Đề cương ôn tập Cuối kì 1 Ngữ văn 9 Kết nối tri thức

12 6 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 62 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương Cuối kì 1 Ngữ văn 9 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(12 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 20…. – 20….
MÔN NGỮ VĂN 9 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP
A. Phần 1: Nội dung kiến thức cần ôn tập 1. Văn bản:
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố trong truyện truyền kì: không gian, thời
gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính, lời người kể chuyện.
- Nêu được nội dung bao quát của văn bản; bước đầu biết phân tích các chi tiết tiêu biểu,
đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Nhận biết và phân biệt được lời người kể chuyện và lời nhân vật; lời đối thoai và lời
độc thoại trong văn bản truyện.
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố thi luật của thơ song thất lục bát như: vần,
nhịp, số chữ, sống dòng, trong một khổ thơ; sự khác biệt so với thơ lục bát.
- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản.
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện thơ Nôm như: cốt truyện, nhân vật, lời thoại.
- Nhận biết và phân tích được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản.
- Nhận biết được vai trò của người đọc và bối cảnh tiếp nhận đối với việc đọc hiểu tác
phẩm văn học; hiểu được cùng một vấn đề đặt ra trong văn bản, người đọc có thể tiếp nhận khác nhau.
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: xung đột, hành động, cốt
truyện, nhân vật, lời thoại.
- Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh
giá của cá nhân do văn bản đã học mang lại.
a. Truyện truyền kì Các yếu tố Kiến thức
Truyện truyền kì là thể loại văn xuôi tự sự, phát triển mạnh mẽ từ
thời trung đại, dùng yếu tố kì ảo làm phương thức nghệ thuật để phản
ánh cuộc sống. Truyện truyền kì thuộc bộ phận văn học viết, tuy
nhiên, trong quá trình sáng tạo, các tác giả cũng sử dụng nhiều yếu tố 1. Khái niệm
của văn học dân gian. Trong mỗi truyện truyền kì, yếu tố kì ảo và yếu
tố hiện thực kết hợp, đan xen một cách linh hoạt. Qua những chi tiết
kì ảo, người đọc có thể nhận thấy những vấn đề cốt lõi của hiện thực
cũng như quan niệm và thái độ của tác giả.
Truyện truyền kì có khi mô phỏng cốt truyện dân gian hoặc dã sử lưu
truyền rộng rãi trong nhân dân; có khi mượn từ truyện truyền kì
2. Cốt truyện Trung Quốc. Cốt truyện của truyện truyền kì được tổ chức chủ yếu
dựa trên chuỗi sự kiện sắp xếp theo trật tự tuyến tính, có quan hệ nhân quả.
Thế giới nhân vật trong truyện truyền kì khá đa dạng, phong phú,
trong đó nổi bật nhất là ba nhóm: thần tiên, người trần và yêu quái. 3. Nhân vật
Các nhân vật thường có những nét kì lạ, biểu hiện ở nguồn gốc ra đời,
ngoại hình hay năng lực siêu nhiên... 4. Ngôn ngữ
Truyện truyền kì sử dụng nhiều điển tích, điển cố.
Không gian trong truyện truyền kì thường có sự pha trộn giữa cõi
trần, cõi tiên, cõi âm; các hình thức không gian này không tồn tại tách
biệt mà liền thông với nhau. 5. Không
Thời gian cũng có sự kết hợp chặt chẽ giữa thời gian thực và thời gian, thời
gian kì ảo. Thời gian thực với các điểm mốc, các niên đại xác định gian
góp phần tạo nên giá trị hiện thực của truyện truyền kì. Thời gian kì
ảo thường được sử dụng khi nói về cõi tiên, cõi âm – nơi mọi thứ
ngưng đọng, không biến đổi, không giới hạn.
b. Thơ song thất lục bát Nội dung Kiến thức
Song thất lục bát là thể thơ có nguồn gốc dân tộc, kết hợp đan xen
từng cặp câu 7 tiếng (song thất) với từng cặp câu 6 và 8 tiếng (lục 1. Khái niệm
bát). Bài thơ song thất lục bát có thể được chia khổ hoặc không, số
câu trong mỗi câu thơ không cố định.
