Đề HSG Toán 9 cấp tỉnh - Vĩnh Phúc năm 2022-2023 có đáp án

1.6 K 775 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Toán Học
Dạng: Đề thi, Đề thi HSG
File: Pdf
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 45 đề thi HSG Toán 9 có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    6.5 K 3.2 K lượt tải
    300.000 ₫
    300.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Đề HSG Toán 9 cấp tỉnh - Vĩnh Phúc năm 2022-2023 có đáp án.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1550 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Toán Học

Xem thêm
1
S GD&ĐT VĨNH PHÚC
K THI CHN HC SINH GII LP 9 THCS NĂM HC 2022-2023
Đ THI MÔN: TOÁN
Thi gian làm bài: 150 phút (không k thi gian giao đ)
Câu 1. Cho biu thc
( )
( )
(
)(
) (
)
( )
2 2 22
1 1 11
x y xy
P
xy y xy x x y
=−−
+− ++ +
.
a. Rút gn biu thc
.
P
b. Tìm các s nguyên
,xy
tha mãn
2.P =
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng
( )
2
1
: 2 1,
d y xm=−+
(
)
2
2
:
d y xm m
=−−
Biết
( )
1
d
cắt
(
)
2
d
(
)
3
d
lần lượt tại
11
();Ax y
22
.
;
()
Bx y
Tìm m để
22
12 12
320.( )( )
xx yy+−
=
Câu 3. Cho đa thức
( )
32
.P x x ax bx c=+ ++
Biết
()
Px
chia hết cho
( )
2x
( )
Px
chia cho
( )
2
1x
thì dư là
2.x
Tính
(
)
3.
P
Câu 4. Giải phương trình
2
2 3 5 2 3 12 14x xx x−+ = +
.
Câu 5. Gii h phương trình
( )
2
32
22
7 74
(, )
3 8 48
x y x y xy x
xy
xy y x
+=+ + ++
+ + +=
.
Câu 6. Cho tam giác
ABC
vuông ti
,A
đường cao là
.AH
Gi
,IK
ln lượttrung điểm ca các
cnh
,.AB AC
Tính chu vi tam giác
IHK
biết
18 , 32 .
BH cm CH cm= =
Câu 7. Cho tam giác
ABC
hai đường trung tuyến
,BM
CN
ct nhau tại điểm
.G
Gi
K
là mt
điểm trên cnh
,
BC
đường thng
1
()d
đi qua
K
và song song vi
CN
ct
AB
ti
,D
đường thng
2
()d
đi qua
K
song song vi
BM
ct
AC
ti
.
E
Gi
I
là giao điểm của hai đường thng
KG
.
DE
Chng minh rng
I
là trung điểm của đoạn thng
.DE
Câu 8. Cho hình thang
ABCD
đáy nhỏ
AB
.BC BD=
Gi
H
trung điểm của đoạn thng
.CD
Đưng thng
()d
đi qua điểm
H
ct các đưng thng
,AC AD
lần lượt ti
,EF
sao cho
D
nm
gia
A
.
F
Chng minh rng
.DBF EBC=
Câu 9. Mt cửa hàng bán bưởi Đoan Hùng với giá bán mi qu là 50000 đồng. Vi giá bán này thì mi
ngày ca hàng ch bán được 40 quả. Ca hàng d định gim gián, ưc tính nếu ca hàng c gim mi
quả 1000 đồng thì s bưởi bán tăng thêm được 10 quả mi ngày. Xác định giá bán để ca hàng thu
được li nhun cao nht, biết rng giá nhập về ban đầu cho mỗi quả bưởi là 30000 đồng.
Câu 10. Cho ba s thực dương
,,abc
tha mãn
222
1.abc++=
Chng minh
3 33
2 22
2.
a bc
b bc c a
+
+>
−+
---------- Hết ----------
Thí sinh không được s dng tài liu và máy tính cm tay.
Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
H và tên thí sinh:………………………………………….…............. S báo danh:…….……….
ĐỀ CHÍNH THỨC
2
S GD&ĐT VĨNH PHÚC
K THI CHN HSG LP 9 NĂM HC 2022 2023
NG DN CHM MÔN: TOÁN
( Hưng dn chm gm 05 trang)
I) Hưng dn chung:
1) Hướng dn chm ch nêu mt cách gii vi những ý cơ bản, nếu thí sinh làm bài không
theo cách nêu trong hướng dn chấm nhưng vẫn đúng thì cho đủ s điểm từng phần như thang
điểm quy định.
