Đề cương ôn tập cuối kì 2 Ngữ văn 11 Cánh diều

86 43 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 58 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương cuối kì 2 Ngữ văn 11 Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(86 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 20…. – 20….
MÔN NGỮ VĂN 11 – CÁNH DIỀU
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP
A. Phần 1: Nội dung kiến thức cần ôn tập 1. Văn bản:
- Phân tích và đánh giá được một số yếu tố về hình thức (các chi tiết tiêu biểu, sự kết
nối giữa lời người kể chuyện và lời nhân vật,...); nội dung (đề tài, chủ đề, tư tưởng,
triết lí nhân sinh,...) của truyện ngắn hiện đại. Nêu được ý nghĩa, tác động của văn
bản văn học trong việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn và cách đánh giá
của cá nhân đối với văn học và cuộc sống.
- Nhận biết và phân tích được vai trò của yếu tố tượng trưng trong thơ; giá trị thẩm
mĩ của các yếu tố cấu tứ, ngôn từ; tình cảm, cảm xúc chủ đạo của người viết.
- Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình trong tùy bút, tản văn,
giữa hư cấu và phi hư cấu trong truyện kí; đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm
hứng chủ đạo của người viết qua văn bản; phát hiện được giá trị văn hóa hoặc triết lí nhân sinh từ văn bản.
- Nhận diện, phân tích được các yếu tố lời thoại, hành động, xung đột, nhân vật, cốt
truyện, hiệu ứng thanh lọc,... và chủ đề, tư tưởng, thông điệp chính của văn bản bi kịch.
- Phân tích được nội dung, mối quan hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng
tiêu biểu, độc đáo; nhận biết và phân tích được vai trò của các yếu tố thuyết minh
hoặc biểu cảm, miêu tả, tự sự trong văn bản nghị luận; xác định được mục đích, quan
điểm của người viết và thể hiện được quan điểm cá nhân về nội dung của văn bản.
a. Sự kết nối giữa lời người kể chuyện và lời nhân vật trong truyện ngắn
Lời người kể chuyện Lời nhân vật
Nhằm giới thiệu, miêu tả nhân vật, bối Phương tiện bộc lộ ý nghĩ, tâm trạng, cá
cảnh, bình luận, dẫn dắt câu chuyện, tạo tính của nhân vật trong từng tình huống
thành giọng chủ đạo của truyện.
cụ thể, góp phần thể hiện phẩm chất, tính PAGE \* MERGEFORMAT 48

cách nhân vật.
=> Lời nhân vật thường có sự phối hợp hài hoà với lời người kể chuyện. b. Cấu tứ Nội dung Kiến thức
Cấu tứ là cách triển khai, tổ chức hình ảnh, mạch cảm xúc của bài
thơ. Một số cách tổ chức cấu tứ thường gặp: tương đồng, tương Khái niệm
phản, tăng cấp, chuyển hoá hoặc thống nhất các mặt đối lập (động /
tĩnh, không gian / thời gian, cảnh / tình,...).
c. Thơ có yếu tố tượng trưng Nội dung Kiến thức
Thơ có yếu tố tượng trưng là thơ có những hình ảnh mang tính biểu 1. Khái niệm
tượng, gợi cho người đọc những ý niệm, hoặc gợi lên một liên tưởng sâu xa. 2. Yếu tố
Các hình ảnh tùng, cúc, trúc, mai tượng trưng cho tượng trưng
người quân tử (với tâm hồn thanh cao). Trong ca trong thơ cổ
dao, cặp hình ảnh thuyền - bến tượng trưng cho điển và hiện Thơ cổ điển
người con trai / người ra đi (thuyền) và người con đại
gái / người ở lại (bến). Những hình ảnh tượng trưng
này có tính công thức, gắn với truyền thống văn hoá của một cộng đồng.
Thơ hiện đại Các hình ảnh có tính biểu tượng gắn với phong cách
và cái nhìn nghệ thuật của từng nhà thơ, thường
được xây dựng thông qua cách sử dụng nhạc điệu,
những kết hợp từ bất thường, các phép so sánh và
đặc biệt là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác nhằm biểu đạt
những rung động, nhận thức sâu xa, những tồn tại
vô hình. Ý nghĩa của yếu tố tượng trưng trong thơ vì
thế thường mơ hồ, không xác định nhưng lại ẩn chứa PAGE \* MERGEFORMAT 48


