Đề thi cuối học kì 1 Ngữ Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 2)

734 367 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề cuối học kì 1 môn Ngữ Văn 10 bộ Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(734 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ 2
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I
T
T
năng
Nội dung
Mức độ nhận thức
Tổng
%
điểm
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1
Đọc
hiểu
Thơ Đường
Luật
4 0 4 0 0 2 0 0 60
2 Viết
Viết bài văn
nghị luận về
một vấn đề xã
hội
0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40
Tổng 20 5 20 15 0 30 0 10
100%Tỉ lệ % 25% 35% 30% 10%
Tỉ lệ chung 60% 40%
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI HỌC KÌ I
T
T
Chương
/ chủ đề
Nội
dung/
đơn vị
kiến
thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1 Đọc
hiểu
Thơ
Đường
Luật
Nhận biết:
- Nhận biết được thể thơ, từ ngữ,
vần, nhịp, các biện pháp tu từ
trong bài thơ.
- Nhận biết được phong cách
ngôn ngữ, phương thức biểu đạt.
- Nhận biết được bố cục, những
hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự
sự, miêu tả được sử dụng trong
bài thơ.
Thông hiểu:
- Hiểu giải được tình cảm,
cảm xúc của nhân vật trữ tình
được thể hiện qua ngôn ngữ văn
bản.
- Hiểu được nội dung chính của
văn bản.
- Rút ra được chủ đề, thông điệp
văn bản muốn gửi đến người
4TN 4TN 2TL
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
đọc.
- Hiểu được giá trị biểu đạt của
từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện
pháp tu từ…
Vận dụng:
- Trình bày được những cảm
nhận sâu sắc rút ra được
những bài học ứng xử cho bản
thân.
- Đánh giá được nét độc đáo của
bài thơ thể hiện qua cách nhìn
riêng về con người, cuộc sống;
qua cách sử dụng từ ngữ, hình
ảnh, giọng điệu.
2 Viết Viết
bài văn
nghị
luận về
một
vấn đề
xã hội
Nhận biết:
- Xác định được yêu cầu về nội
dung hình thức của bài văn
nghị luận.
- tả được vấn đề hội
những dấu hiệu, biểu hiện của
vấn đề xã hội trong bài viết.
- Xác định rõ được mục đích, đối
tượng nghị luận.
Thông hiểu:
- Triển khai vấn đề nghị luận
1TL*
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thành những luận điểm phù hợp.
- Kết hợp được lẽ dẫn
chứng để tạo tính chặt chẽ, logic
của mỗi luận điểm.
Vận dụng:
- Đảm bảo cấu trúc của một văn
bản nghị luận; đảm bảo chuẩn
chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
- Đánh giá được ý nghĩa, ảnh
hưởng của vấn đề đối với con
người, xã hội.
Vận dụng cao:
- Nêu được những bài học,
những đề nghị, khuyến nghị rút
ra từ vấn đề bàn luận.
- Sử dụng kết hợp các phương
thức miêu tả, biểu cảm,… để
tăng sức thuyết phục cho bài
viết.
- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính
trong bài viết.
Tổng số câu 4TN 4TN 2TL 1TL
Tỉ lệ (%) 25% 35% 30% 10%
Tỉ lệ chung 60% 40%
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT TỈNH
……………………..
ĐỀ THI HỌC KÌ I
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần 1: Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
LÀM LẼ
Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng,
Chém cha cái kiếp lấy chồng chung.
Năm thì mười họa hay chăng chớ
Một tháng đôi lần có cũng không.
Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm,
Cầm bằng làm mướn, mướn không công.
Thân này ví biết dường này nhỉ
Thà trước thôi đành ở vậy xong.
(Hồ Xuân Hương)
Câu 1: Bài thơ nào của Hồ Xuân Hương cũng viết về cảnh làm lẽ với bài thơ trên?
A. Tự tình (bài 2)
B. Bánh trôi nước
C. Mời trầu
D. Quả mít
Câu 2: Bài thơ nào không giống với thể thơ của bài thơ Làm lẽ?
A. Tự tình (bài 2) – Hồ Xuân Hương
B. Tỏ lòng – Phạm Ngũ Lão
C. Cảm xúc mùa thu – Đỗ Phủ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 2