2) Vic chi tiết hoá thang điểm (nếu có) trong hướng dn chm phi đm bo không làm sai lch
hướng dn chấm và phải được thng nht thc hin vi tt c giám kho.
3) Điểm toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau khi cộng điểm toàn bài, gi nguyên kết qu.
4) Vi bài hình hc nếu hc sinh không v hình phần nào thì không cho điểm phần đó.
II) Đáp án và thang điểm:
Câu
Nội dung trình bày
Đim
1
Cho biu thc
(
)
(
)
( )
(
)
( )
(
)
2 2 22
1 1 11
x y xy
P
xy y xy x x y
=−−
+− ++ +
.
a. Rút gọn biu thc
.P
1,5
ĐK:
1
1
xy
x
y
≠−
≠−
0,25
( ) ( )
( )
(
)( )
( )
2 2 22
11
11
x x y y xy x y
P
xy x y
+− +
=
++−
(
) (
)
( )
(
)(
)(
)
3 3 2 2 22
11
x y x y xy x y
xy x y
++− +
=
++−
0,5
( )
(
)
(
)
(
)(
)
2 2 22
11
x y x y x xy y x y
xy x y
+ −+ +
=
++−
0,25
(
)( )
( )( )
( )( )( )
11
11
xy x yxxyy
xy x y
+ + +−
=
++−
0,25
x xy y=+−
0,25
b. Tìm các số nguyên
,
xy
thỏa mãn phương trình
2.P =
1,0
( )
2 12P xy y= +=+
0,25
1
1
1
1
y
x
y
≠−
= +
+
0,25
,xy
nên
( )
1y +
là ước ca
1 11y
+=
hoc
11
y +=
0,25
Vy
2
0
x
y
=
=
hoc
0
2
x
y
=
=
0,25
2
Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy,
cho ba đường thẳng
( )
2
1
: 2 1,d y xm=−+
( )
2
2
:,d y xm m=−−
Biết
( )
1
d
cắt
( )
2
d
( )
3
d
lần lượt tại
11
();Ax y
22
.;()Bx y
Tìm m để
22
12 12
320.( )( )xx yy+− =
2,0
+ Ta có
( )
2
1
:2 1d y xm=−+
ct
( )
2
2
:,d y xm m=−−
tại điểm
( )
2
1 ; 2 1.A mm m−−
0,5
( )
2
1
:2 1d y xm=−+
ct
tại điểm
( )
2
1; 21.B mm m−+ +
0,5
3
Ta có
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 22
12 12
320 320.24mmxx yy −−+− = + =
0,5
22 2
4 16 320 16 4mm m m + = =⇔=±
. Vy
4m = ±
.
0,5
3
Cho đa thức
( )
32
.P x x ax bx c=+ ++
Biết
()Px
chia hết cho
( )
2x
( )
Px
chia cho
(
)
2
1
x
thì dư là
2x
. Tính
( )
3.P
2,0
( )
Px
chia hết cho
(
)
2x
nên
(
)
2 84 2 0 84 2
P a bc c a b
= + + + = =−−
0,5
Do
( )
Px
chia cho
(
)
2
1
x
thì dư
2
x
nên
(
)
2Px x
chia hết cho
(
)
2
1x
, suy ra
( )
( )
1 20
1
1
1 20
P
abc
abc
P
−=
++=

−+=
+=
0,5
+ Thay
84 2
c ab=−−
ta có h
10
39
10
.
3
33 7
3
1
ab
a
c
ab
b
+=
=
⇒=

+=
=
0,5
(
)
32
10 10 10
(3) .
33 3
Px x x x P
= ++ =
Vy
( )
10
3.
3
P =
0,5
4
Gii phương trình
2
2 3 5 2 3 12 14x xx x−+ = +
.
