ĐỀ THAM KHẢO THI HỌC KÌ I Sở GD - ĐT …
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT … Năm học: …. Môn: Công nghệ 11 Mã đề thi: (Công nghệ cơ khí) Bộ: Cánh diều
Thời gian làm bài: 45 phút;
(28 câu trắc nghiệm – 2 câu tự luận)
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: ............................. Đề số 2:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu - 7,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Cơ khí chế tạo phục vụ cho: A. Sản xuất. B. Đời sống.
C. Sản xuất hoặc đời sống.
D. Sản xuất và đời sống.
Câu 2. Thiết kế cơ khí là gì?
A. Là công việc liên quan đến thiết kế sản phẩm phục vụ cho quá trình sản xuất hoặc đời sống con người.
B. Là quá trình bóc tách các lớp kim loại trên bề mặt phôi để tạo ra các chi tiết máy có
hình dạng, kích thước và độ chính xác gia công theo yêu cầu của bản vẽ kĩ thuật.
C. Là công việc liên quan đến thi công lắp ráp, kiểm tra, hiệu chỉnh, ... các thiết bị, máy
móc, dây chuyền sản xuất.
D. Là quá trình bóc tách các lớp kim loại dưới bề mặt phôi.
Câu 3. Công việc gia công cắt gọt kim loại được thực hiện bởi: A. Kĩ sư cơ khí.
B. Thợ gia công cơ khí. C. Thợ lắp ráp.
D. Kĩ sư cơ khí, thợ gia công cơ khí, thợ lắp ráp.
Câu 4. Bước 1 của quy trình chế tạo cơ khí là gì? A. Chuẩn bị chế tạo. B. Gia công các chi tiết. C. Lắp ráp các chi tiết.
D. Kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm.
Câu 5. Quy trình gia công chi tiết bạc lót gồm mấy bước? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6. Lập quy trình công nghệ thuộc bước nào của quy trình chế tạo cơ khí? A. Chuẩn bị chế tạo. B. Gia công các chi tiết. C. Lắp ráp các chi tiết.
D. Kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm.
Câu 7. Căn cứ vào nguồn gốc, cấu tạo, tính chất thì vật liệu cơ khí được chia thành mấy loại? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8. Tính chất vật lí của vật liệu cơ khí là A. Độ bền. B. Tính dẫn điện. C. Tính chống ăn mòn. D. Tính hàn.
Câu 9. Độ dẻo là gì?
A. Là khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
B. Là khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
C. Là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
D. Là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của nội lực.
Câu 10. Tính chất của gang xám là gì? A. Độ cứng cao. B. Khó gia công. C. Dễ đúc. D. Chịu nén kém.
Câu 11. Có thể chia gang thành loại nào sau đây? A. Gang xám. B. Gang trắng. C. Gang dẻo .
D. Gang trắng, gang xám, gang dẻo.
Câu 12. Vỏ động cơ điện được làm từ: A. Hợp kim đồng. B. Hợp kim nhôm. C. Gang. D. Thép.
Câu 13. Theo sự hình thành phoi, gia công cơ khí được chia thành: A. Gia công không phoi. B. Gia công có phoi.
C. Gia công không phoi và gia công có phoi. D. Đáp án khác.
Câu 14. Đâu là phương pháp gia công có phoi? A. Tiện. B. Phay. C. Khoan. D. Tiện, phay, khoan.
Câu 15. Phương pháp đúc trong khuôn cát sử dụng nguyên liệu chính là gì? A. Cát. B. Nước. C. Đất sét. D. Kim loại.
Câu 16. Đúc trong khuôn cát được thực hiện theo mấy bước? A. 1. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 17. Có loại dao tiện nào sau đây? A. Dao tiện lỗ. B. Dao tiện rãnh. C. Dao tiện ngoài.
D. Dao tiện lỗ, dao tiện rãnh, dao tiện ngoài.
Câu 18. Hình ảnh sau đây thể hiện bề mặt gia công nào? A. Tiện mặt đầu. B. Tiện mặt trụ trong.
C. Tiện mặt trụ ngoài. D. Tiện ren ngoài.
Câu 19. Quá trình bóc tách vật liệu của phương pháp khoan, phôi chuyển động như thế nào?
