Đề cương Toán 10 Giữa kì 2 Chân trời sáng tạo (có lời giải)

234 117 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Toán Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Chuyên đề
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo form mới 2025 có đúng sai, trả lời ngắn nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Toán 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(234 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Đề cương giữa học kì II
Môn Toán lớp 10 – Chân trời sáng tạo I. NỘI DUNG ÔN TẬP
Chương VII: Bất phương trình bậc hai một ẩn
Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai
- Tam thức bậc hai.
- Định lí về dấu của tam thức bậc hai.
Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn
- Các dạng bất phương trình bậc hai một ẩn.
- Phương pháp giải bất phương trình bậc hai một ẩn.
Bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai - Phương trình dạng 2 2
ax bx c dx ex f . - Phương trình dạng 2
ax bx c dx e .
Chương IX: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Bài 1: Tọa độ của vectơ
- Tọa độ của vectơ đối với một hệ trục tọa độ.
- Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
- Áp dụng của tọa độ vectơ.
Bài 2: Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ
- Phương trình đường thẳng.
- Vị trí tương đối của hai đường thẳng.
- Góc giữa hai đường thẳng.
- Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ
- Phương trình đường tròn.
- Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
Bài 4: Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ - Elip. - Hypebol. - Parabol. II. BÀI TẬP ÔN LUYỆN
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Chương VII: Bất phương trình bậc hai một ẩn
Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai
Bài 1.
Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai? A. 2 0x  5x  3. B. 1 1  1. C. 2 7x x  5 .
D. x x  2 2 2 3 . 2 x x
Bài 2. Cho f x 2
ax bx c a  0. Điều kiện để f x  0, x  là a  0 a  0 a  0 a  0 A.  . B.  . C.  . D.  .   0   0   0   0
Bài 3. Cho f x 2
ax bx c a  0 có 2
  b  4ac  0 . Khi đó mệnh đề nào đúng?
A. f x  0, x  .
B. f x  0, x  .
C. f x không đổi dấu.
D. Tồn tại x để f x  0 .
Bài 4. Bảng xét dấu sau đây là của tam thức bậc hai nào? A. 2 x x  6 . B. 2 x x  6. C. 2 x x  6 . D. 2
x x  6 .
Bài 5. Tam thức bậc hai f x 2
 2x  2x  5 nhận giá trị dương khi và chỉ khi A. x 0;.
B. x 2;. C. x . D. x ;2.
Bài 6. Số giá trị nguyên của x để tam thức f x 2
 2x  7x  9 nhận giá trị âm là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Bài 7. Cho f x 2
x  4x  3 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là:
A. f x  0, x    ;   1  3;  .
B. f x  0, x  1;3  .
C. f x  0, x    ;  1 3;  .
D. f x  0, x  1;3 .
Bài 8. Tam thức f x 2
 3x  22m 1x m  4 dương với mọi x khi: m  1 A. 11 1 m  . B. 11   m  1. C. 11   m  1. D.  11. 4 4 4 m   4
Bài 9. Bất phương trình 2
x mx m  0 có nghiệm đúng với mọi x khi và chỉ khi: A. m  4  hoặc m  0. B. 4   m  0 . C. m  4  hoặc m  0. D. 4   m  0 .
Bài 10. Tam thức f x  m   2
2 x  2m  2x m 3 không âm với mọi x khi: A. m  2  . B. m  2  . C. m  2  . D. m  2  .
Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn
Bài 1.
Tập nghiệm của bất phương trình: 2
2x – 7x –15  0 là: A. 3 – ;  –      5; . B. 3 – ;5 . 2    2    C.  3 ; 5 ;         . D. 3 5; . 2    2  
Bài 2. Tập nghiệm của bất phương trình: 2
x  6x  7  0 là: A. ;  1 7; . B. 1;7.
C. ;71; . D. 7;  1 .
Bài 3. Giải bất phương trình 2
2x  3x  7  0. A. S  0. B. S    0 . C. S  .  D. S  .
Bài 4. Cho hàm số bậc hai y f (x) có đồ thị như hình vẽ sau:
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Bất phương trình f (x)  0 nghiệm đúng với mọi x 1.
B. Phương trình f (x)  0 có hai nghiệm là x  0 và x 1.
C. Bất phương trình f (x)  0 có tập nghiệm là S  (1;3) .
D. Bất phương trình f (x)  0 có tập nghiệm là S  (1;3) .
Bài 5. Bất phương trình nào sau đây nghiệm đúng với mọi 1 x  ;1  ? 2    A. 2
3x  2x 1  0. B. 2
x  3x  2  0 . C. 2
x x  2  0 . D. 2
2x  5x  2  0 . 2 Bài 6. Tìm  
x để x 5x 6  0 x 1 A. (1;3] . B. (1;2][3;) . C. [2;3]. D. ( ;  1) [2;3] .
Bài 7. Tập nghiệm của bất phương trình  x  2
(1 2 ) 2x 3x 5  0 là: A. 1 S  1;         . B. 5 S     1; . C. 1 5 S    1  ;    ; .
D. S  (1;) . 2       2   2   2 
Bài 8. Giải bất phương trình xx     2 5 2 x  2. A. x 1. B. 1 x  4. C. x ;  1 4;. D. x  4.
Bài 9. Giá trị nào của m thì phương trình 2
(m 3)x  (m  3)x  (m 1)  0 có hai nghiệm phân biệt? A. 3 m  ;     (1;    ) \{3}. B. 3 m     ;1 .  5   5  C. 3 m  ;      . D. m \{3}. 5   
Bài 10. Phương trình 2
x  m  
1 x 1 0 vô nghiệm khi và chỉ khi A. m 1. B. 3  m 1.
C. m  3 hoặc m 1. D. 3  m 1.
Bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 1. Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm: x  2  2  x ? A. 0 . B. 1. C. 2 . D. Vô số.
Bài 2. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình: 2
x  3x  2  1 x là A. 3. B. 3  . C. 2  . D. 1. Bài 3. Phương trình 2
x  4x 1  x  3 có nghiệm là
A. x 1 hoặc x  3. B. Vô nghiệm. C. x 1. D. x  3.
Bài 4. Tập nghiệm S của phương trình 2x 3  x 3 là: A. S  6;  2 . B. S    2 . C. S    6 . D. S  . 
Bài 5. Tổng các nghiệm của phương trình x   2
2 2x  7  x  4 bằng: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Bài 6. Phương trình  2 x x 2 2 6
17  x x  6x có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt? A. 2 . B. 1. C. 4 . D. 3.
Bài 7. Phương trình  2
x  5x  4 x  3  0 có bao nhiêu nghiệm? A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3.


zalo Nhắn tin Zalo