Đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 10 Cánh diều (Đề 13)

148 74 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề cuối học kì 1 môn Ngữ Văn 10 bộ Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(148 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 13
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TRƯỜNG TH - THCS - THPT NĂM HỌC 2023-2024 TRỊNH HOÀI ĐỨC
Môn: NGỮ VĂN – Lớp 10 CD (Đồng Nai)
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề) ĐỀ KIỂM TRA
PHẦN I. ĐỌC – HIỂU (4.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: CÓ PHÚC CÓ PHẦN
Trời sinh, trời ắt đã dành phần,
Tu hãy cho hiền, dạ có nhân.
Khó chớ oán thân, thân mới nhẹ,
Giàu mà yêu chúng, chúng càng gần.
Bạo hung chỉn đã gươm mài đá,
Phúc đức đành hay cỏ đượm xuân.
Chớ có hại nhân mà ích kỷ,
Giấu người, khôn giấu được linh thần.
(Thơ Nôm, Bài 82 – Nguyễn Bỉnh Khiêm, Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Đinh Gia Khánh chủ biên, NXB Văn học, Hà Nội, 1983, tr.123)
Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản. (0.5 điểm)
Câu 2. Bài thơ được gieo vần gì? (0.5 điểm)
Câu 3. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng. (0.5 điểm)
Câu 4. Ở những cặp câu thơ 3-4 và 5-6 có sử dụng một biện pháp tu từ, theo
anh/chị đó là biện pháp tu từ nào? (0.5 điểm)
Câu 5. Từ “phúc đức” trong câu thơ Phúc đức đành hay cỏ đượm xuân có nghĩa là gì? (0.75 điểm)


Câu 6. Anh/chị hiểu như thế nào về nội dung của hai câu thơ sau? (0.75 điểm)
Khó chớ oán thân, thân mới nhẹ,
Giàu mà yêu chúng, chúng càng gần.
Câu 7. Qua văn bản trên, hãy nêu ra 02 thông điệp mà anh/chị tâm đắc. (0.5 điểm)
PHẦN II. LÀM VĂN (6.0 điểm)
Hiện nay, trong các tiết học, một số học sinh thường hay làm việc riêng mà không
chú ý đến bài giảng của thầy/cô. Anh/chị hãy viết một bài luận thuyết phục các bạn
học sinh từ bỏ thói quen làm việc riêng trong giờ học. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 4,0
Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật (hoặc thất ngôn bát cú)
Hướng dẫn chấm: 1 0,5
- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh không trả lời đúng thể thơ: không cho điểm
Cách gieo vần: vần chân (hoặc vần bằng)
Hướng dẫn chấm: 2 0,5
- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh không trả lời đúng cách gieo vần: không cho điểm
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
Hướng dẫn chấm: 3 0,5
- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh không trả lời đúng PTBĐ chính: không cho điểm 4
Ở những cặp câu thơ 3-4 và 5-6 có sử dụng biện pháp tu từ: 0,5 phép đối
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,5 điểm.


- Học sinh không trả lời đúng BPTT: không cho điểm
Từ phúc đức trong câu thơ Phúc đức đành hay cỏ đượm xuân có nghĩa là:
Hay làm những điều tốt lành cho người khác.
Hướng dẫn chấm: 5
- Học sinh trình bày thuyết phục/ trả lời như đáp án: 0,75 0,75 điểm.
- Học sinh trình bày chưa thuyết phục: 0,25 điểm. GV cân
nhắc mức độ cho điểm.
- Học sinh không trả lời: không cho điểm.
Nội dung của hai câu thơ Khó chớ oán thân, thân mới nhẹ, /
Giàu mà yêu chúng, chúng càng gần:
- Con người dù nghèo khó cũng không nên than thân trách
phận mà hãy luôn lạc quan, bình tĩnh vượt qua. Có như vậy
tâm mới nhẹ nhõm, thanh thản.
- Khi giàu sang hãy nên yêu thương và giúp đỡ mọi người vì
điều đó sẽ khiến mọi người thêm gần gũi, gắn kết nhau hơn.
 Hai câu thơ đem đến bài học về cách ứng xử tích cực cho 6 0,75
con người, giúp cuộc sống con người dù trong hoàn cảnh nào
cũng đều trở nên tốt đẹp hơn.
Hướng dẫn chấm:
- Với 01 ý đúng: HS được 0,25 điểm.
- Học sinh không trả lời: không cho điểm.
Lưu ý: Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng
nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. GV
cân nhắc mức độ cho điểm. 7
02 thông điệp tâm đắc: HS có thể nêu thông điệp theo suy 0,5


nghĩ của bản thân. Gợi ý:
- Con người phải biết tu nhân tích đức, sống lương thiện
- Phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ người khác.
- Không nên sống ích kỉ, vì lợi ích của bản thân mà làm hại người khác.
- Biết hài lòng và trân trọng những gì mình đang có. - …..
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trình bày thuyết phục 02 thông điệp: 0,5 điểm.
- Học sinh trình bày thuyết phục 01 thông điệp: 0,25 điểm.
- Học sinh không trả lời: không cho điểm.
Lưu ý: Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng
nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. II LÀM VĂN 6,0
Hãy viết một bài luận thuyết phục các bạn học sinh từ bỏ
thói quen làm việc riêng trong giờ học
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết 0,25
bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: thuyết phục các bạn
học sinh từ bỏ thói quen làm việc riêng trong giờ học.
Hướng dẫn chấm: 0,25
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0 điểm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận

Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển
khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải thuyết phục


zalo Nhắn tin Zalo