Đề HSG Toán 9 cấp huyện - Năm Căn - Cà Mau năm 2022-2023 có đáp án

771 386 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Toán Học
Dạng: Đề thi, Đề thi HSG
File: Pdf
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 45 đề thi HSG Toán 9 có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    6.1 K 3 K lượt tải
    300.000 ₫
    300.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Đề HSG Toán 9 cấp huyện - Năm Căn - Cà Mau năm 2022-2023 có đáp án.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(771 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

UBND HUYỆN NĂM CĂN
TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 20222023
MÔN: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1 (6,0 điểm).
a) Rút gọn:
13 160 53 4 90 +−
b) Chứng minh
33
125 125
x 39 39
27 27
=++ +−+
là số nguyên.
c) Gii phương trình:
2
15
8
2
+=x
x
Bài 2 (3 điểm). Cho hai đường thẳng:
1
2
(d ) : y mx 2m
1 m1
(d ): y x
mm
=
+
=
(với
m 0, m 1 ≠±
)
a) Xác định tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng trên theo m.
b) Chứng minh khi m thay đổi thì điểm M luôn di động trên một đường thẳng
cố định.
Bài 3 (3,0 điểm). Ông Huy 24m hàng rào rất đẹp muốn rào
một sân vườn hình chữ nhật đạt được diện tích lớn nhất. Vườn ngay
sát nhà để một cạnh không phải rào. Hỏi kích thước sân vườn đó?
Bài 4 (2 điểm). Tứ giác ABCD có độ dài hai đường chéo là m và n. Góc nhọn tạo
bởi hai đường chéo là α. Chứng minh diện tích S của tứ giác ABCD là
1
S mnsin
2
= α
.
Bài 5 (6 điểm). Cho đường tròn (O) đường kính AB, điểm C nằm giữa A và O. Vẽ
đường tròn (O’) đường kính CB.
a) Kẻ dây DE của đường tròn (O) vuông góc với AC tại trung điểm H của
AC. Chứng minh tứ giác ADCE là hình thoi.
b) Gọi K là giao điểm của DB và đường tròn (O’). Chứng minh ba điểm E,
C, K thẳng hàng.
c) Chứng minh HK là tiếp tuyến của đường tròn (O’).
--HẾT---
HƯỚNG DẪN CHẤM THANG ĐIỂM
Bài
Ni dung
Đim
1.a
22
13 160 53 4 90 (2 2 5) (3 5 2 2)
22 5 35 22 25
+− = +
= −+ =
1
1
1.b
Đặt
33
3
125 125
a 3 9 ,b 3 9
27 27
125 5
ab 9 9
27 3
=++ =−+

= −+ =


Khi đó:
3
32
125 125 5
x39393x65x
27 27 3
x 5x 6 0 ( x 1)( x x 6) 0 (1)

=+++++=


+ −= ++ =
Mà:
2
2
1 23
x x6 x 0x
24

+ + = + + > ∀∈


Nên
(1) x 1 0 x 1
−= =
Vậy x là số nguyên
1
1
1.c
Điều kiện x > 0
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta được:
22
2
5
1 11 11 11 11
8x 8x
x 4x 4x 4x 4x
11111111 5
5 8x
4x4x4x4x 2
+=++++
⋅⋅⋅⋅ =
Dấu “=” xảy ra
2
11 1
8x x
4x 4
= ⇔=
(thỏa điều kiện)
Vậy nghiệm của phương trình là
1
x
4
=
2
2a
Do
1
1mm
m
≠±
(d
1
) cắt (d
2
)
Hoành độ điểm M là nghiệm của phương trình
11 1 1
2 21
11
m
mx m x x y
mm m m
+
=−⇒=−⇒=+
++
Vậy
11
2 ;1
11
M
mm

−+

++

0,25
1,0
0,25
2b
Ta có:
11
211 1
11
xy y x
mm
+ = −+ = =+
++
1,0
Bài
Ni dung
Đim
Do đó M luôn di động trên đường thẳng cố định
1
yx
=−+
0,5
3
Gọi x (m) là cạnh khu vườn không song song với tường nhà.
Điều kiện:
0 x 12
<<
Cạnh còn lại của khu vườn là
24 2x
(m)
Ta có diện tích khu vườn:
2
S x(24 2x) 72 2(x 6) 72= = −≤
Do đó
maxS 72 khi x 6= =
cạnh còn lại là
24 2.6 12(m)−=
Vậy kích thước của khu vườn là 6m và 12m.
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
4
Kẻ
,
BH AC DK AC⊥⊥
. Ta có:
α
α
∆= =
∆= =
0
0
, 90 : .sin
, 90 : .sin
HOB H BH OB
ODK K DK OD
α
αα
=+= += +
= =
11
( ) ( )sin
22
11
. .sin sin
22
ABC ADC
S S S AC BH DK AC OB OD
AC BD mn
Vậy
α
=
1
sin
2
S mn
1,0
1,0
5a
+ ABCD là hình bình hành: có
= =,AH HC DH HE
+ Hình bình hành ABCD có
DE AC
nên là hình thoi
0,75
0,75
5b
+
⊥⇒, //CK DB A D DB CK AD
+ ABCD là hình thoi
//EC AD
Qua C có
// , //CK AD CE AD
hai đường thẳng CK, CE
trùng nhau (Tiên đề Ơ-clit)
Vậy ba điểm E, C, K thẳng hàng
0,5
0,5
1
0,5
K
E
D
H
O'
O
A
B
C
O
H
K
A
D
B
C