A. Chuyển động tịnh tiến.
B. Chuyển động quay tròn. C. Đứng yên.
D. Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay tròn.
Câu 20. Bước 2 của quy trình công nghệ gia công chi tiết là
A. Nghiên cứu bản vẽ chi tiết. B. Lựa chọn phôi.
C. Xác định thứ tự các nguyên công.
D. Lựa chọn thiết bị, dụng cụ gia công.
Câu 21. Lựa chọn vật liệu của chi tiết thuộc bước bào của quy trình công nghệ gia công chi tiết?
A. Nghiên cứu bản vẽ chi tiết. B. Lựa chọn phôi.
C. Xác định thứ tự các nguyên công.
D. Lựa chọn thiết bị, dụng cụ gia công.
Câu 22. Đối với quy trình công nghệ gia công chi tiết, yêu cầu về chất lượng bề mặt của chi tiết là A. Cao. B. Không cao. C. Trung bình. D. Không xác định.
Câu 23. Bước 2 của quá trình sản xuất cơ khí là A. Sản xuất phôi. B. Chế tạo cơ khí. C. Đóng gói.
D. Đóng gói và bảo quản.
Câu 24. Đâu là phương phái gia công thường dùng của quá trình chế tạo cơ khí? A. Tiện. B. Phay. C. Khoan. D. Tiện, phay, khoan.
Đề thi Công nghệ 11 cuối kì 1 Cánh diều (Công nghệ cơ khí) - Đề 2
281
141 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Công nghệ lớp 11.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(281 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Công Nghệ
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ THAM KHẢO THI HỌC KÌ I
Sở GD - ĐT …
TRƯỜNG THPT …
Mã đề thi:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: ….
Môn: Công nghệ 11
(Công nghệ cơ khí)
Bộ: Cánh diều
Thời gian làm bài: 45 phút;
(28 câu trắc nghiệm – 2 câu tự luận)
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Đề số 2:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu - 7,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Cơ khí chế tạo phục vụ cho:
A. Sản xuất. B. Đời sống.
C. Sản xuất hoặc đời sống. D. Sản xuất và đời sống.
Câu 2. Thiết kế cơ khí là gì?
A. Là công việc liên quan đến thiết kế sản phẩm phục vụ cho quá trình sản xuất hoặc đời
sống con người.
B. Là quá trình bóc tách các lớp kim loại trên bề mặt phôi để tạo ra các chi tiết máy có
hình dạng, kích thước và độ chính xác gia công theo yêu cầu của bản vẽ kĩ thuật.
C. Là công việc liên quan đến thi công lắp ráp, kiểm tra, hiệu chỉnh, ... các thiết bị, máy
móc, dây chuyền sản xuất.
D. Là quá trình bóc tách các lớp kim loại dưới bề mặt phôi.
Câu 3. Công việc gia công cắt gọt kim loại được thực hiện bởi:
A. Kĩ sư cơ khí.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Thợ gia công cơ khí.
C. Thợ lắp ráp.
D. Kĩ sư cơ khí, thợ gia công cơ khí, thợ lắp ráp.
Câu 4. Bước 1 của quy trình chế tạo cơ khí là gì?
A. Chuẩn bị chế tạo. B. Gia công các chi tiết.
C. Lắp ráp các chi tiết. D. Kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm.
Câu 5. Quy trình gia công chi tiết bạc lót gồm mấy bước?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6. Lập quy trình công nghệ thuộc bước nào của quy trình chế tạo cơ khí?
A. Chuẩn bị chế tạo. B. Gia công các chi tiết.
C. Lắp ráp các chi tiết. D. Kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm.
Câu 7. Căn cứ vào nguồn gốc, cấu tạo, tính chất thì vật liệu cơ khí được chia thành mấy
loại?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8. Tính chất vật lí của vật liệu cơ khí là
A. Độ bền. B. Tính dẫn điện.
C. Tính chống ăn mòn. D. Tính hàn.
Câu 9. Độ dẻo là gì?
A. Là khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của
ngoại lực.
B. Là khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
C. Là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại
lực.
D. Là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của nội
lực.
Câu 10. Tính chất của gang xám là gì?
A. Độ cứng cao. B. Khó gia công. C. Dễ đúc. D. Chịu nén kém.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 11. Có thể chia gang thành loại nào sau đây?
