ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 20…. – 20….
MÔN NGỮ VĂN 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP
A. Phần 1: Nội dung kiến thức cần ôn tập 1. Văn bản:
- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục,
kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ.
- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản.
- Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến
người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.
- Nhận biết và phân tích được luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng tiêu biểu trong văn bản.
- Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của
luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh
hoặc di tích lịch sử, bài phỏng vấn; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin trong văn bản như:
trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,...
- Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản; giải thích được ý nghĩa của nhan đề trong
việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản.
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố trong truyện truyền kì: không gian, thời
gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính, lời người kể chuyện.
- Nhận biết và phân biệt được lời người kể chuyện và lời nhân vật; lời đối thoại và lời
độc thoại trong văn bản truyện. 1
- Nêu được nội dung bao quát của văn bản; bước đầu biết phân tích các chi tiết tiêu biểu,
đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thế của tác phẩm.
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện thơ Nôm: cốt truyện, nhân vật, lời thoại.
- Nêu được nội dung bao quát của văn bản; bước đầu biết phân tích các chi tiết tiêu biểu,
đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến
người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.
a. Văn bản văn học Nội dung Kiến thức
Văn bản văn học là công trình nghệ thuật ngôn từ, kết quả hoạt động 1. Khái niệm
sáng tác của cá nhân hoặc tập thể nhà văn và là đơn vị độc lập cơ bản của văn học.
Văn bản văn học có thể tồn tại dưới dạng truyền miệng hoặc dưới 2. Hình thức
dạng viết (văn tự với quy mô có thể chỉ là một câu, vài dòng (tục ngữ,
ca dao...) đến hàng vạn câu, hàng ngàn trang (sử thi, tiểu thuyết...).
Văn bản văn học là một hệ thống phức tạp gồm hàng loạt yếu tố 3. Cấu trúc
thuộc các bình diện khác nhau của nội dung và hình thức.
Hình thức nghệ thuật của văn bản văn học là cách tổ chức, kết nối
4. Hình thức mọi yếu tố (bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ, vẫn, nhịp...) nghệ thuật
nhằm tạo nên tinh chỉnh thể của tác phẩm. b. Thơ Nội dung Kiến thức 1. Kết cấu
Kết cấu của bài thơ là toàn bộ tổ chức chặt chẽ và sinh động các yếu thơ
tố về nội dung và hình thức của bài thơ, tạo ra tính toàn vẹn và thể
hiện một cách tốt nhất chủ đề, tư tưởng của tác phẩm. Kết cấu của bài
thơ được biểu hiện ở mọi phương diện tổ chức của tác phẩm: (1) sự 2
chọn lựa thể thơ (2) sự sắp xếp các phần, các đoạn thơ theo một trình
tự nhất định (bố cục); (3) sự triển khai mạch cảm xúc; (4) sự phối hợp
của vẫn, nhịp, hình ảnh thơ, các biện pháp tu từ ...
Ngôn ngữ thơ có đặc điểm là hàm súc, ngắn gọn, giàu hình ảnh, gọi
nhiều hơn tả, giàu nhạc điệu, được tổ chức thành một cấu trúc đặc
biệt: có vần, nhịp, thanh điệu, đối ... Thế giới nội tâm của nhà thơ 2. Ngôn ngữ
không chỉ được thể hiện bằng ý nghĩa của từ ngữ mà còn được thể thơ
hiện qua âm thanh, nhịp điệu của từ ngữ, những yếu tố ấy góp phần
làm tăng thêm hàm nghĩa cho bài thơ. Những đặc điểm trên khiến cho
bài thơ dễ dàng tác động trực tiếp đến cảm xúc của người đọc và khắc sâu trong tâm trí họ.
c. Truyện truyền kì Nội dung Kiến thức
Truyện truyền kì là một thể loại văn xuôi tự sự thời trung đại,
phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đường. Ớ Việt 1. Khái niệm
Nam, truyện truyền kì được viết bằng chữ Hán, phát triển mạnh
ở thế kỉ XVI - XVII, tiêu biểu là Thánh Tông đi thảo, tương
truyền của Lê Thánh Tông, Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ.
Trong truyện truyền kì, thế giới con người và thế giới thánh
Khôn thần, ma, quỷ có sự tương giao. Điều này làm nên đặc điểm 2. Không
g gian riêng cho không gian truyện truyền kì - không gian giàu yếu tố gian, thời kì ảo. gian
Có sự khác biệt về thời gian ở cõi trần với cõi âm ti, thuỷ phủ truyền kì
Thời hoặc nơi thượng giới (biểu hiện qua nhịp độ nhanh chậm của gian
thời gian); con người có thể sống nhiều đời, nhiều cuộc đời hoặc
sống nhờ các phép thuật kì ảo. 3. Nhân vật
Nhân vật có thể là con người hay thần linh, ma, quỷ... Nếu nhân
vật là con người, họ thường có nét đặc biệt nào đó; nếu nhân vật 3
là thần linh, ma, quỷ, họ thường mang hình ảnh, tính cách của con người.
Truyện truyền kì thường sử dụng yếu tố kì ảo tạo nên những 4. Cốt truyện
biến đổi bất ngờ và hợp lí hóá những điều ngẫu nhiên, bất bình
thường trong cốt truyện.
Lời của người kể chuyện trong truyện truyền kì là lời kể của một 5. Lời người kể
người biết hết mọi chuyện ở trần gian, địa phủ, thượng giới; mọi chuyện
hành động, suy nghĩ của nhân vật. Lời của người kể chuyện
thường chiếm tỉ lệ cao trong văn bản. d. Truyện thơ Nôm Nội dung Kiến thức
Truyện thơ Nôm là thể loại tự sự bằng văn vần và viết bằng chữ 1. Khái niệm
Nôm, ra đời từ thế kỉ XVII, phát triển mạnh vào cuối thế kỉ XVIII và thế kỉ XIX.
Xét theo Truyện thơ Nôm chủ yếu được viết theo thể thơ lục bát. thể thơ
Xét theo Truyện thơ Nôm được phân loại thành truyện thơ Nôm bình dân ngôn
và truyện thơ Nôm bác học. ngữ và đặc điểm 2. nghệ Phân thuật loại
Xét theo Truyện thơ Nôm được phân loại thành truyện thơ Nôm khuyết tác giả
danh và truyện thơ Nôm hữu danh. “Khuyết danh” là để chỉ những
tác phẩm không xác định được tác giả (ví dụ Thạch Sanh, Tống
Trân Cúc Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa,...) khác với “hữu danh” là có
tên tác giả (ví dụ Truyện Kiều của Nguyễn Du, Truyện Lục Vân
Tiên của Nguyễn Đình Chiểu). 4
Đề cương ôn tập Cuối kì 1 Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
157
79 lượt tải
80.000 ₫
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương Cuối kì 1 Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn 9.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(157 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)