Đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 10 Cánh diều (Đề 11)

163 82 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề cuối học kì 1 môn Ngữ Văn 10 bộ Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(163 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 11
SỞ GD&ĐT HÀ NỘI
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH NĂM HỌC 2023-2024
(Đề gồm có 02 trang)
Môn: NGỮ VĂN – Lớp 10 CD
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: THU ẨM (UỐNG RƯỢU MÙA THU)
Năm gian nhà cỏ thấp le te,
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè.
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt?
Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe.
Rượu tiếng rằng hay, hay chẳng mấy.
Độ năm ba chén đã say nhè.
(Tuyển tập thơ Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, Hà Nội, 2003)
Chọn đáp án đúng:
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Tự do B. Lục bát
C. Thất ngôn bát cú Đường luật
D. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Câu 2. Bài thơ viết về đề tài gì? A. Mùa thu

B. Tình bạn C. Thiên nhiên D. Tình yêu
Câu 3. Trong bài thơ, tác giả đón nhận cảnh thu từ điểm nhìn nào?
A. Điểm nhìn từ trên cao
B. Điểm nhìn từ dưới thấp
C. Điểm nhìn từ gần đến cao xa, từ cao xa lại trở về gần
D. Điểm nhìn từ cao xa, về gần thấp rồi lại đến cao xa
Câu 4. Những hình ảnh nào đồng thời xuất hiện cả trong bài thơ Thu ẩm và Thu điếu? A. Ngõ, ao, khói B. Nhà, ao, trăng C. Ao, trời, ngõ D. Thuyền, khói, mây
Câu 5. Hình ảnh làng quê trong Thu ẩm mang đặc điểm gì? A. Xa hoa, tráng lệ B. Thanh bình, yên ả C. Nghèo đói, xác xơ D. Tiêu điều, hiu hắt
Câu 6. Tâm trạng của Nguyễn Khuyến được thể hiện rõ nhất qua hình ảnh nào?
A. Hình ảnh “đôi mắt”
B. Hình ảnh “đêm sâu”
C. Hình ảnh “khói nhạt” D. Hình ảnh “rượu”
Câu 7. Tâm trạng của chủ thể trữ tình trong bài thơ này ra sao? A. Nhớ nhung, sầu muộn
B. Chán chường, ngán ngẩm

C. Buồn bã, lo lắng D. Cô đơn, tủi hổ
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:
Câu 8. Chỉ ra các từ láy có trong bài thơ và nêu tác dụng của chúng.
Câu 9. Anh/ Chị hiểu như thế nào về hai câu thơ sau:
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt?
Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe.
Câu 10. Thời xưa, các nhà nho thường xem câu cá, uống rượu là những thú vui tao
nhã, giúp tâm hồn họ thư thái, có thể quên đi việc đời. Trong bài thơ Thu ẩm,
Nguyễn Khuyến định làm việc gì nhưng không không thành? Vì sao? Trả lời trong
một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng).
II. VIẾT (4,0 điểm)
Anh/Chị hãy viết một bài văn khoảng 500 – 800 chữ theo chủ đề VƯỢT LÊN SỐ PHẬN. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 C 0.5 2 A 0.5 3 C 0.5 4 C 0.5 5 B 0.5 6 A 0.5 7 C 0.5
8 - Các từ láy được sử dụng trong bài thơ: Le te, lập lòe, phất 1.0
phơ, lóng lánh. (0,5đ)
- Tác dụng: (0,5đ)


+ Giúp lời thơ thêm mượt mà, uyển chuyển.
+ Góp phần miêu tả cụ thể, sinh động hơn đặc điểm của các sự
vật: độ thấp của gian nhà, ánh sáng của đom đóm, làn khói
vương nhẹ trên lưng giậu, ánh trăng phản chiếu xuống làn nước ao…
Hai câu thơ diễn tả nỗi xót xa, buồn bã và trăn trở của nhà thơ: 0.5
“Trời” cũng như “mắt” ông đều bị tác động của ai đó làm cho
thay đổi, nếu bầu trời xanh là sự điểm tô mới mẻ thì “mắt lão
9 đỏ hoe” vì nổi bứt rứt không nguôi trước cảnh nước mất nhà
tan trong khi ông chẳng thể làm gì. Ánh mắt u buồn ấy đã nói
lên niềm ưu tư của nhà thơ với cuộc đời, với đất nước.
- Nhà thơ tìm đến rượu, nhưng lại “hay chả mấy” nên uống 0.5
được vài chén đã say, không thể uống tiếp.
- Lí giải: Dù tìm đến thú vui tao nhã nơi thôn quê yên bình
nhưng Nguyễn Khuyến vẫn không thể toàn tâm hưởng thụ, vì 0.5
10 vẫn mang trong lòng những suy tư về sự đời, về đất nước,
nhân dân,… Nguyễn Khuyến vẫn đau đáu một nỗi lòng âu lo
trước vận mệnh đất nước đang chìm đắm trong vòng nô lệ.
“Đôi mắt đỏ hoe” của ông đã nói lên rất nhiều về nỗi buồn, sự
day dứt, băn khoăn trước cuộc đời, trước vận nước. II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.25
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết
bài khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0.25
Chủ đề VƯỢT LÊN SỐ PHẬN


zalo Nhắn tin Zalo