Mô tả nội dung:


UBND HUYỆN NĂM CĂN ĐỀ CHÍNH THỨC
TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Bài 1 (6,0 điểm).
a) Rút gọn: 13− 160 + 53− 4 90 b) Chứng minh 125 125 3 3 x = 3 + 9 + + 3 − 9 + là số nguyên. 27 27 c) Giải phương trình: 2 1 5 8x + = x 2
Bài 2 (3 điểm). Cho hai đường thẳng: (d ) : y = mx − 2m 1 1 m +1 (với m ≠ 0, m ≠ 1 ± ) (d ) : y = x − 2 m m
a) Xác định tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng trên theo m.
b) Chứng minh khi m thay đổi thì điểm M luôn di động trên một đường thẳng cố định.
Bài 3 (3,0 điểm). Ông Huy có 24m hàng rào rất đẹp và muốn rào
một sân vườn hình chữ nhật đạt được diện tích lớn nhất. Vườn ngay
sát nhà để một cạnh không phải rào. Hỏi kích thước sân vườn đó?
Bài 4 (2 điểm). Tứ giác ABCD có độ dài hai đường chéo là m và n. Góc nhọn tạo
bởi hai đường chéo là α. Chứng minh diện tích S của tứ giác ABCD là 1 S = mnsinα. 2
Bài 5 (6 điểm). Cho đường tròn (O) đường kính AB, điểm C nằm giữa A và O. Vẽ
đường tròn (O’) đường kính CB.
a) Kẻ dây DE của đường tròn (O) vuông góc với AC tại trung điểm H của
AC. Chứng minh tứ giác ADCE là hình thoi.
b) Gọi K là giao điểm của DB và đường tròn (O’). Chứng minh ba điểm E, C, K thẳng hàng.
c) Chứng minh HK là tiếp tuyến của đường tròn (O’). --HẾT---
HƯỚNG DẪN CHẤM – THANG ĐIỂM Bài Nội dung Điểm 1.a 2 2
13− 160 + 53− 4 90 = (2 2 − 5) + (3 5 − 2 2) 1 1
= 2 2 − 5 + 3 5 − 2 2 = 2 5 1.b Đặt 125 125 3 3 a = 3 + 9 + , b = 3 − 9 + 27 27  125  5 1 ⇒ ab = 3 9 − 9 + = −  27    3 Khi đó: 3 125 125  5 x 3 9 3 9 3  = + + + − + + ⋅ − x = 6 −   5x 27 27  3  3 2
⇒ x + 5x − 6 = 0 ⇔ (x −1)(x + x + 6) = 0 (1) 1 2 Mà: 2  1  23 x + x + 6 = x + + >  0 x ∀ ∈    2  4
Nên (1) ⇔ x −1= 0 ⇔ x =1 Vậy x là số nguyên 1.c Điều kiện x > 0 2
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta được: 2 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1 8x + = 8x + + + + x 4 x 4 x 4 x 4 x 2 1 1 1 1 1 1 1 1 5 5 ≥ 5 8x ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ = 4 x 4 x 4 x 4 x 2 Dấu “=” xảy ra 2 1 1 1 ⇔ 8x =
⇔ x = (thỏa điều kiện) 4 x 4
Vậy nghiệm của phương trình là 1 x = 4 2a Do 1 0,25 m ≠ 1 ± ⇒ m ≠ ⇒ (d m 1) cắt (d2)
Hoành độ điểm M là nghiệm của phương trình 1 m +1 1 1 mx − 2m = x − ⇒ x = 2 − ⇒ y = 1 − + m m m +1 m +1 1,0 Vậy  1 1  M 2 − ;−1+   m 1 m 1 + +  0,25 2b Ta có: 1 1 1,0 x + y = 2 − −1+
= 1⇒ y = −x +1 m +1 m +1 Bài Nội dung Điểm
Do đó M luôn di động trên đường thẳng cố định y = −x +1 0,5 3
Gọi x (m) là cạnh khu vườn không song song với tường nhà. 0,25
Điều kiện: 0 < x <12 0,25
Cạnh còn lại của khu vườn là 24 − 2x (m)
Ta có diện tích khu vườn: 0,25 2
S = x(24 − 2x) = 72 − 2(x − 6) ≤ 72 0,5
Do đó maxS = 72 khi x = 6 ⇒ cạnh còn lại là 24 − 2.6 =12(m) 0,5
Vậy kích thước của khu vườn là 6m và 12m. 0,25 B A K O H D C 4
Kẻ BH AC, DK AC . Ta có:  ∆HOB,H = 0 90 : BH = . OB sinα  1,0 ∆ODK,K = 0
90 : DK = OD.sinα 1 1 S = S + S
= AC(BH + DK) = AC(OB + OD)sinα ABC ADC 2 2 1 1
= AC.BD.sinα = mnsinα 2 2 Vậy 1 S = mnsinα 1,0 2 D K A B C H O O' E
5a + ABCD là hình bình hành: có AH = HC, DH = HE 0,75
+ Hình bình hành ABCD có DE AC nên là hình thoi 0,75
5b + CK DB, AD DB CK / /AD 0,5
+ ABCD là hình thoi ⇒ EC / /AD 0,5
Qua C có CK / /AD, CE / /AD ⇒ hai đường thẳng CK, CE
trùng nhau (Tiên đề Ơ-clit) 1
Vậy ba điểm E, C, K thẳng hàng 0,5


zalo Nhắn tin Zalo