với
hàm lượng 4 – 8% về thể tích. Một chai giấm ăn thể tích 500 mL có hàm lượng acetic acid
là 5%, thể tích acetic acid có trong chai giấm ăn đó là A.5 mL. B. 25 mL. C. 50 mL. D. 100 mL.
Câu 15. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.
C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
Câu 16. Để trung hòa 40 mL giấm ăn cần 25 mL dung dịch NaOH 1M. Biết khối lượng
riêng của giấm ăn xấp xỉ 1 g.mL-1. Mẫu giấm ăn này có nồng độ là A. 3,5%. B. 3,75%. C. 4%. D. 5%.
Câu 17. Cho 45 gam acetic acid phản ứng với 69 gam ethanol (xúc tác H2SO4 đặc), đun
nóng, thu được 41,25 gam ethyl acetate. Hiệu suất của phản ứng ester hoá là A. 31,25%. B. 40,00%. C. 62,50%. D. 50,00%.
Câu 18. Một số carboxylic acid như oxalic acid, tartaric acid,. . gây ra vị chua cho quả sấu
xanh. Trong quá trình làm sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm
giảm vị chua của quả sấu?
A. Nước vôi trong. B. Giấm ăn. C. Phèn chua. D. Muối ăn.
Câu 19. Cho dãy các chất sau: HCHO, CH3COOH, CH3CHO, HCOOH, C2H5OH, C2H2. Số
chất trong dãy có thể tham gia phản ứng tráng bạc là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 20. Cho các chất: NaHCO3; Na2CO3; CH3COONa; NaOH. Có bao nhiêu chất có thể
phản ứng được với acetic acid? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 21. Cho các phản ứng sau: (a) CH3CH2OH + CuO o t  (b) (CH3)2CHOH + CuO o t  (c) 1.O2   2.H2O,H2SO4 (d) CH ≡ CH + H HgSO ,H SO ,t 2O o 4 2 4 
Những phản ứng sản phẩm tạo thành aldehyde là A. (a). B. (c). C. (a) và (d). D. (b) và (c).
Câu 22. Cho các phát biểu sau:
(a) Formaldehyde dùng làm nguyên liệu sản xuất nhựa phenol formaldehyde.
(b) Có thể điều chế aldehyde trực tiếp từ bất kỳ alcohol nào.
(c) Formalin hay formon là dung dịch của methanal trong nước.
(d) Acetaldehyde được dùng để sản xuất acetic acid trong công nghiệp. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 23. Cho các phát biểu sau:
(a) Aldehyde vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b) Phenol tham gia phản ứng thế bromine khó hơn benzene.
(c) Aldehyde tác dụng với LiAlH4 thu được alcohol bậc một.
(d) Dung dịch acetic acid tác dụng được với Cu(OH)2.
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(f) Phương pháp lên men giấm là phương pháp truyền thống sản xuất acetic acid. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 24. Tên thay thế của hai hợp chất carbonyl: C2H5COC2H5; CH3C(CH3)2CH2CHO lần lượt là
A. pentan-3-one; 3,3-dimethylbutanal.
B. 3,3-dimethylbutanal; 3-pentanone.
C. 3-butanone; 3,3-dimethylbutanal.
D. 3-pentanone; 3-methylpentanal.
Câu 25. Malic acid là thành phần chính tạo nên vị chua của quả táo, acid này có công thức
cấu tạo như sau: HOOC-CH(OH)-CH2-COOH. Tên gọi của acid này là
A. 2-hydroxybutane-1,4-dioic acid.
B. 3-hydroxybutane-1,4-dioic acid.
C. 2,3-dihydroxybutanoic acid.
D. 2-hydroxypropane-1,2,3-tricarboxylic acid.
Câu 26. Dùng phích đựng nước lâu ngày sẽ thấy đáy và xung quanh thành ruột phích có lớp
cặn trắng bám vào. Dùng chất nào sau đây để làm sạch được chất cặn đó? A. NaOH. B. NaCl. C. NH3. D. CH3COOH.
Câu 27. Trong tinh dầu thảo mộc có những aldehyde không no tạo nên mùi thơm đặc trưng của tinh dầu.
Ví dụ tinh dầu quế có aldehyde cinnamic C6H5CH=CHCHO có công thức cấu tạo là:


zalo Nhắn tin Zalo