Đề thi cuối học kì 1 Ngữ Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 4)

304 152 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề cuối học kì 1 môn Ngữ Văn 10 bộ Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(304 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ 4
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I
T
T
năng
Nội dung
Mức độ nhận thức
Tổng
%
điểm
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1
Đọc
hiểu
Thơ Đường Luật 4 0 4 0 0 2 0 0 60
2 Viết
Viết bài văn
nghị luận thuyết
phục người khác
từ bỏ một thói
quen hay một
quan niệm
0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40
Tổng 20 5 20 15 0 30 0 10
100%Tỉ lệ % 25% 35% 30% 10%
Tỉ lệ chung 60% 40%
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI HỌC KÌ I
T
T
Chương
/ chủ đề
Nội
dung/
đơn vị
kiến
thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1 Đọc
hiểu
Thơ
Đường
Luật
Nhận biết:
- Nhận biết được thể thơ, từ ngữ,
vần, nhịp, các biện pháp tu từ
trong bài thơ.
- Nhận biết được phong cách
ngôn ngữ, phương thức biểu đạt.
- Nhận biệt được bố cục, những
hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự
sự, miêu tả được sử dụng trong
bài thơ.
Thông hiểu:
- Hiểu giải được tình cảm,
cảm xúc của nhân vật trữ tình
được thể hiện qua ngôn ngữ văn
bản.
- Hiểu được nội dung chính của
văn bản.
- Rút ra được chủ đề, thông điệp
văn bản muốn gửi đến người
4TN 4TN 2TL
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
đọc.
- Hiểu được giá trị biểu đạt của
từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện
pháp tu từ…
Vận dụng:
- Trình bày được những cảm
nhận sâu sắc rút ra được
những bài học ứng xử cho bản
thân.
- Đánh giá được nét độc đáo của
bài thơ thể hiện qua cách nhìn
riêng về con người, cuộc sống;
qua cách sử dụng từ ngữ, hình
ảnh, giọng điệu.
2 Viết Viết
bài văn
nghị
luận
thuyết
phục
người
khác từ
bỏ một
thói
quen
hay
Nhận biết:
- Xác định được đúng yêu cầu về
nội dung hình thứcPcủaPbài
vănPnghị luận.
- Nêu được thói quen hay quan
niệm mang nh tiêu cực, cần
phải từ bỏ.
- Xác định được mục đích
(khuyên người khác từ bỏ thói
quan/ quan niệm), đối tượng
nghị luận (người/ những người
mang thói quen/ quan niệm
1TL*
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
một
quan
niệm
mang tính tiêu cực).
Thông hiểu:
- Triển khai vấn đề nghị luận
thành những luận điểm phù hợp.
tả, giải được những khía
cạnh mang tính tiêu cực, bất lợi
của thói quen, quan niệm.
- Kết hợp được lẽ dẫn
chứng để tạo tính chặt chẽ, logic
của mỗi luận điểm.
- Đảm bảo cấu trúc của một văn
bản nghị luận; đảm bảo chuẩn
chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Vận dụng:
- Thể hiện được thái độ tôn trọng
với đối tượng thuyết phục; chỉ ra
được lợi ích của việc từ bỏ thói
quen, quan niệm.
Vận dụng cao:
- Sử dụng kết hợp của phương
thức miêu tả, biểu cảm, để
tăng sức thuyết phục cho lập
luận.
- Thể hiện quan điểm, tính
trong bài viết; sáng tạo trong
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
cách diễn đạt.
Tổng số câu 4TN 4TN 2TL 1TL
Tỉ lệ (%) 25% 35% 30% 10%
Tỉ lệ chung 60% 40%
SỞ GD&ĐT TỈNH
……………………..
ĐỀ THI HỌC KÌ I
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần 1: Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
VỊNH KHOA THI HƯƠNG
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp thời: quan sứ đến
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó?
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
(Trần Tế Xương, thơ chọn lọc, NXB Văn học, 2014)
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt
B. Thất ngôn bát cú
C. Thất ngôn trường thiên
D. Ngũ ngôn bát cú
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 4

Mô tả nội dung:


ĐỀ 4
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I
Mức độ nhận thức Tổng T Thông Vận dụng Nội dung Nhận biết Vận dụng % T năng hiểu cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc 1 Thơ Đường Luật 4 0 4 0 0 2 0 0 60 hiểu Viết bài văn nghị luận thuyết phục người khác 2 Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 từ bỏ một thói quen hay một quan niệm Tổng 20 5 20 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 25% 35% 30% 10% 100% Tỉ lệ chung 60% 40%


BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI HỌC KÌ I Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận dung/ thức T Chương đơn vị Mức độ đánh giá Vận T / chủ đề Nhận Thông Vận kiến dụng biết hiểu dụng thức cao 1 Đọc Thơ Nhận biết: 4TN 4TN 2TL hiểu
Đường - Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, Luật
vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ.
- Nhận biết được phong cách
ngôn ngữ, phương thức biểu đạt.
- Nhận biệt được bố cục, những
hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự
sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. Thông hiểu:
- Hiểu và lí giải được tình cảm,
cảm xúc của nhân vật trữ tình
được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- Hiểu được nội dung chính của văn bản.
- Rút ra được chủ đề, thông điệp
mà văn bản muốn gửi đến người

đọc.
- Hiểu được giá trị biểu đạt của
từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ… Vận dụng:
- Trình bày được những cảm
nhận sâu sắc và rút ra được
những bài học ứng xử cho bản thân.
- Đánh giá được nét độc đáo của
bài thơ thể hiện qua cách nhìn
riêng về con người, cuộc sống;
qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2 Viết Viết Nhận biết: 1TL*
bài văn - Xác định được đúng yêu cầu về nghị
nội dung và hình thức của bài luận văn nghị luận.
thuyết - Nêu được thói quen hay quan phục
niệm mang tính tiêu cực, cần người phải từ bỏ.
khác từ - Xác định rõ được mục đích
bỏ một (khuyên người khác từ bỏ thói thói
quan/ quan niệm), đối tượng quen
nghị luận (người/ những người hay mang thói quen/ quan niệm

một mang tính tiêu cực). quan Thông hiểu: niệm
- Triển khai vấn đề nghị luận
thành những luận điểm phù hợp.
Mô tả, lí giải được những khía
cạnh mang tính tiêu cực, bất lợi của thói quen, quan niệm.
- Kết hợp được lí lẽ và dẫn
chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm.
- Đảm bảo cấu trúc của một văn
bản nghị luận; đảm bảo chuẩn
chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng:
- Thể hiện được thái độ tôn trọng
với đối tượng thuyết phục; chỉ ra
được lợi ích của việc từ bỏ thói quen, quan niệm. Vận dụng cao:
- Sử dụng kết hợp của phương
thức miêu tả, biểu cảm, … để
tăng sức thuyết phục cho lập luận.
- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính
trong bài viết; sáng tạo trong

cách diễn đạt. Tổng số câu 4TN 4TN 2TL 1TL Tỉ lệ (%) 25% 35% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% SỞ GD&ĐT TỈNH ĐỀ THI HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10 ĐỀ SỐ 4
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần 1: Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: VỊNH KHOA THI HƯƠNG
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp thời: quan sứ đến
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó?
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
(Trần Tế Xương, thơ chọn lọc, NXB Văn học, 2014)
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Thất ngôn bát cú
C. Thất ngôn trường thiên D. Ngũ ngôn bát cú


zalo Nhắn tin Zalo