Đề thi Cuối kì 1 Địa lý 12 Chân trời sáng tạo (Đề 3)

80 40 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề Cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Địa lý 12 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Địa lý 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(80 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
MÔN: ĐỊA LÝ – LỚP: 12 – NĂM HỌC: 2024-2025 Mức độ đánh giá Tổng số câu/ Nội dung học tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng lệnh hỏi
Phần 1: Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Địa lí tự nhiên 2 1 3 Địa lí dân cư 1 2 3
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1 1
Vấn đề phát triển ngành nông nghiệp 2 2 4
Vấn đề phát triển ngành lâm nghiệp và 1 1 2 ngành thủy sản
Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 1 1
Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp 1 1 2
Một số ngành công nghiệp 2 1 3
Tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1 1 Tổng phần 1 12 8 20 câu
Phần 2: Trắc nghiệm đúng - sai
Vấn đề phát triển ngành nông nghiệp 1 1 2 4
Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 1 1 2 4
Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp 1 1 2 4
Tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1 1 2 4 Tổng phần 2 4 4 8 16 lệnh hỏi
Phần 3: Trắc nghiệm trả lời ngắn
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1 1
Vấn đề phát triển ngành lâm nghiệp và 1 1 ngành thủy sản
Một số ngành công nghiệp 2 2 Tổng phần 3 4 4 lệnh hỏi 12 câu + 4 8 câu + 4 20 câu + 20 Tổng cả 3 phần 12 lệnh hỏi lệnh hỏi lệnh hỏi lệnh hỏi Tỉ lệ % 40% 30% 30% 100%
SỞ GD&ĐT: ………………
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TRƯỜNG: …………… Năm học: 2024 - 2025
MÔN: ĐỊA LÝ – LỚP 12 Đề gồm …. trang
Thời gian làm bài: 50 phút;
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi
câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Ngành kinh tế nào sau đây có đóng góp vảo GDP cao nhất? A. Công nghiệp. B. Dịch vụ. C. Nông nghiệp. D. Xây dựng.
Câu 2. Trên lãnh thổ nước ta có bao nhiêu con sông dài trên 10km? A. 3 260 con sông. B. 3 620 con sông. C. 2 630 con sông. D. 2 360 con sông.
Câu 3. Ven các thành phố lớn hiện nay phát triển mạnh chăn nuôi gia sức lớn nào sau đây? A. Bò thịt. B. Bò sữa. C. Trâu thịt. D. Ngựa.
Câu 4. Hoạt động khai thác hải sản ở ngư trường nào sau đây của nước ta ít bị ảnh hưởng của bão?
A. Hải Phòng – Quảng Ninh.
B. Ninh Thuận – Bình Thuận. C. Hoàng Sa – Trường Sa. D. Cà Mau – Kiên Giang.
Câu 5. Cây điều được trồng nhiều nhất ở vùng nào sau đây? A. Bắc Trung Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 6. Ý nghĩa chủ yếu của công tác trồng rừng, khoanh nuôi và bảo vệ rừng ở nước ta hiện nay là
A. nâng cao chất lượng rừng, điều hoà nguồn nước ngầm.
B. bảo tồn nguồn gen, khai thác hiệu quả các lâm sản quý.
C. góp phần giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.
D. sử dụng bền vững tài nguyên, đảm bảo cân bằng sinh thái.
Câu 7. Ở miền Bắc đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao nào dưới đây? A. Từ 600-700m lên 1600m. B. Từ 700-800m lên 2600m C. Từ 600-700m lên 2600m.
D. Từ 700-800m lên 1600m.
Câu 8. Nước ta không có vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm nào sau đây? A. Bắc Trung Bộ.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ. C. Tây Nguyên. D. Đông Nam Bộ.
Câu 9. Nước ta giàu có về tài nguyên khoáng sản là do
A. tiếp giáp với đường hàng hải, hàng không quốc tế.
B. nằm trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương.
C. nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương, nhiều mỏ.
D. trên đường di cư và di lưu của nhiều động thực vật.
Câu 10. Khó khăn chủ yếu trong phát triển chăn nuôi gia cầm ở nước ta hiện nay là
A. thị trường biến động, dịch bệnh đe doạ ở diện rộng.
B. vốn đầu tư còn hạn chế, thiên tai gây tác động xấu.
C. hình thức chăn nuôi nhỏ, phân tán vẫn còn phổ biến.
D. quy mô chăn nuôi còn nhỏ, trình độ lao động chưa cao.
Câu 11. Đồng bằng sông Hồng là vùng có giá trị sản xuất công nghiệp đứng thứ hai cả nước, sau vùng nào sau đây? A. Bắc Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ. C. Tây Nguyên.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 12. Tỉ trọng nhóm tuổi từ 60 trở lên ở nước ta có xu hướng tăng là do
A. mức sống được nâng cao.
B. tuổi thọ trung bình thấp.
C. hệ quả của tăng dân số.
D. tỉ lệ gia tăng dân số giảm.
Câu 13. Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta là
A. tăng cường hội nhập vào nền kinh tế của khu vực.
B. thúc đẩy nhanh sự tăng trưởng của nền kinh tế.
C. khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. sử dụng hợp lí nguồn lao động dồi dào trong nước.
Câu 14. Ở nước ta, tỉ lệ thất nghiệp phổ biến nhất ở khu vực nào sau đây? A. Đồng bằng. B. Nông thôn. C. Thành thị. D. Miền núi.