2,0
Điu kin:
35
22
x≤≤
0,5
Áp dụng Bunnhiacopski, ta có:
22
1. 2 3 1. 5 2 (1 1 )(2 3 5 2 ) 2VT x x x x
= + + −+ =
(1)
0,5
22
3 12 14 3( 2) 2 2
VP x x x
= + = +≥
,
x
(2)
0,5
Phương trình
2
2 3 5 2 3 12 14x xx x−+ = +
có nghim
Du “=” (1) và (2) đồng thi xy ra.
2 3 52
2
20
xx
x
x
−=
⇔=
−=
.
Vậy phương trình có nghiệm
2x =
.
0,5
5
Gii h phương trình
( )
2
32
22
7 74
(, )
3 8 48
x y x y xy x
xy
xy y x
+=+ + ++
+ + +=
.
2,0
( )
2
32
22
7 7 4 (1)
4 3 8 8 (2)
x y x y xy x
HPT
xy yx
+=+ + ++
= −−+
Thay (2) vào (1) ta được
( )
2
3 2 22
7 73 88x y x y xy x x y y x+ =+ + + −−+
0,5
( )
( )
2
2 15 0 3
5
xy
xyx x x
x
=
⇔− + ==
=
0,5
Vi
3x =
thay vào (2) ta được
2
1
8 70
7
y
yy
y
=
+ +=
=
Vi
5x =
thay vào (2) ta được
2
8 119 0 ( )y y VN++ =
0,5
4
Vi
=yx
thay vào (2) ta được
2
1( )x VN=
Vy h phương trình có nghiệm
( ) ( ) ( )
{ }
; 3; 1 ; 3; 7 .xy∈−
0,5
6
Cho tam giác
ABC
vuông tại
,A
đường cao
.AH
Gi
,IK
ln t trung đim ca
các cạnh
,.AB AC
Tính chu vi tam giác
IHK
biết
18 , 32 .BH cm CH cm= =
2,0
Ta có:
50BC BH CH cm=+=
0,5
Áp dụng h thức lượng trong tam giác vuông
,ABC
ta có:
2
. 900 30AB BH BC AB cm= =⇒=
2
. 1600 40AC CH BC AC cm= = ⇒=
0,5
Tam giác
AHB
vuông ti
H
có đường trung tuyến
1
15
2
HI HI AB cm⇒= =
Tam giác
AHC
vuông ti
H
có đường trung tuyến
1
20
2
HK HK AC cm⇒= =
0,5
Tam giác
ABC
có đường trung bình
Vậy chu vi tam giác
IHK
bằng 60cm.
0,5
7
Cho
ABC
hai đưng trung tuyến
BM
,
CN
ct nhau ti đim
.G
Gi
K
mt đim
trên cnh
BC
, đưng thng
1
()d
đi qua
K
song song với
CN
ct
AB
ti
D
, đưng
thng
2
()d
đi qua
K
song song với
BM
ct
AC
ti
E
. Gi
I
giao điểm của hai
đưng thng
KG
DE
. Chứng minh rng
I
là trung điểm của đoạn thng
DE
.
2,0
Gi
DK
ct
BM
ti
H
,
KE
ct
CN
ti
O
GK
ct
HO
ti
J
.
T giác
HGOK
có:
//
//
HK GO
HG KO
=> T giác
HGOK
là hình bình hành.
=>
J
là trung điểm ca
HO HJ OJ⇒=
.
0,5
BNG
//
DH BH
DH NG
NG BG
=>=
(1)
BGC
//
HK BH
HK GC
GC BG
=>=
(2)
0,5
32cm
18cm
K
I
H
A
C
B
J
I
O
H
E
D
G
N
M
B
C
A
K
5
T (1) và (2) ta có
1
2
DH HK DH NG
NG GC HK GC
==>==
(*) (Do
G
là trng tâm
ABC
).
Cmtt ta có:
CMG
(3)
CBG
//
OK OC
OK BG
GB CG
=>=
(4)
T (3) và (4) =>
1
2
OE OK OE GM
GM GB OK GB
==>= =
(**)
0,5
T (*) và (**)
1
2
DH OE
DKE
HK OK
=> = = =>∆
//OH DE
.
Li có
J
là trung điểm
HO I
là trung điểm
DE
.
0,5
8
Cho nh thang
ABCD
đáy nhỏ
AB
.