Mô tả nội dung:


ĐỀ 2
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I
Mức độ nhận thức Tổng T Thông Vận dụng Nội dung Nhận biết Vận dụng % T năng hiểu cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc Thơ Đường 1 4 0 4 0 0 2 0 0 60 hiểu Luật Viết bài văn nghị luận về 2 Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 một vấn đề xã hội Tổng 20 5 20 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 25% 35% 30% 10% 100% Tỉ lệ chung 60% 40%


BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI HỌC KÌ I Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận dung/ thức T Chương đơn vị Mức độ đánh giá Vận T / chủ đề Nhận Thông Vận kiến dụng biết hiểu dụng thức cao 1 Đọc Thơ Nhận biết: 4TN 4TN 2TL hiểu
Đường - Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, Luật
vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ.
- Nhận biết được phong cách
ngôn ngữ, phương thức biểu đạt.
- Nhận biết được bố cục, những
hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự
sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. Thông hiểu:
- Hiểu và lí giải được tình cảm,
cảm xúc của nhân vật trữ tình
được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- Hiểu được nội dung chính của văn bản.
- Rút ra được chủ đề, thông điệp
mà văn bản muốn gửi đến người

đọc.
- Hiểu được giá trị biểu đạt của
từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ… Vận dụng:
- Trình bày được những cảm
nhận sâu sắc và rút ra được
những bài học ứng xử cho bản thân.
- Đánh giá được nét độc đáo của
bài thơ thể hiện qua cách nhìn
riêng về con người, cuộc sống;
qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2 Viết Viết Nhận biết: 1TL*
bài văn - Xác định được yêu cầu về nội nghị
dung và hình thức của bài văn luận về nghị luận. một
- Mô tả được vấn đề xã hội và
vấn đề những dấu hiệu, biểu hiện của
xã hội vấn đề xã hội trong bài viết.
- Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận. Thông hiểu:
- Triển khai vấn đề nghị luận


thành những luận điểm phù hợp.
- Kết hợp được lí lẽ và dẫn
chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. Vận dụng:
- Đảm bảo cấu trúc của một văn
bản nghị luận; đảm bảo chuẩn
chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
- Đánh giá được ý nghĩa, ảnh
hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội. Vận dụng cao:
- Nêu được những bài học,
những đề nghị, khuyến nghị rút
ra từ vấn đề bàn luận.
- Sử dụng kết hợp các phương
thức miêu tả, biểu cảm,… để
tăng sức thuyết phục cho bài viết.
- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết. Tổng số câu 4TN 4TN 2TL 1TL Tỉ lệ (%) 25% 35% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%

SỞ GD&ĐT TỈNH ĐỀ THI HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10 ĐỀ SỐ 2
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần 1: Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: LÀM LẼ
Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng,
Chém cha cái kiếp lấy chồng chung.
Năm thì mười họa hay chăng chớ
Một tháng đôi lần có cũng không.
Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm,
Cầm bằng làm mướn, mướn không công.
Thân này ví biết dường này nhỉ
Thà trước thôi đành ở vậy xong. (Hồ Xuân Hương)
Câu 1: Bài thơ nào của Hồ Xuân Hương cũng viết về cảnh làm lẽ với bài thơ trên? A. Tự tình (bài 2) B. Bánh trôi nước C. Mời trầu D. Quả mít
Câu 2: Bài thơ nào không giống với thể thơ của bài thơ Làm lẽ?
A. Tự tình (bài 2) – Hồ Xuân Hương
B. Tỏ lòng – Phạm Ngũ Lão
C. Cảm xúc mùa thu – Đỗ Phủ


zalo Nhắn tin Zalo