Đề cương ôn tập Cuối kì 2 Toán 10 Kết nối tri thức

276 138 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Toán Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Chuyên đề
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương cuối kì 2 Toán 10 có lời giải chi tiết Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Toán 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(276 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



Đề cương cuối học kì II
Môn Toán lớp 10 – Kết nối tri thức và cuộc sống
I. NỘI DUNG ÔN TẬP Bài 15: Hàm số - Khái niệm hàm số.
- Đồ thị của hàm số.
- Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số.
Bài 16: Hàm số bậc hai
- Khái niệm hàm số bậc hai.
- Đồ thị của hàm số bậc hai.
Bài 17: Dấu của tam thức bậc hai
- Dấu của tam thức bậc hai.
- Bất phương trình bậc hai.
Bài 18: Phương trình quy về phương trình bậc hai - Phương trình dạng 2 2
ax + bx + c =
dx + ex + f . - Phương trình dạng 2
ax + bx + c = dx + e .
Bài 19: Phương trình đường thẳng
- Phương trình tổng quát của đường thẳng.
- Phương trình tham số của đường thẳng.
Bài 20: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách.
- Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
- Góc giữa hai đường thẳng.
- Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Bài 21: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ
- Phương trình đường tròn.
- Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
Bài 22: Ba đường cô nic - Elip. - Hypebol. - Parabol.
- Một số ứng dụng của ba đường conic.
Bài 23: Quy tắc đếm
- Quy tắc cộng và sơ đồ hình cây.

- Quy tắc nhân.
- Kết hợp quy tắc cộng và quy tắc nhân.
Bài 24: Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp - Hoán vị. - Chỉnh hợp. - Tổ hợp.
- Ứng dụng của hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp vào các bài toán đếm.
Bài 25: Nhị thức Newton.
Bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất - Biến cố.
- Định nghĩa cổ điển của xác suất.
- Nguyên lí xác suất bé.
Bài 27: Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển
- Sử dụng phương pháp tổ hợp.
- Sử dụng sơ đồ hình cây.
- Xác suất của biến cố đối.
II. BÀI TẬP ÔN LUYỆN A. TRẮC NGHIỆM Bài 15: Hàm số
Bài 1. Cho hàm số f ( x) 2
= 2x +1 . Giá trị f ( 2 − ) bằng A. -3 . B. 3 . C. 4 .
D. Không xác định. x − 3
Bài 2. Tập xác định của hàm số y = là 2x − 2 A. \   1 . B. \   3 . C. \   2 . D. (1; +) .
Bài 3. Xét sự biến thiên của hàm số ( ) 3 f x =
trên khoảng (0; +) . Khẳng định nào sau đây đúng? x
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +) .
B. Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng (0; +) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +) .
D. Hàm số không đồng biến, không nghịch biến trên khoảng (0; +) .
Bài 4. Cho (P) có phương trình 2
y = x − 2x + 4 . Điểm nào sau đây thuộc đồ thị (P) . A. Q (4;2) . B. N ( 3 − ) ;1 . C. P = (4;0) . D. M ( 3 − ;19) .


Bài 5. Cho hàm số có đồ thị như hình bên dưới.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;3) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ) ;1 − .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;3 − ) .
Bài 2. Hàm số bậc hai Bài 1. Hàm số 2
y = 2x + 4x −1
A. đồng biến trên khoảng (− ;  2
− ) và nghịch biến trên khoảng ( 2 − ;+).
B. nghịch biến trên khoảng (− ;  2
− ) và đồng biến trên khoảng ( 2 − ;+).
C. đồng biến trên khoảng (− ;  − )
1 và nghịch biến trên khoảng ( 1 − ;+).
D. nghịch biến trên khoảng (− ;  − )
1 và đồng biến trên khoảng ( 1 − ;+). Bài 2. Cho hàm số 2
y = ax + bx + c (a  0) có đồ thị ( P) . Tọa độ đỉnh của ( P) là  b    b    b    b   A. I − ; .   B. I − ; − .   C. I − ; − .   D. I ; .    2a 4a   a 4a   2a 4a   2a 4a
Bài 3. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị nhận đường x = 1 làm trục đối xứng? A. 2 y = 2 − x + 4x +1. B. 2
y = 2x + 4x − 3 . C. 2
y = 2x − 2x −1. D. 2
y = x x + 2 .
Bài 4. Đồ thị hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số
được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây.
4 3
y x O 1 2  
Hỏi hàm số đó là hàm số nào? A. 2
y = x − 4x −1. B. 2
y = 2x − 4x −1. C. 2
y = −2x − 4x −1. D. 2
y = 2x − 4x +1. Bài 5. Cho hàm số 2
y = ax + bx + c có đồ thị như hình bên. y x O
Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. a  0, b  0, c  0.
B. a  0, b  0, c  0.
C. a  0, b  0, c  0.
D. a  0, b  0, c  0.
Bài 6. Tìm parabol ( P) 2
: y = ax + 3x − 2, biết rằng parabol có trục đối xứng x = 3. − 1 A. 2
y = x + 3x − 2. B. 2 y = x + x − 2. 2 1 1 C. 2 y = x + 3x − 3. D. 2 y = x + 3x − 2. 2 2 1
Bài 7. Biết rằng ( P) 2
: y = ax + bx + 2 (a  ) 1 đi qua điểm M ( 1
− ;6) và có tung độ đỉnh bằng − . 4
Tính tích T = a . b A. P = 3. − B. P = 2. − C. P = 192. D. P = 28.
Bài 8. Gọi A( ; a b) và B ( ;
c d ) là tọa độ giao điểm của ( P) 2
: y = 2x x và  : y = 3x − 6 . Giá trị
b + d bằng : A. 7. B. 7. − C. 15. D. 15. −
Bài 9. Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình 2 2
x − 4x + 3 = m có nghiệm.
A. 1  m  5. B. 4 −  m  0.
C. 0  m  4. D. m  5.


zalo Nhắn tin Zalo