BC BD
=
Gi
H
là trung đim ca đon
thng
.CD
Đưng thng
()d
đi qua
H
ct
,AC AD
ln lưt ti
,EF
sao cho
D
nm giữa
A
.F
Chng minh rng
.DBF EBC=
2,0
Gi
M
là giao điểm ca
BF
,CD N
là giao ca
BE
,CD K
là giao ca
EF
.AB
Xét tam giác
FAB
( )
// 1
DM FD
DM AB
AB FA
⇒=
Xét tam giác
FAK
( )
// 2
DH FD
DH AK
AK FA
⇒=
0,5
Xét tam giác
ENC
( )
// 3
NC EC
AB NC
AB EA
⇒=
Xét tam giác
EHC
( )
// 4
HC EC
AK HC
AK EA
⇒=
0,5
T (1) và (2) suy ra
( )
.
5
DM DH DH AB
DM
AB AK AK
=⇒=
T (3) và (4) suy ra
( )
..
6
NC HC HC AB HD AB
NC
AB AK AK AK
= ⇒= =
0,5
T (5) và (6) suy ra
.DM NC
=
BD BC=
nên tam giác
BCD
cân ti
,B
suy ra
.BDM BCN=
Suy ra
.BDM BCN DBF EBC =∆⇒ =
0,5
9
Một ca hàng bán ởi Đoan Hùng với giá bán mỗi qu 50000 đồng. Với giá bán này
thì mi ngày cửa hàng chỉ bán đưc 40 qu. Cửa hàng dự định giảm giá bán, ước tính nếu
cửa hàng cứ gim mi qu 1000 đồng thì s i bán tăng thêm được là 10 qu mỗi ngày.
Xác đnh giá bán đ ca hàng thu đưc li nhun cao nht, biết rằng giá nhập v ban đu
cho mỗi qu i là 30000 đồng.
2,0
Gi
x
là giá bán thc tế để có li nhun (
x
: đồng,
30000 50000x≤≤
).
0,5
N
E
M
F
H
D
C
B
A
K

Mô tả nội dung:


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2022-2023
ĐỀ THI MÔN: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) 2 2 2 2
Câu 1. Cho biểu thức x y x y P = ( − − .
x + y)(1− y) (x + y)(1+ x) (1+ x)(1− y) a. Rút gọn biểu thức . P
b. Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn P = 2.
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng (d ) 2
: y = 2x m +1, (d : y = x m m 2 ) 2 1 và (d ) 2
: y = 3x m m + 2. Biết (d cắt (d và (d lần lượt tại (
A x ; y ) và B(x ; y .) 3 ) 2 ) 1 ) 3 1 1 2 2 Tìm m để 2 2
(x x ) + (y y ) = 320. 1 2 1 2
Câu 3. Cho đa thức P(x) 3 2
= x + ax + bx + .
c Biết P(x) chia hết cho (x − 2) và P(x) chia cho ( 2 x − ) 1
thì dư là 2 .x Tính P(3).
Câu 4. Giải phương trình 2
2x −3 + 5 − 2x = 3x −12x +14 . 3
x + 7y = (x + y)2 2 + x y + 7x + 4
Câu 5. Giải hệ phương trình  (x, y ∈) . 2 2 3
 x + y + 8y + 4 = 8x
Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại ,
A có đường cao là AH. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của các
cạnh AB, AC. Tính chu vi tam giác IHK biết BH =18c , m CH = 32c . m
Câu 7. Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM , CN cắt nhau tại điểm .
G Gọi K là một
điểm trên cạnh BC, đường thẳng (d )
1 đi qua K và song song với CN cắt AB tại D, đường thẳng (d )
2 đi qua K và song song với BM cắt AC tại E. Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng KG
DE. Chứng minh rằng I là trung điểm của đoạn thẳng DE.
Câu 8. Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ là AB BC = B .
D Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng .
CD Đường thẳng (d) đi qua điểm H cắt các đường thẳng AC, AD lần lượt tại E, F sao cho D nằm
giữa A F. Chứng minh rằng  =  DBF EBC.