những phát hiện, liên tưởng độc đáo.
d. Tùy bút, tản văn Nội dung Tùy bút Tản văn
1. Khái niệm - Tuỳ bút là văn xuôi trữ tình - - Tản văn - một loại tác phẩm
một loại tác phẩm tự sự phi hư gần với tuỳ bút, cũng là loại tác cấu.
phẩm tự sự phi hư cấu, sử dụng
kết hợp nhiều phương thức biểu đạt. 2. Đặc điểm
- Tuỳ bút ghi chép một cách tự do - Nội dung bài tản văn thường
những suy nghĩ, cảm xúc mang nêu lên các hiện tượng chân
màu sắc cá nhân của người viết về thực, gần gũi với cuộc sống con người và sự việc.
nhưng giàu ý nghĩa xã hội.
- Bài tuỳ bút thường thể hiện rất rõ Thông qua nội dung ấy, người
cái “tôi” độc đáo, cũng như tâm viết bộc lộ trực tiếp tình cảm,
hồn, tình cảm của tác giả.
suy nghĩ mang đậm cá tính của
- Ngôn ngữ của tuỳ bút thường rất mình. giàu chất thơ.
3. Sự kết hợp - Tự sự là kể lại sự việc (bối cảnh, nhân vật, quá trình, kết quả,....).
giữa tự sự và - Trữ tình là bộc lộ trực tiếp những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc chủ trữ tình
quan của người viết trước con người và sự việc được nói tới. trong tùy
- Tuỳ vào đề tài và mục đích bài viết mà tác giả kết hợp các yếu tố tự bút, tản văn
sự và trữ tình với những mức độ khác nhau.
- Tuỳ bút sử dụng nhiều yếu tố trữ tình, còn tản văn dùng nhiều yếu tố tự sự. e. Truyện kí Nội dung Kiến thức 1. Khái niệm
Truyện kí là thể loại giao thoa giữa truyện và kí, trong đó, nhà văn
dựa vào những con người và sự việc có thật, lựa chọn, sắp xếp và tổ
chức thành câu chuyện hấp dẫn, làm nổi bật đối tượng được phản ánh PAGE \* MERGEFORMAT 48

bằng ngôn ngữ văn học.
Truyện ki phát triển mạnh trong các cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp và đế quốc Mỹ do yêu cầu cổ vũ động viên, ca ngợi
2. Quá trình người thật, việc thật,... phát triển
VD: Sống như anh (Trần Đình Văn), Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi),... 3. Sự kết
Truyện kí chú trọng tính xác thực về con người và sự kiện,.. đồng hợp của hư
thời sử dụng hư cấu với các chi tiết, tâm lí, nhân vật, sự việc,... do cấu và phi
nhà văn tưởng tượng ra khiến câu chuyện hiện lên vừa chân thực, hư cấu
khách quan vừa sinh động theo cách nhìn độc đáo của tác giả. f. Bi kịch Nội dung Kiến thức
Bi kịch thuộc thể loại kịch, mang đầy đủ những đặc điểm của thể 1. Khái niệm
loại này về cốt truyện, ngôn ngữ, hành động kịch.
Nhân vật chính trong bị kịch thường là nhân vật có những phẩm
chất, năng lực vượt trội, có khát vọng và lí tưởng đẹp đẽ nhưng phải 2. Nhân vật
đối đầu với mâu thuẫn, xung đột không thể hoá giải hoặc sai lầm của
chính bản thân và vì thế phải chấp nhận thất bại hoặc cái chết bi thảm như một tất yếu.
Xung đột giữa những khát vọng đẹp đẽ của nhân vật với tình
trạng không thể thực hiện được điều đó trong thực tiễn. Ở đây,
cần lưu ý là nhân vật ý thức được tình trạng này nhưng không khuất
phục, không thoả hiệp trước nó cho dù phải trả giá bằng chính mạng 3. Xung đột sống của mình.
Xung đột nằm trong chính nhân vật. Trong trường hợp này, vẻ đẹp
khát vọng, những giá trị tích cực của nhân vật đối đầu với phần bóng
tối, với những sai lạc ngay trong nội tâm nhân vật. Điều đó khiến
nhân vật phải trả giá bằng sự thất bại hoặc cái chết bi thảm.
g. Luận đề, luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu, độc đáo PAGE \* MERGEFORMAT 48


zalo Nhắn tin Zalo