Câu 15. Ảnh hướng lớn nhất của đô thị hóa tới sự phát triển kinh tế ở nước ta là
A. giải quyết việc làm và gia tăng phúc lợi.
B. tăng thêm tỉ lệ lao động có chuyên môn.
C. thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
D. mở rộng thị trường trong và ngoài nước.
Câu 16. Yếu tố nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho ngành công nghiệp sản xuất, chế biến thực
phẩm và sản xuất đồ uống nước ta có cơ cấu đa dạng?
A. Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
B. Thị trường tiêu thụ rộng lớn và cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển.
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn và nhiều thành phần kinh tế tham gia.
D. Nhiều thành phần kinh tế cùng sản xuất và nguyên liệu phong phú.
Câu 17. Chăn nuôi lợn tập trung nhiều ở ĐBSH chủ yếu do
A. trình độ lao động cao, ứng dụng kĩ thuật tiên tiến.
B. lao động giàu kinh nghiệm, nguồn vốn đầu tư lớn.
C. dịch vụ thú y phát triển, nguồn thức ăn đảm bảo.
D. nguồn thức ăn phong phú, thị trường tiêu thụ lớn.
Câu 18. Định hướng phát triển công nghiệp dệt, may và giày, dép nước ta hiện nay không phải là
A. ưu tiên tập trung sản xuất sản phẩm gia công.
B. chủ động sản xuất nguyên phụ liệu trong nước
C. ưu tiên và tập trung vào thiết kế các mẫu mã.
D. đẩy mạnh khai thác các thị trường xuất khẩu.
Câu 19. Định hướng phát triển công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm nước ta hiện nay không phải là
A. ưu tiên đầu tư các vùng nguyên liệu quy mô nhỏ.
B. ưu tiên các sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao.
C. đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào đủ tiêu chuẩn.
D. xây dựng và phát triển các thương hiệu đặc trưng.
Câu 20. Khu công nghệ cao nào sau đây của nước ta được thành lập muộn nhất?
A. Khu công nghệ cao Hoà Lạc.
B. Khu công nghệ cao Thành phố Cần Thơ.
C. Khu công nghệ cao Đà Nẵng.
D. Khu công nghệ cao công nghệ sinh học Đồng Nai.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d)
ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:
“Chăn nuôi đang từng bước phát triển để trở thành ngành sản xuất quan trọng. Năm 2021, ngành
chăn nuôi chiếm 34,7 % giá trị sản xuất nông nghiệp của cả nước. Các vật nuôi chủ yếu ở nước ta
là: trâu, bò, lợn, dê và gia cầm (gà, vịt,...). Hình thức chăn nuôi trang trại áp dụng các tiến bộ khoa
học kĩ thuật ngày càng được chú trọng. Các công nghệ về chế biến, giống, thức ăn, thuốc thú y,... được đầu tư.”
(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Cánh diều, trang 52)
a) Hình thức chăn nuôi trang trại ngày càng phổ biến vì giúp rút ngắn thời gian nuôi dưỡng, năng
suất sản phẩm cao và ổn định.
b) Cơ cấu vật nuôi đa dạng, các vật nuôi chủ yếu như ngựa, dê, cừu, …
c) Tỉ trọng ngành chăn nuôi ngày càng thấp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp.
d) Ngành chăn nuôi đang chuyển đổi theo hướng công nghiệp gắn với thị trường, tạo ra sản
phẩm có năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh cao.
Câu 2. Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:
“Vùng sinh thái nông nghiệp Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều loại cây trồng và vật nuôi quan
trọng cho kinh tế và đời sống của người dân. Các loại cây trồng chủ yếu là lúa, ngô, sắn, khoai lang,
cây công nghiệp như chè, cà phê, cao su, điều, mía và các loại rau quả. Các loại vật nuôi chủ yếu là
bò sát, trâu, bò, lợn, gà, vịt và các loài thủy sản như cá, tôm, cua. Vùng này cũng có nhiều loài
hoang dã như voi, gấu, khỉ, hươu, nai và các loài chim.”
(Nguồn: dẫn theo “Các đặc điểm của 7 vùng sinh thái nông nghiệp ở


zalo Nhắn tin Zalo