Câu 9. Một cửa hàng bán bưởi Đoan Hùng với giá bán mỗi quả là 50000 đồng. Với giá bán này thì mỗi
ngày cửa hàng chỉ bán được 40 quả. Cửa hàng dự định giảm giá bán, ước tính nếu cửa hàng cứ giảm mỗi
quả 1000 đồng thì số bưởi bán tăng thêm được là 10 quả mỗi ngày. Xác định giá bán để cửa hàng thu
được lợi nhuận cao nhất, biết rằng giá nhập về ban đầu cho mỗi quả bưởi là 30000 đồng.
Câu 10. Cho ba số thực dương a, , b c thỏa mãn 2 2 2
a + b + c =1. Chứng minh 3 3 3 a b + c + > 2. 2 2 2
b bc + c a
---------- Hết ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:………………………………………….…............. Số báo danh:…….………. 1
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2022 – 2023
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN
( Hướng dẫn chấm gồm 05 trang)
I) Hướng dẫn chung:
1) Hướng dẫn chấm chỉ nêu một cách giải với những ý cơ bản, nếu thí sinh làm bài không
theo cách nêu trong hướng dẫn chấm nhưng vẫn đúng thì cho đủ số điểm từng phần như thang điểm quy định.
2) Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không làm sai lệch
hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện với tất cả giám khảo.
3) Điểm toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau khi cộng điểm toàn bài, giữ nguyên kết quả.
4) Với bài hình học nếu học sinh không vẽ hình phần nào thì không cho điểm phần đó.
II) Đáp án và thang điểm:
Câu Nội dung trình bày Điểm 1 2 2 2 2 Cho biểu thức x y x y P = − − .
(x + y)(1− y) (x + y)(1+ x) (1+ x)(1− y) 1,5
a. Rút gọn biểu thức . P x ≠ −y   ≠ − ĐK: x 1 0,25  y ≠  1 2 x ( + x) 2 − y ( − y) 2 2 1 1
x y (x + y) ( 3 3 x + y ) + ( 2 2 x y ) 2 2
x y (x + y) P = ( = 0,5
x + y)(1+ x)(1− y)
(x + y)(1+ x)(1− y) 2 2 2 2
(x + y)(x y + x xy + y x y ) = 0,25
(x + y)(1+ x)(1− y)
(x + y)(1+ x)(1− y)(x + xy y) = (
x + y)(1+ x)(1− y) 0,25
= x + xy y 0,25
b. Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn phương trình P = 2. 1,0
P = 2 ⇔ x( y + ) 1 = y + 2 0,25 y ≠ 1 −  ⇔ 0,25  1 x =1+  y +1
x, y ∈ nên ( y + )
1 là ước của 1⇒ y +1 =1 hoặc y +1 = 1 − 0,25 x = 2 x = 0 Vậy  hoặc  0,25 y = 0 y = 2 − 2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng (d ) 2
: y = 2x m +1, 1 (d ) 2
: y = x m − ,
m (d : y = 3x m m + 2. Biết (d cắt (d (d lần lượt tại 2,0 3 ) 2 ) 1 ) 3 ) 2 2 ( A x ; y )
B(x ; y .)
(x x ) + (y y ) = 320. 1 1 2 2
Tìm m để 2 2 1 2 1 2 + Ta có
(d : y = 2x m +1 cắt (d : y = x m − ,
m tại điểm A( 2 1 − − ;
m m − 2m − ) 0,5 2 ) 2 1 ) 2 1 . (d ) 2
: y = 2x m +1 cắt (d : y = 3x m m + 2. tại điểm B( 2 1 − + ;
m m + 2m − ) 3 ) 2 1 1 . 0,5 2
Ta có (x x )2 + ( y y )2 = 320 ⇒ ( 2 − m)2 + ( 4 − m)2 = 320. 1 2 1 2 0,5 2 2 2
⇔ 4m +16m = 320 ⇔ m =16 ⇔ m = 4 ± . Vậy m = 4 ± . 0,5
Cho đa thức P(x) 3 2
= x + ax + bx + .
c Biết P(x) chia hết cho (x − 2) P(x) chia cho 3 2,0
( 2x − )1 thì dư là 2x. Tính P(3).