A. Gang xám. B. Gang trắng.
C. Gang dẻo. D. Gang trắng, gang xám, gang dẻo.
Câu 12. Vỏ động cơ điện được làm từ:
A. Hợp kim đồng. B. Hợp kim nhôm.
C. Gang. D. Thép.
Câu 13. Theo sự hình thành phoi, gia công cơ khí được chia thành:
A. Gia công không phoi.
B. Gia công có phoi.
C. Gia công không phoi và gia công có phoi.
D. Đáp án khác.
Câu 14. Đâu là phương pháp gia công có phoi?
A. Tiện. B. Phay. C. Khoan. D. Tiện, phay, khoan.
Câu 15. Phương pháp đúc trong khuôn cát sử dụng nguyên liệu chính là gì?
A. Cát. B. Nước. C. Đất sét. D. Kim loại.
Câu 16. Đúc trong khuôn cát được thực hiện theo mấy bước?
A. 1. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 17. Có loại dao tiện nào sau đây?
A. Dao tiện lỗ. B. Dao tiện rãnh.
C. Dao tiện ngoài. D. Dao tiện lỗ, dao tiện rãnh, dao tiện ngoài.
Câu 18. Hình ảnh sau đây thể hiện bề mặt gia công nào?
A. Tiện mặt đầu. B. Tiện mặt trụ trong.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Tiện mặt trụ ngoài. D. Tiện ren ngoài.
Câu 19. Quá trình bóc tách vật liệu của phương pháp khoan, phôi chuyển động như thế
nào?
A. Chuyển động tịnh tiến.
B. Chuyển động quay tròn.
C. Đứng yên.
D. Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay tròn.
Câu 20. Bước 2 của quy trình công nghệ gia công chi tiết là
A. Nghiên cứu bản vẽ chi tiết.
B. Lựa chọn phôi.
C. Xác định thứ tự các nguyên công.
D. Lựa chọn thiết bị, dụng cụ gia công.
Câu 21. Lựa chọn vật liệu của chi tiết thuộc bước bào của quy trình công nghệ gia công
chi tiết?
A. Nghiên cứu bản vẽ chi tiết.
B. Lựa chọn phôi.
C. Xác định thứ tự các nguyên công.
D. Lựa chọn thiết bị, dụng cụ gia công.
Câu 22. Đối với quy trình công nghệ gia công chi tiết, yêu cầu về chất lượng bề mặt của
chi tiết là
A. Cao. B. Không cao. C. Trung bình. D. Không xác định.
Câu 23. Bước 2 của quá trình sản xuất cơ khí là
A. Sản xuất phôi. B. Chế tạo cơ khí.
C. Đóng gói. D. Đóng gói và bảo quản.
Câu 24. Đâu là phương phái gia công thường dùng của quá trình chế tạo cơ khí?
A. Tiện. B. Phay.
C. Khoan. D. Tiện, phay, khoan.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 25. Kí hiệu sau trên bao bì có nghĩa là gì?
A. Giữ khô ráo. B. Dễ vỡ.
C. Xử lí cẩn thận. D. Tránh nắng và nhiệt độ.
Câu 26. Công dụng của robot công nghiệp là gì?
A. Thực hiện các thao tác lặp đi lặp lại có các chuyển động giống nhau trong mỗi chu kì.
B. Thay thế con người làm những công việc nguy hiểm, độc hại.
C. Dùng trong các hoạt động sản xuất có phôi lớn.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 27. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 chính là
A. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
B. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3.
C. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2.
D. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 1.
Câu 28. Công nghệ nano và vật liệu mới giúp:
A. Giảm chi phí sản xuất.
B. Tạo ra vật liệu có nhiều ưu điểm nổi bật.
C. Giúp con người kiểm soát từ xa, không giới hạn về thời gian và không gian.
D. Thúc đẩy tự động hóa và sản xuất thông minh.
II. PHẦN TỰ LUẬN (2 câu - 3,0 điểm)
Câu 1 ( 2 điểm) Vì sao gọi là phương pháp gia công không phoi? Kể tên một số phương
pháp gia công không phoi mà em biết.
Câu 2 (1 điểm) Vì sao phải bảo vệ môi trường trong sản xuất cơ khí?
…………………HẾT…………………
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85