Song thất lục bát cũng có hiện tượng biến thể: có khi bài thơ mở đầu 2. Về hiện
bằng cặp lục bát chứ không phải cặp song thất; có khi một số cặp câu tượng biến
lục bát liền nhau sau đó mới đến cặp song thất; có khi số chữ của các thể
câu thơ không theo quy định.
Thơ song thất lục bát sử dụng cả vần lưng (yêu vận) và vần chân
(cước vận). Vần lưng được gieo ở tiếng thứ sáu (hoặc thứ tư) của câu
thơ 8 tiếng (hiệp vần với tiếng cuối của câu thơ 6 tiếng ngay trước nó) 3. Về vần
và tiếng thứ ba (hoặc thứ năm) của câu thơ 7 tiếng (hiệp vần với tiếng
cuối của câu thơ 7 tiếng liền trước nó). Vần chân được gieo ở tiếng
cuối của tất cả các câu thơ. 4. Về thanh điệu
Trong đó: thanh bằng (B), thanh trắc (T)
- Câu thơ 7 tiếng thường có cách ngắt nhịp lẻ trước chẵn sau (3/2/2
hoặc 3/4). Hai câu 6 và 8 ngắt nhịp theo thể thơ lục bát. Một số câu
thơ có thể đọc theo những các ngắt nhịp khác nhau, mỗi cách ngắt
nhịp tạo ra một nghĩa, giúp người đọc có được sự đa dạng trong cảm thụ. c. Truyện thơ Nôm Nội dung Kiến thức
Truyện thơ Nôm là thể loại tự sự bằng thơ, được viết bằng chữ Nôm;
hình thành vào khoảng thế kỉ XVI - XVII, phát triển mạnh và đạt
được nhiều thành tựu to lớn vào cuối thế kỉ XVII và nửa đầu thế kỉ 1. Khái niệm
XIX. Ở giai đoạn đầu, một số truyện thơ Nôm được sáng tác bằng thể
thơ Đường luật hoặc song thất lục bát; sau đó các tác giả chủ yếu sử dụng thể thơ lục bát.
2. Đề tài, chủ Đề tài, chủ đề rộng mở, phong phú, giàu cảm hứng nhân đạo và có đề
giá trị hiện thực sâu sắc.
Cốt truyện triển khai theo trình tự thời gian với mô hình cơ bản: gặp
gỡ - chia li - đoàn tụ. Khi tiếp thu nguồn cốt truyện từ văn học dân 3.
Cốt gian hoặc văn học Trung Quốc, các tác giả truyện thơ Nôm đã có truyện
những đóng góp riêng. Một số truyện thơ Nôm lấy đề tài từ đời sống
thực tế và có cốt truyện do tác giả tự sáng tạo.
Nhân vật chính trong truyện thơ Nôm là những cô gái, chàng trai có
vẻ đẹp toàn diện (hình thể, tâm hồn, đức hạnh, trí tuệ, tài năng…)
nhưng cuộc sống thường gặp nhiều trắc trở, gian nan. Những gian
nan, trắc trở ấy không chỉ phản ánh thực trạng xã hội đương thời mà
còn là cái “nền” để các tác giả làm nổi bật vẻ đẹp của con người, đặc
4. Nhân vật biệt là người phụ nữ (hiếu thảo, thủy chung, giàu lòng nhân hậu, đức chính
hi sinh, dung cảm, mạnh mẽ, kiên cường đấu tranh để bảo vệ hạnh
phúc, giữ gìn phẩm giá). Nhiều nhân vậy đươc khắc họa ở cả hai
phương diện: con người bên ngoài (ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành
động…) và con người bên trong (cảm xúc, suy nghĩ, diễn biến tâm lí…). 5. Nghệ
- Lời thoại của nhân vật đã được chú ý ở cả hai hình thức: đối thoại thuật thể
và độc thoại. Trong một số tác phẩm, lời thoại đã được cá thể hóa và hiện nhân
trở thành phương tiện thể hiện tính cách nhân vật.


zalo Nhắn tin Zalo