P(x) chia hết cho (x − 2) nên P(2) = 8 + 4a + 2b + c = 0 ⇔ c = 8
− − 4a − 2b 0,5
Do P(x) chia cho ( 2 x − ) thì dư
P x x chia hết cho ( 2 x − ), suy ra 1 2x nên ( ) 2 1 P( ) 1 − 2 = 0
a + b + c =1 0,5  ⇔  P  (− ) 1 + 2 = 0
a b + c = 1 −  10  3a + b = 9 − a − = 10 + Thay c = 8
− − 4a − 2b ta có hệ  ⇔  3 ⇒ c = . 3 0,5  a + 3b = 7 − 3  b =1 P(x) 3 10 2 10 10 = x x + x + ⇒ P(3) = . Vậy P( ) 10 3 = . 3 3 3 3 0,5 x − +
x = x x + 4 Giải phương trình 2 2 3 5 2 3 12 14 . 2,0 Điều kiện: 3 5 ≤ x ≤ 0,5 2 2
Áp dụng Bunnhiacopski, ta có: 2 2
VT =1. 2x − 3 +1. 5 − 2x ≤ (1 +1 )(2x − 3+ 5 − 2x) = 2 (1) 0,5 2 2
VP = 3x −12x +14 = 3(x − 2) + 2 ≥ 2, x ∀ (2) 0,5 Phương trình 2
2x −3 + 5 − 2x = 3x −12x +14 có nghiệm
⇔ Dấu “=” ở (1) và (2) đồng thời xảy ra.  x − = − x 0,5 ⇔ 2 3 5 2  ⇔ x = 2 . x − 2 = 0
Vậy phương trình có nghiệm x = 2 . 3
x + 7y = (x + y)2 2 + x y + 7x + 4
Giải hệ phương trình
(x, y ∈) . 2 2 3 2,0
 x + y + 8y + 4 = 8x 3
x + 7y = (x + y)2 2
+ x y + 7x + 4 (1) HPT ⇔  2 2 4 = 3
x y −8y + 8x (2) 0,5
Thay (2) vào (1) ta được 3
x + y = (x + y)2 2 2 2 7
+ x y + 7x − 3x y −8y + 8x 5 x = y
(x y)( 2x 2x 15) 0  ⇔ − + − = ⇔ x = 3  0,5 x = 5 −   y = 1 −
Với x = 3 thay vào (2) ta được 2
y + 8y + 7 = 0 ⇔   y = 7 − 0,5 Với x = 5
− thay vào (2) ta được 2
y + 8y +119 = 0 (VN) 3
Với y = x thay vào (2) ta được 2 x = 1( − VN) 0,5
Vậy hệ phương trình có nghiệm ( ; x y)∈ ( { 3;− )1;(3; 7 − )}.
Cho tam giác ABC vuông tại ,
A có đường cao AH. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của 6
các cạnh AB, AC. Tính chu vi tam giác IHK biết BH =18c , m CH = 32c . m 2,0 B 18cm H I 32cm 0,5 A K C
Ta có: BC = BH + CH = 50cm
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC, ta có: 2
AB = BH.BC = 900 ⇒ AB = 30cm 0,5 2
AC = CH.BC =1600 ⇒ AC = 40cm
Tam giác AHB vuông tại H có đường trung tuyến 1
HI HI = AB =15cm 2 0,5
Tam giác AHC vuông tại H có đường trung tuyến 1
HK HK = AC = 20cm 2
Tam giác ABC có đường trung bình 1
IK IK = BC = 25cm 2 0,5
Vậy chu vi tam giác IHK bằng 60cm. Cho A
BC có hai đường trung tuyến BM , CN cắt nhau tại điểm .
G Gọi K là một điểm
trên cạnh BC , đường thẳng (d )1 đi qua K và song song với CN cắt AB tại D , đường 2,0 thẳng (d )
2 đi qua K và song song với BM cắt AC tại E . Gọi I là giao điểm của hai
đường thẳng KG DE . Chứng minh rằng I là trung điểm của đoạn thẳng DE . A N M 7 G E I D J O H B C K
Gọi DK cắt BM tại H , KE cắt CN tại O GK cắt HO tại J .HK / /GO
Tứ giác HGOK có: 
=> Tứ giác HGOK là hình bình hành. 0,5 HG / /KO
=> J là trung điểm của HO HJ = OJ . BNG có / / DH BH DH NG => = (1) NG BG 0,5 BGC có / / HK BH HK GC => = (2) GC BG 4


zalo Nhắn tin Zalo